PGD&ĐT HOẰNG HÓA ĐỀ GIAO LƯU CÁ NHÂN MÔN TIẾNG VIỆT 5 NĂM HỌC: 2017 - 2018 Thời gian làm bài : 40 phút – không kể thời gian giao đề. Họ tên HS:............................................................ Sinh ngày:............................................................. Trường TH:........................................... Số báo danh: ........... ; Phòng : . Giám thị 1: ......................... Giám thị 2:.......................... Số phách Điểm bằng số : Điểm bằng chữ: Số phách Câu Đề bài Điểm 1 *Dòng nào sau đây chỉ toàn từ láy: A. Dịu dàng, lim dim, mơ màng, thiêm thiếp, hí hửng, lênh láng. B. Bao bọc, ôm ấp, cỏ cây, vạn vật, lim dim, thiêm thiếp. C. Dịu dàng, mơ màng, mỏi mệt, thiêm thiếp, lênh láng. 2 * Chủ ngữ trong câu: " Cái hương vị ngọt ngào nhất của tuổi học trò còn đọng lại mãi trong tâm hồn chúng ta." là: a. Cái hương vị ngọt ngào nhất b. Cái hương vị ngọt ngào nhất của tuổi học trò c. Cái hương vị 3 * Câu thành ngữ, tục ngữ nào thuộc chủ đề: quê hương đất nước? A. Chị ngã, em nâng B. Non xanh nước biêc C. Uống nước nhớ nguồn 4 * Từ nào viết đúng chính tả? A. trong chẻo B. chống trải C. chơ vơ D. chở về 5 * Dòng nào dưới đây gồm hai từ trái nghĩa với từ thông minh ? A. tối dạ - chậm chạp B. ngu dốt - vụng về C. đần độn - tối dạ 6 * Từ nào có nghĩa là: "Phổ biến rộng rãi" ? A. truyền bá B. truyền tụng C. truyền khẩu D. truyền thống 7 * Từ nào dưới đây có tiếng " đồng" không có nghĩa là "cùng". A. đồng hương B. đồng nghĩa C. đồng thời D. đồng chí 8 * Từ nào là từ ghép phân loại A. núi rừng B. ruộng rẫy C. suy nghĩ D. tia nắng 9 * Từ "đậu" trong các cụm từ sau: đậu tương; đât lành chim đậu; thi đậu A. đó là từ nhiều nghĩa B. đó là từ đồng nghĩa C.đó là từ đồng âm D. đó là từ trái nghĩa 10 * Câu nào là câu ghép? A. Đẹp vô cung đất nước của chúng ta. B. Xanh biêng biếc nước sông hương, đỏ rực hai bên bờ là màu hoa phượng vĩ. C. Tuy gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống, bạn Lan vẫn học giỏi. Câu 11: Nhà thơ Nguyễn Duy ca ngợi cây tre Việt Nam như sau: “ Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường Lưng trần phơi nắng, phơi sương Có manh áo cộc tre nhường cho con ...” Trong đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Biện pháp nghệ thuật đó giúp em nghĩ gì đến phẩm chất tốt đẹp gì của người dân Việt Nam ? ĐÁP ÁN: Từ câu 1 – câu 10: Mỗi câu 1,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ý đúng A B B C C A C D C B Câu 11: ( 5 điểm). HS viết được đoạn văn ngắn nêu được các ý sau: Ý 1: 2 điểm - HS chỉ ra được biện pháp nghệ thuật so sánh và nhân hóa (1điểm) - So sánh qua hình ảnh: chưa lên.... như chông lạ thường (0.5 điểm) - Nhân hóa qua hình ảnh: lưng trần ... cho con (0.5 điểm) Ý 2: 2.5 điểm. Chỉ ra được 2 phẩm chất - ngay thẳng, bất khuất (1 điểm) - chịu thương, chịu khó biết nhường nhịn, hy sinh (1.5 điểm) Ý 3: 0.5 điểm. Liên kết ý trong bài, viết có cảm xúc, đúng trọng tâm. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: