Đề khảo sát chất lượng lần 3 - Năm học 2015 - 2016 môn: Vật lí 10 (thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề)

pdf 4 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1018Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng lần 3 - Năm học 2015 - 2016 môn: Vật lí 10 (thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề khảo sát chất lượng lần 3 - Năm học 2015 - 2016 môn: Vật lí 10 (thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề)
 Trang -Mã đề 175 1/4 
Së GD-§T B¾c Ninh 
Tr-êng THPT QuÕ Vâ 1 
--------------- 
ĐỀ KH¶O S¸T CHÊT L¦îNG LÇN 3- n¨m häc 2015-2016 
M«n: VËt lý 10 
(Thêi gian lµm bµi: 90 phót, kh«ng kÓ thêi gian ph¸t ®Ò) 
§Ò gåm cã 4 trang, 50 c©u 
§Ò sè: 175 
Hä tªn thÝ sinh:............................................................SBD:............................................................... 
C©u 1: Một xe chuyển động thẳng trong 2 khoảng thời gian t1, t2 với các vận tốc trung bình khác nhau v1, 
v2. Đặt vtb là vận tốc trung bình trên quãng đường tổng cộng. Tìm kết quả sai sau đây 
A. vtb = 
21
2211
tt
tvtv


 B. Nếu v2 > v1 thì vtb > v1 
C. Nếu v2 < v1 thì vtb < v1 D. Nếu hai quãng đường bằng nhau thì vtb = 
2
21 vv 
C©u 2: Có thể phát biểu như thế nào sau đây về tính chất của chuyển động thẳng đều? 
A. Phương trình chuyển động là một hàm số bậc nhất theo thời gian. 
B. Vận tốc là một hằng số. 
C. Vận tốc trung bình bằng vận tốc tức thời trên đoạn đường bất kì. 
D. Các phát biểu trên đều đúng. 
C©u 3: Một vật chuyển động thẳng đều với phương trình x = 3 + 2t (x đo bằng cm; t đo bằng giây). Xác 
định tọa độ của vật ở thời điểm t =1s. 
A. 3cm. B. 4cm. C. 5cm. D. 6cm. 
C©u 4: Một vật nhỏ chuyển động thẳng nhanh dần đều. Vật qua A với vận tốc v
A
 = 2 m/s, vật qua B với 
vận tốc v
B
 = 12 m/s. Vật qua trung điểm M của đoạn AB với vận tốc 
A. 8,6 m/s. B. 7,0 m/s. C. 5,0 m/s. D. 6,1 m/s. 
C©u 5: Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều, khi t = 4s thì x = 3m. Khi t = 5s thì x = 8m và v = 
6m/s. Gia tốc của chất điểm là? 
A. 1 m/s2 B. 2 m/s2 C. 3 m/s2 D. 4 m/s2 
C©u 6: Kết luận nào sau đây đúng : 
A. Chuyển động thẳng nhanh dần đều a > 0 
B. Chuyển động thẳng chậm dần đều a < 0 
C. Chuyển động thẳng nhanh dần đều theo chiều dương a > 0 
D. Chuyển động thẳng chậm dần đều theo chiều dương a > 0. 
C©u 7: Một xe đang nằm yên thì mở máy chuyển động nhanh dần đều với gia tốc không đổi a. Sau thời 
gian t, vận tốc xe tăng v. Sau thời gian t kế tiếp, vận tốc xe tăng thêm v’. So sánh v’ và v. 
A.v’ v D. Không đủ yếu tố để so sánh. 
C©u 8: Có hai xe chuyển động thẳng trong các điều kiện mô tả như hình bên dưới. Các phương trình toạ 
độ là: 
 x1 = v0t 
 x2 = 
2
1
at2 
Thời điểm xe (2) đuổi kịp xe (1) được tính bởi biểu thức nào? 
A.
 a
v
2
0
B. 
a
v0
C. 
a
v02
D. Biểu thức khác 
C©u 9: Một xe ô tô đua khởi hành và sau 2 giây đạt được vận tốc 360 km/h. Quãng đường xe đi được 
trong thời gian ấy là: 
A. 200 m B. 180 m C. 50 m D. 100 m 
C©u 10: Thí nghiệm của Galilê ở tháp nghiêng thành Pida và thí nghiệm với ống Niutơn chứng tỏ (các) 
kết quả nào nêu sau đây? 
A. Mọi vật đều rơi theo phương thẳng đứng. 
B. Rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều. 
C. Các vật nặng, nhẹ đều rơi tự do nhanh như nhau. 
D. Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ. 
 Trang -Mã đề 175 2/4 
C©u 11: Một vật rơi tự do tại nơi g = 10 (m/s2). Thời gian vật rơi là 10 (s). Thời gian vật rơi 5 (m) cuối 
cùng xấp xỉ bằng 
A. t = 0,05 (s) B. t = 0,5 (s) C. t = 1 (s) D. t = 2 (s) 
C©u 12: Thời gian rơi của một vật được thả rơi tự do là 4s. Lấy 
2g 10m / s . Tính độ cao nơi thả vật. 
A. 160m B. 80m C. 40m D. 20m 
C©u 13: Chọn câu trả lời đúng. Gia tốc của chuyển động tròn đều: 
A. là một đại lượng véctơ luôn tiếp tuyến với qũy đạo chuyển động. 
B. là một đại lượng véctơ luôn hướng về tâm qũy đạo chuyển động. 
C. là một đại lượng véctơ luôn cùng phương, chiều với véctơ vận tốc dài. 
D. là một đại lượng véctơ luôn cùng phương, chiều với véctơ vận tốc góc. 
C©u 14: Các trục máy có vận tốc quay thường được diễn tả thành n vòng/phút. Suy ra tốc độ góc  tính 
theo rad/s có biểu thức là: 
A. 2n B. 
30
n
C. 42n2 D. 2n2. 
C©u 15: Vành ngoài của một bánh xe máy có bán kính 25 cm. Xe chạy với vận tốc là 36 km/h khi đó gia 
tốc hướng tâm của một điểm trên vành xe là: 
A. 400 rad/s2 B. 400 m/s2 C. 200 rad/s2 D. 200 m/s2 
C©u 16: Một chất điểm chịu tác dụng của hai lực F1 = 3N & F2 = 4N đặt vuông góc với nhau. Chất điểm 
chịu tác dụng của một lực tổng hợp là bao nhiêu? 
A. F = 3N B. F = 4N C. F = 5N D. F = 6N 
C©u 17: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về khối lượng? 
A. Vật có khối lượng càng lớn thì mức quán tính của vật càng nhỏ và ngược lại 
B. Khối lượng có tính chất cộng được. 
C. Khối lượng đo bằng đơn vị Kg. 
D. Khối lượng là đại lượng vô hướng, dương và không thay đổi đối với mỗi vật. 
C©u 18: Các giọt mưa rơi được xuống đất chủ yếu là do: 
A. Quán tính. B. Lực đẩy của gió 
C. Lực hấp dẫn giữa giọt mưa và Trái đất D. Lực Ac-si-met của không khí 
C©u 19: Phát biểu nào sau đây về lực là Sai 
A. Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động cho vật. 
B. Nguyên nhân làm xuất hiện gia tốc của một vật là do tác dụng lực của các vật khác lên nó. 
C. Lực gây biến dạng cho vật. 
D. Một vật đang chuyển động muốn dừng lại thì phải có lực tác dụng lên nó 
C©u 20: Một vật đang chuyển động thẳng bỗng nhiên lực phát động triệt tiêu chỉ còn lại các lực cân bằng 
nhau thì: 
A. Vật chuyển động thẳng đều B. Vật sẽ chuyển động chậm dần đều 
C. Vật dừng lại ngay lập tức do ma sát D. Vật sẽ chuyển động tròn đều 
C©u 21: Trái đất hút mặt trăng với một lực bằng bao nhiêu? Cho biết khoảng cách giữa mặt trăng và trái 
đất là r=38.107m, khối lượng của mặt trăng m=7,37.1022kg, khối lượng của trái đất M=6.1024kg. 
A. ≈ 2.1027N B. ≈ 22.1025N C. ≈ 2,04.1021N D. ≈ 2,04.1020N 
C©u 22: Khi khối lượng của hai vật tăng lên gấp đôi và khoảng cách giữa chúng giảm đi một nửa thì lực 
hấp dẫn giữa chúng có độ lớn 
A. tăng gấp 4 lần. B. giảm đi một nữa. C. tăng gấp 16 lần. D. giữ nguyên như cũ. 
C©u 23: Tại cùng một địa điểm 2 vật có khối lượng m1<m2, trọng lực tác dụng lên 2 vật lần lượt là P1, P2 
luôn thỏa mãn điều kiện: 
A. P1= P2 B. 
1 1
2 2
P m
P m
C. P1> P2 D. 
1 1
2 2
P m
P m

C©u 24: Đối với các vật có khối lượng khác nhau trên mặt đất, 
(các) đồ thị nào sau đây diễn tả đúng sự biến thiên của lực 
hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên các vật 
A. Đồ thị B B. Đồ thị A C. Hai đồ thị A, B D. Không có. 
 Trang -Mã đề 175 3/4 
C©u 25: Biểu thức nào sau đây mô tả đúng định luật Hooke? 
A. Fdh = - k Δl B. Fdh = k |Δl| C. Fdh = ma D. Fdh = k Δl 
C©u 26: Khi treo qủa cầu khối lượng 100g thì lò xo dài 21cm. Khi treo thêm khối lượng 200g thì lò xo dài 
23cm. Chiều dài tự nhiên và độ cứng lò xo là? Lấy g = 10m/s2 
A. l0 = 10cm, k = 50N/m B. l0 = 20cm, k = 100N/m 
C. l0 = 10cm, k = 100N/m D. l0 = 20cm, k = 50N/m 
C©u 27: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm, khi bị nén lò xo dài 16cm thì lực đàn hồi của nó bằng 5N. 
Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu? 
A. 18cm B. 12cm. C. 28cm D. 40cm 
C©u 28: Một lò xo có độ cứng k=100N/m, để nó dãn ra được 10cm thì phải treo vào nó một vật có trọng 
lượng bằng: 
A. 1000N B. 1N C. 100N D. 10N 
C©u 29: Lò xo có khối lượng không đáng kể treo thẳng đứng đầu trên cố định, đầu dưới treo vật m. Độ 
biến dạng của lò xo ở vị trí cân bằng được xác định theo công thức 
A.
 
mg
l
k 
B.  l mg C.  
k
l
mg 
D.   l mg k 
C©u 30: Dùng hai lò xo để treo hai vật có cùng khối lượng, lò xo bị dãn nhiều hơn thì độ cứng 
A. Lớn hơn. B. Chưa đủ điều kiện để kết luận. C. Tương đương nhau. D. Nhỏ 
hơn. 
C©u 31: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 15 cm có một đầu cố định. Khi đầu kia kéo với lực F1 = 5N thì 
chiều dài lò xo là 19cm. Khi bị nén với lực F2 = 3N thì chiều dài lò xo là 
A. 17,4cm B. 13,4cm C. 16,6cm D. 12,6cm 
C©u 32: Phải treo vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào đầu một lò xo có độ cứng 50N/m để nó giãn ra 
5cm? Lấy g = 10m/s2 
A. 250g B. 500g C. 1kg D. 1,5kg 
C©u 33: Một vật có khối lượng 500g đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn 
là 
t
 = 0,27. Người ta kéo vật theo phương nằm ngang bằng một lò xo và nhận thấy khi độ dãn của lò xo 
là ∆l = 2,5cm thì gia tốc của vật là 1m/s2. Tính độ cứng k của lò xo. Lấy g = 9,8m/s2. 
A. ≈ 73 N/m B. ≈ 146 N/m C. ≈ 105,84 N/m D. ≈ 211,68 N/m 
C©u 34: Người ta đẩy một chiếc hộp để truyền cho nó một vận tốc đầu 4m/s. Sau khi đẩy, hộp chuyển 
động thẳng và trượt trên sàn nhà. Hệ số ma sát là 0,5. Lấy g = 10 m/s2. Quãng đường mà chiếc hộp đi 
được là: 
A. 3,2 m B. 0,8 m C. 1,6 m D. 1,2 m 
C©u 35: Chọn câu đúng: Độ lớn của lực ma sát trượt 
A. Tỉ lệ với độ lớn của áp lực. 
B. Không phụ thuộc diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật. 
C. Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc. 
D. tất cả các yếu tố trên. 
C©u 36: Một ôtô con chuyển động thẳng đều trên mặt đường. Hệ số ma sát lăn là 0,023. Biết rằng khối 
lượng của ôtô là 1500kg và lấy g = 10m/s2. Lực ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường có thể nhận giá 
trị nào sau đây? 
A. Fms = 435N B. Fms = 345N C. Fms = 534N D. Fms = 212,5N 
C©u 37: Một xe lăn, khi được kéo bằng lực F = 2N nằm ngang thì xe chuyển động đều. Khi chất lên xe 
một kiện hàng có khối lượng m = 2(kg) thì phải tác dụng lực F’ = 3F nằm ngang thì xe lăn mới chuyển 
động thẳng đều. Lấy g = 10 m/s2. Hệ số ma sát giữa xe lăn và mặt đường 
A. 0,2 B. 0,125 C. 0,25. D. 0,3. 
C©u 38: Trong thí nghiệm đo hệ số ma sát nghỉ cực đại, ta nên đọc số liệu khi 
A. Khối gỗ vẫn cố định. B. khối gỗ bắt đầu trượt. 
C. khối gỗ trượt nhanh dần đều. D. khối gỗ đã trượt đều. 
C©u 39: Một vật trượt nhanh dần đều xuống mặt phẳng nghiêng góc  so với mặt phẳng ngang với gia 
tốc a. Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động, khi đó hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 
A. 
.sin
.cos
t
g a
g





 B. 
tan
.cos
t
a
g
 

 
 C. 
.
tan
cos
t
g
 

  . D. tant  . 
C©u 40: Cho hệ vật như hình vẽ, hệ số ma sát trượt giữa 2 vật cũng 
 Trang -Mã đề 175 4/4 
 như giữa vật M và sàn đều là  . Lực F nằm ngang tác dụng để 
 làm cho vật chuyển động đều trên sàn. Nếu vật m nằm yên trên 
vật M thì lực F có độ lớn cho bởi biểu thức nào 
A.  Mg. B.  (M + m)g. C.  (M + 2m)g. D.  (M + 3m)g. 
C©u 41: Một vật được thả không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng cao 5m dài 10m. Hệ số ma sát 
trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng µt = 0,5254. Lấy g = 10 m/s
2; 3 1,732 . Tính vận tốc của vật ở 
chân mặt phẳng nghiêng. 
A. 10 (m/s) B. 9 (m/s) C. 3 (m/s) D. 13,82 (m/s) 
C©u 42: Tại một điểm A trên mặt phẳng nghiêng một góc 300 so với phương ngang, người ta truyền cho 
một vật vận tốc 6m/s để vật đi lên trên mặt phẳng nghiêng theo một đường dốc chính. Bỏ qua ma sát. 
Lấy g = 10 m/s2. Tính quãng đường dài nhất vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng. 
A. 0,6(m) B. 36(m) C. 3,6(m) D. 6(m) 
C©u 43: Hai lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là K1= 100N/m, K2= 150N/m có cùng độ 
dài tự nhiên l0= 20cm được treo thẳng đứng. Đầu dưới 2 lò xo nối với 1 vật khối lượng m = 1kg. Lấy g = 
10m/s2. Tính chiều dài lò xo khi vật cân bằng. 
A. 16cm B. 24cm C. 30cm D. 36,6cm 
C©u 44: Một vật có khối lượng 5kg đang nằm yên trên mặt bàn ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt 
bàn là µ=0,2. Tác dụng vào vật một lực 10N song song với mặt bàn. Tìm quãng đường vật đi được trong 
thời gian 2s. Lấy g = 10m/s2 
A. 0 m B. 2 m C. 1m D. 0,5m 
C©u 45: Một ôtô đang chuyển động thẳng thì tắt máy, chuyển động chậm dần đều do ma sát. Hệ số ma 
sát lăn giữa xe và mặt đường µ = 0,05. Tính gia tốc của xe? Cho g = 10m/s2. 
A. - 0,5 (m/s2) B. 0,5 (m/s2) C. 0,3 (m/s2) D. - 0,3 (m/s2) 
C©u 46: Phát biểu nào sau đây không đúng? 
A. Lực đàn hồi xuất hiện khi một vật bị biến dạng đàn hồi, có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra 
biến dạng. 
B. Lực ma sát nghỉ chỉ xuất hiện khi có ngoại lực tác dụng lên vật. Ngoại lực này có xu hướng làm cho vật 
chuyển động nhưng chưa đủ làm vật chuyển động. 
C. Lực ma sát trượt xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi hai vật trượt tương đối trên bề mặt của nhau và có tác 
dụng cản trở chuyển động tương đối giữa hai vật. 
D. Lực ma sát trượt giữa hai vật luôn lớn hơn lực ma sát nghỉ và bằng lực ma sát nghỉ cực đại giữa hai 
vật đó. 
C©u 47: Một vật trượt không ma sát trên một mặt phẳng nghiêng một góc 300. Lấy g = 10m/s2. Gia tốc 
của vật là: 
A. 2m/s
2
. B. 3m/s
2
. C. 4m/s
2
. D. 5m/s
2
. 
C©u 48: Khi lực tác dụng lên một vật tăng lên gấp bốn trong khi khối lượng của nó không đổi thì gia tốc 
của vật sẽ: 
A. tăng gấp 4 lần B. giảm đi 2 lần. C. tăng gấp 2 lần. D. không thay đổi. 
C©u 49: Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng có góc 030 . Chiều dài mặt 
phẳng nghiêng là 50cm. Lấy g = 10m/s
2
 Tính vận tốc khi vật đến cuối mặt phẳng nghiêng. 
A. 3(m/ s) B. 10 5(m/ s) C. 5 (m/s) D. 5(m/ s) 
C©u 50: Một vật được thả trượt tự do trên mặt phẳng nghiêng góc  so với phương ngang có gia tốc 
(sin cos )a g     so với mặt đất. Trong trường hợp này vật chịu tác dụng của mấy loại lực cơ học? 
A. 1 loại B. 2 loại C. 3 loại D. 4 loại 
----------------- HÕt ----------------- 
M 
m 
F 

Tài liệu đính kèm:

  • pdf175.pdf