Đề khảo sát chất lượng lần 2 môn toán năm học 2015 - 2016 thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề

pdf 7 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 951Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng lần 2 môn toán năm học 2015 - 2016 thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề khảo sát chất lượng lần 2 môn toán năm học 2015 - 2016 thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề
 Câu 1 (2,0 điểm) . 
 a ) Khảo sát hàm số và vẽ đồ thị ( C ) của hàm số 3 2
3 1
2 2
y x x   
 b) Tìm tọa độ của điểm M trên ( C ) sao cho tiếp tuyến của ( C ) tại M song song với 
đường thẳng ( d ) : x6 4 0y   
Câu 2 (1,0 điểm). 
a). Cho hàm số 2( 1)xy e x x   .Tính 
1
'(ln )
2
y 
b) Giải bất phương trình sau 3 1
3
2log (4x 3) log (2x 3) 2    . 
Câu 3 (1,0 điểm). Tính tích phân 
0
(2 1)sinI x xdx

  . 
Câu 4(1,0 điểm). Trong không gian Oxyz, cho mp(P) và mặt cầu (S) lần lượt có phương 
trình ( ) : 2 2 1 0P x y z    và 2 2 2( ) : – 4 6 6 17 0S x y z x y z      . Chứng 
minh mặt cầu (S) cắt mặt phẳng (P) .Tìm tọa độ tâm và bán kính của đường tròn giao 
tuyến của mặt cầu và mặt phẳng. 
Câu 5(1,0 điểm). 
a)Cho tan 3  . Tính 
3 3
3sin 2cos
5sin 4cos
A
 
 



. 
b)Cho đa giác đều 20 đỉnh nội tiếp đường tròn tâm O. Chọn ngẫu nhiên 4 đỉnh của đa 
giác đó.Tính xác suất sao cho 4 đỉnh được chọn là 4 đỉnh của một hình chữ nhật. 
Câu 6(1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABC có mặt phẳng (SAC) vuông góc với mặt phẳng 
(ABC), , 2SA AB a AC a   và   090 .ASC ABC  Tính thể tích khối chóp S.ABC và 
cosin của góc giữa hai mặt phẳng (SAB), (SBC). 
Câu 7 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD 
có  0135BAD  , trực tâm tam giác ABD là H(-1;0).Đường thẳng đi qua D và H có 
phương trình 3 1 0x y   . Tìm tọa độ các đỉnh của hình bình hành biết điểm G(
5
;2
3
) 
là trọng tâm tam giác ADC. 
Câu 8 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình sau 

3 3 2
3
3 3 6 4 0
( 2 3 7 13) 3( 1)
x y y x y
y x y x
     
    
Câu 9 (1,0 điểm).Cho x, , 0y z  và 2 2 25( ) 9( 2 x)x y z xy yz z     . 
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức 
2 2 3
1
( )
x
P
y z x y z
 
  
. 
TRƯỜNG THPT CHUYÊN 
NGUYỄN HUỆ 
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 2 
MÔN TOÁN NĂM HỌC 2015-2016 
Thời gian làm bài: 180 phút,không kể thời gian phát đề 
TRƯỜNG THPT CHUYÊN 
NGUYỄN HUỆ 
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG 
LẦN THỨ 2 
NĂM HỌC 2015 – 2016 
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN: TOÁN 
Câu 1 Nội dung 1,0 
1a. 
(1,0 
điểm) 
Hàm số 3 2
3 1
2 2
y x x   
 TXĐ: D = R 
 Sự biến thiên: 
- Chiều biến thiên: 2' 3 3y x x  ,
0
' 0
1
x
y
x

   
0,25 
Hàm số đồng biến trên các khoảng ( ;0)v µ (1;+ ) , nghịch biến trên khoảng (0;1) 
- Cực trị: Hàm số đạt cực đại tại  §
1
0;
2
C
x y , đạt cực tiểu tại x 1, 0
CT
y  . 
- Giới hạn: 
 
   lim ; lim
x x
y y 
0,25 
- Bảng biến thiên: 
x  0 1  
y’ + 0 – 0 + 
y 
1
2
  
  0 
0,25 
 Đồ thị: 
y
x
1
2
O 1
0,25 
1b. 
(1 đ) 
+ Đường thẳng 6x– y – 4=0 có hệ số góc bằng 6 
+Gọi M0( x0; y0) là điểm mà tại đó tiếp tuyến song song đường thẳng 
 6x - y- 4=0 0'( ) 6f x  
0,25 
0,25 
20 0
0
0
3 3 6
1
2
x x
x
x
  
 
 

+Với x0 =2 y0 = 5/2M0( 2; 5/2) 
 x0 = -1y0 = -2  M0( -1 ; -2 ) 
+ Kiểm tra lại 
 M0( 2,5/2) tiếp tuyến tại M0 có pt là y= 6(x – 2)+5/2 
( nhận) 
M0(-1;-2)tiếp tuyến tại M0 có pt là 6( 1) 2y x   =6x+4(nhận) 
0,25 
0,25 
Câu 
2(1,0 
điểm) 
2a(0,5 
điểm) 
TXĐ: D=R 
2 2 2
2
( ) ( 1) ( 1) ( 1) (2 1)
( 3 )
x x x x
x
y e x x e x x e x x e x
e x x
   

            
  
21'(ln ) 2( ln 2 3 ln2)
2
y    
0,25 
0,25 
2b(0,
5 
điểm) 
Điều kiện 
3
4
x  
Bất phương trình tương đương 
2
3
(4x 3)
log 2
2x 3



216x 42x 18 0
3
3
8
x
   

  
Kết hợp điều kiện ta được tập nghiệm của bất phương trình là S=
3
;3
4
 
 
 
0,25 
0,25 
Câu 
3(1) 
 Đặt 
2 1 2.
sin cos
u x du dx
dv xdx v x
          
 0,25 
0 0
(2 1)cos ( 2cos )I x x x dx

    0,25 
= 0(2 1) 1 2sinx

   0,25 
 = 2 2 0,25 
Câu 
4(1,0 
đ) 
Mặt cầu (S) có tâm I(2;–3;–3), bán kính 2 2 22 ( 3) ( 3) 17 5R        
0,25 
 Khoảng cách từ tâm I đến mp(P): 
2 2 2
2 2( 3) 2( 3) 1
( ,( )) 1
1 ( 2) 2
d d I P R
    
   
  
 Vì ( ,( ))d I P R nên (P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn (C) 
0,25 
 Gọi d là đường thẳng qua tâm I của mặt cầu và vuông góc mp(P) thì d có vtcp 
(1; 2;2)u  

 nên có PTTS 
2
: 3 2
3 2
x t
d y t
z t
        
(*). Thay (*) vào pt mặt phẳng (P) 
ta được 
1
(2 ) 2( 3 2 ) 2( 3 2 ) 1 0 9 3 0
3
t t t t t              
 Vậy, đường tròn (C) có tâm 
5 7 11
; ;
3 3 3
H
     
0,25 
Bán kính 2 2 5 1 2r R d     
0,25 
Câu 5 
a(0,5 
điểm) 
 3 3 2 3
3sin 2cos 3tan 2
5sin 4cos cos 5tan 4
A
  
   
 
 
 
 0,25 
 23
3tan 2 70
1 tan
5tan 4 139




  

 0,25 
Câu 
5b(0,
5đ) 
-Có 10 đường kính của đường tròn được nối bởi 2 đỉnh của đa giác đều. 
- Một hình chữ nhật có 4 đỉnh là đỉnh của đa giác được tạo bởi 2 đường kính nói trên. 
-Số cách chọn 4 đỉnh của đa giác là: 4
20
4845C  
-Số cách chọn 4 đỉnh của đa giác tạo thành hình chữ nhật là 2
10
45C  
-Xác suất cần tìm là : P=
45 3
4845 323
 
0,25 
0,25 
A 
S 
C 
B 
M 
H 
Câu 
6(1,0
đ) 
 + Kẻ SH vuông góc AC (H  AC)  SH  (ABC) 
 
3
3, ,
2
a
SC BC a SH   
2 3
2
ABC
a
S  
 
3
.
1
.
3 4
S ABC ABC
a
V S SH  
0,25 
0,25 
 Gọi M là trung điểm SB và  là góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SBC). 
Ta có: SA = AB = a, SC BC a 3  
 AM  SB và CM  SB 
 cos cos AMC  
0,25 
+ SAC = BAC  
3 6
2 2
a a
SH BH SB    
AM là trung tuyến SAB nên: 
2 2 2 2
2 2 2 10
4 16
AS AB SB a
AM
 
  
10
4
a
AM  
Tương tự: 
42
4
a
CM  
2 2 2AM CM AC 105
cos AMC
2.AM.CM 35
 
   
Vậy: 
105
cos
35
  
0,25 
Câu 
7(1,0
đ) 
Ta có   0 0180 45BAD BHD BHD    . 
Gọi ( ; )n a b

 2 2( 0)a b  là VTPT của đường thẳng HB 
Do đường thẳng HB tạo với đường thẳng HD góc 045 nên 
cos 0 2 2
2 2
23
45 2a 3a 2 0
2a. 10
a ba b
b b
ba b
  
        
0,25 
Nếu a=-2b. Chọn a=2,b=-1. Phương trình đường thẳng HB: 2x-y+2=0 
B(b;2b+2), D(3d-1;d) 
Do G là trọng tâm tam giác ADC nên BG=2GD
1
2 D
1
b
GB G
d

    

 
B(1;4), 
D(2;1) 
Phương trình đường thẳng AB: 3x+y-7=0; phương trình đường thẳng AD:x+2y-4=0 
Suy ra A(2;1)(loại) 
Nếu b=2a. Phương trình HB: x+2y+1=0 
B(-2b-1;b), D(3d-1;d) 
2
2 D
2
b
GB G
d

    

 
B(-5;2), D(5;2) 
Phương trình AB: 3x+y+13=0; Phương trình AD:2x-y-8=0. Suy ra A(-1;-10) 
Do ABCD là hình bình hành suy ra DA BC
 
 suy ra C(1;14) 
Thử lại: cosDAB =cos ( ; )AB AD
 
=  0
1
D 45
2
BA  (LOẠI) 
0,25 
0,25 
0,25 
Câu 
8(1,0 
đ) 
Điều kiện 
3
x
2

 
Từ phương trình (1) ta có 3 3x 3 ( 1) 3( 1)x y y     
Xét hàm số 
3
2
( ) 3
'( ) 3 3
f t t t
f t t
 
 
'( ) 0f t  với mọi t suy ra hàm số f(t) đồng biến trên R. 
( ) ( 1) 1f x f y x y     
0,25 
0,25 
 Thế x=y+1 vào phương trình (2) ta được: 
3( 1)( 2x 3 7x 6) 3( 1) (3)x x      
Ta có x=1 không là nghiệm phương trình.Từ đó 
3 3( 1)( 2x 3 7x 6)
1
x
x

   

Xét hàm số 3
3( 1)
( ) ( 2x 3 7x 6)
1
x
g x
x

    

TXĐ:  
3
; \ 1
2
D
 
  
 
223
1 7 6
'( )
( 1)2x 3 3 (7x 6)
g x
x
  
 
3
'( ) 0 ; 1
2
g x x x     , 
3
'( )
2
g  không xác định. 
Hàm số đồng biến trên từng khoảng 
3
( ;1)
2
 và (1; ) . 
Ta có g(-1)=0; g(3)=0. Từ đó phương trình g(x)=0 có đúng hai nghiệm x=-1 và x=3. 
Vậy hệ phương trình có hai nghiệm (-1;-2) và (3;2) 
0,25 
0,25 
Câu 9 
Đặt y+z=t (t>0);
2 2
2 2 ;
2 4
t t
y z yz   . 
2 2 2
2 2
2 2 2
5( ) 9( 2 z)
5x 5( ) 9x( ) 28
5x 5 9x 7
(5x )(x 2 ) 0
2
x y z xy yz x
y z y z yz
t t t
t t
x t
    
     
   
   
 
0,25 
0,25 
2 3 3
2x 1 4 1
27 27
P
t t t t
    
Xét hàm số 
3
4 1
( )
27
f t
t t
  với t>0 
2 4
4 1
'( )
9
'( ) 0 1
0 6
f t
t t
f t
t
t
  

 

Lập bảng biến thiên từ đó suy ra GTLN của P bằng 16 đạt được tại 
1 1
x ;
3 12
y z   
0,25 
0,25 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfToan Chuyen Nguyen Hue lan 22016.pdf