PHÒNG GD-ĐT TAM NÔNG TRƯỜNG THCS PHÚ THÀNH A KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II Năm học: 2014 - 2015 Môn thi: TOÁN – Lớp 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Ngày thi: ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đề gồm có một trang) Câu 1 (2,0 điểm) Điểm kiểm tra môn Toán của 30 bạn trong lớp 7B được ghi lại như sau: 8 9 6 5 6 6 7 6 8 7 5 7 6 8 4 7 9 7 6 10 5 3 5 7 8 8 6 5 7 7 a. Dấu hiệu ở đây là gì? b. Lập bảng tần số? c . Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. Câu 2 (1,5 điểm) Tìm các đơn thức đồng dạng trong các đơn thức sau: Thu gọn, cho biết hệ số và tìm bậc của đơn thức sau: Câu 3 (2,0 điểm) Cho hai đa thức f(x) = 5x2 + 4x – 8 ; g(x) = x2 – 2x Tính giá trị của đa thức f(x) tại x = - 2 Tính f(x) + g(x) Tìm nghiệm của đa thức g(x) Câu 4 (3,0 điểm) Cho vuông tại A. Đường phân giác BD (DЄ AC). Kẻ DH vuông góc với BC (H BC). Gọi K là giao điểm của BA và HD. Chứng minh: a) AD = HD b) BDKC c) = d) 2( AD+AK ) > KC Câu 5 (1,5 điểm) Cho tam giác DEF vuông tại D, có DE = 3cm và DF = cm. Gọi I là trung điểm của EF. Tính độ dài cạnh EF Chứng minh rằng tam giác IDE là tam giác đều. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT TOÁN 7 HỌC KÌ II NĂM HỌC 2014 – 2015 (Hướng dẫn chấm có 02 trang) Câu Đáp án Điểm 1 a Dấu hiệu: Điểm kiểm tra môn toán 0,5 b Bảng “tần số”: Điểm (x) 8 9 6 7 5 3 10 4 Tần số (n) 5 2 7 8 5 1 1 1 N =30 0,5 Số trung bình cộng: 0,25 0,25 b Mốt của dấu hiệu: M0 = 7 0,5 2 a Các đơn thức đồng dạng là: 0,5 b + Thu gọn: + Hệ số của đơn thức : - 6 + Bậc của đơn thức : 5 0,25 0,25 0,25 0,25 3 a f(-2) = 5.(-2)2 + 4.(-2) – 8 = 4 0,25 0,25 b f(x) + g(x) = 5x2 + 4x – 8 + x2 – 2x = 6x2 + 2x - 8 0,25 0,25 0,5 c Nghiệm của đa thức g(x) = x2 – 2x là x = 0 và x = 2 0,25 0,25 4 4 A B C D H K a a) Chứng minh được: rABD= rHBD (cạnh huyền - góc nhọn). =>AD=HD ( 2 cạnh tương ứng) 0,25 0,25 b b) Xét rBKC có D là trực tâm => BD là đường cao ứng cạnh KC => BD vuông góc KC 0,25 0,25 c c) rAKD = rHCD ( cạnh góc vuông- góc nhọn kề) =>DK= DC =>rDKC cân tại D => = 0,25 0,25 0,25 d rAKD= rHCD =>AK= HC (1) AD = HD (c/m câu a) (2) Và : AD+AK > KD, DH+HC > DC (BĐT tam giác) (3) Từ (1),(2),(3) =>2(AD+AK) > KD + CD => 2(AD+AK) > KC (do KD+DC >KC) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 5 a Áp dụng định lí Pytago trong tam DEF vuông tại D EF2 = DE2 + DF2 = 32 + = 36 0,25 0,25 0,25 0,25 b Vì I là trung điểm của EF nên: Vì DI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền EF nên: Vậy DI = DE = IE = 3cm nên tam giác IDE là tam giác đều 0,25 0,25 * Lưu ý: học sinh có cách giải khác, đảm bảo đúng kết quả thì vẫn cho điểm tối đa.
Tài liệu đính kèm: