Đề đề xuất kiểm tra học kỳ II Môn thi: Toán Lớp: 7

doc 8 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1104Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề đề xuất kiểm tra học kỳ II Môn thi: Toán Lớp: 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề đề xuất kiểm tra học kỳ II Môn thi: Toán Lớp: 7
Phòng giáo dục:Quận hà đông TRường:THCS Đồng Mai
đề kiểm tra học kỳ II
đề đề xuất
Năm học 2010 – 2011
	Môn thi: Toán Lớp: 7
Thời gian làm bài: 90hút, không kể thời gian giao đề.
(đề thi gồm có 2 trang)
I. trắc nghiệm khách quan: (2 điểm).
Bài 1: Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
 	Câu 1. Giá trị của biểu thức 5x2y + 5y2x tại x = - 2 và y = - 1 là: 
A. 10
B. -10
C. 30
D. - 30
	Câu 2: Đa thức có nghiệm là:	
A.x = 2; x= -1; x= 1
B. x = 2; x=-1
C. x = 2
D. x = 2; x = 1
Bài 2: Hãy nối mỗi ý ở cột trái với mỗi ý của cột phải sao cho được khẳng định đúng:
a) Giao điểm của ba đường phân giác trong tam giác
b) Giao điểm của ba đường trung trực trong tam giác
1) cách đều ba đỉnh của tam giác
2) Cách mỗi đỉnh bằng độ dài mỗi đường
3) Cách đều ba cạnh của tam giác
Bài 3: Hãy điền dấu “x” vào ô trống () một cách thích hợp.
Câu
Đúng
Sai
a. Bộ ba đoạn thẳng có độ dài 3cm; 4cm; 7cm là ba cạnh của một tam giác.
b. Điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó.
Bài 4: Dùng các từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ “” để được các khẳng định đúng:
Trong hai đường xiên kẻ từ một điểm ở ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó:
a) Đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì .
b) Đường xiên nào thì có hình chiếu lớn hơn.
II. Tự luận: (7 điểm).
Bài 5: (2 điểm). Điểm kiểm tra toán học kì II của lớp 7A được thống kê nh sau:	
Điểm
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số
1
2
2
4
5
7
7
7
5
2
2
N = 44
a, Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu?
b, Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 6: (2,5 điểm). Cho các đa thức: 
	P(x) = x3- 2x4 + x2 – 5 + 5x
	 Q(x) = - x4- 3x3+ 4x2 – 6x + 7
	a. Tính P(x) + Q(x); P(x) - Q(x); 
	b. Chứng tỏ rằng x =1 là nghiệm của P(x) nhưng không phải là nghiệm của 	Q(x).
Bài 7:(3,5 điểm). Cho tam giác ABC cân tại A, lấy D làm trung điểm BC, kẻ DH vuông góc AB;
	DK vuông góc AC.
	a. Chứng minh rằng: BHD =CKD.
	b. Trên tia đối của tia DK lấy điểm E sao cho DE = DK. Chứng minh rằng: 
	 = 900.
	c. Chứng minh rằng: BE < CD.
đáp án và biểu điểm
I. Phần trắc nghiệm: (2 điểm)
	Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm.
Bài 1:
	Câu1: D	Câu 2: C	
Bài 2: 
	Câu a: a - 3	Câu b: b - 1
Bài 3: 	Câu a: Sai
	Câu b: Đúng
Bài 4: 	
	Câu a: lớn hơn
	Câu b: lớn hơn
 II. Phần tự luận: (8 điểm)
 Bài 5: (2 điểm)
 a. Tìm số trung bình cộng ( 1 điểm) 
	a. Vẽ biểu đồ đúng (1 điểm)
	Bài 6: (2,5 điểm).
	 a. Tính P(x) + Q(x)
	Tuỳ theo cách làm .
 Sắp xếp và đặt phép tính đúng (hoặc nhóm số hạng đồng dạng đúng): 
	Kết quả đúng	 (0,75điểm) 
	P(x) = - 2x4+ x3+ x2+ 5x – 5
	Q(x)= - x4- 3x3+4x2- 6x + 7
 P(x) + Q(x) = - 3x4- 2x3 + 5x2 – x + 2
	* P(x) – Q(x): (0,75 điểm)
	_P(x) = - 2x4+x3+x2 +5x - 5
	 Q(x) = - x4- 3x3+4x2- 6x + 7
	P(x) + Q(x) = - x4+ 4x3- 3x2 + x - 12
b. Thay x = 1 vào P(x) và Q(x). 
	P(1) = 13 – 2.14+12+ 5.1 -5 = 0
	P(1) = 0 suy ra x = 1 là nghiệm của đa thức P (x).	(0,5điểm)
	Q(1) = 1. Vậy x = 1 không phải là nghiệm của Q(x).	 (0,5điểm)
Bài 7: (3,5 điểm).
 Vẽ hình, ghi GT, KL đúng
 (0,5 điểm)
	a. Chứng minh : BHD =CKD ?	(1 điểm)
 	= 900 ( Vì DH ^ AB , DK ^ AC theo giả thiết)
	BD = DC (gt).
	 ( ABC cân tại A)
	Suy ra: BHD =CKD ( cạnh huyền – góc nhọn). 
	b. Chứng minh = 900?	( 1 điểm)
	Vẽ đúng hình 	
	Chứng minh được : BED =CKD (c.g.c )	
Suy ra: 
 = 900 	
c. Chứng minh: BE < CD
	 Chỉ ra được: KC = BE	(0,25 điểm)
	 Xét CDK: CD > KC	( 0,5 điểm)
	 Suy ra BE < CD	
Phòng giáo dục:Quận hà đông TRường:THCS Đồng Mai
đề kiểm tra học kỳ II
Năm học 2012 - 2013
	Môn thi: Toán Lớp: 7
Thời gian làm bài: 60phút, không kể thời gian giao đề.
(đề thi gồm có 2 trang)
I. trắc nghiệm khách quan: (2 điểm).
Bài 1: Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Trong các biểu thức sau biểu thức nào không phải là đơn thức ?
 A. (-xy2).	 B. -2x3yx2y	 C. 	 D.-
 Câu 2 :.Kết quả phép tính : -4 x2y3 .(-x) 3y2x là :
	A. 9x4y5.	B. 9x4y5..	C. -9x4y5.	 D. một số khác
Câu 3: Bậc của đa thức A= 5 x2y + 2xy - 5 x2y + 2x + 3 là :
	A. 3.	B. 2.	C. 1.	D. một số khác.
Câu 4: Nghiệm của đa thức: P(x) = (- 4x+3).( x2 +1) là :
	A. .	B. -.	C. .	D. một số khác.
.Câu 5:Cho vuông tại A. Biết AB = 8 cm , BC = 10 cm 
 Số đo cạnh AC bằng:
 A. 6 cm B.12 cm C. 20 cm D. Một kết quả khác
Câu 6:Cho tam giác ABC có AB = 5 cm; AC = 10 cm; BC = 8 cm thì:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7: Cho tam giác ABC có AM, BN là hai đường trung tuyến ,
 G là giao điểm của AM và BN thì ta có:
	A. AG = 2 GM.	B. GM = AM.	C.GB = BN. D. GN = GB.
Câu 8 Cho ABC có AB = 1 cm , AC = 7 cm. Biết độ dài cạnh BC là một số nguyên. Vậy BC có độ dài là:
 A. 6 cm	B. 8 cm C. 7 cm D. Cả ba câu đều sai
II. Tự luận: (8 điểm).
Bài 2: (2 điểm). Điểm kiểm tra toán học kì II của lớp 7A được thống kê như sau:	
Điểm
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số
1
2
2
4
5
7
7
7
5
2
2
N = 44
a, Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu?
b, Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 3; ( 2,5 điểm) Cho hai đa thức:
A(x) = –4x5 – x3 + 4x2 + 5x + 9 + 4x5 – 6x2 – 2
B(x) = –3x4 – 2x3 + 10x2 – 8x + 5x3 – 7 – 2x3 + 8x
a) Thu gọn các đa thức trên rồi sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến
 b) Tính P(x) = A(x) + B(x) và Q(x) = A(x) – B(x)
c) Chứng tỏ rằng x = –1 là nghiệm của đa thức P(x).
Bài 4( 3,5 điểm)
Cho góc xOy nhọn, trên hai cạnh Ox, Oy lần lượt lấy hai điểm A và B sao cho OA = OB , tia phân giác của góc xOy cắt AB tại I
Chứng minh: OI ⊥ AB
Gọi D là hình chiếu của điểm A trên Oy , C là giao điểm của AD với OI
 Chứng minh: BC ⊥ Ox
c) Giả sử góc xOy = 600 ; AB = 6 cm. Tính độ dài OI?
đáp án và biểu điểm
I. Phần trắc nghiệm: (2 điểm)
	Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm.
Bài 1:
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
C
B
B
C
A
B
A
C
Bài 2:
- Lập được bảng tần số, tính được số trung bình cộng (1đ)
- Tìm Mốt ( 0,5 đ)
- Vẽ được biểu đồ ( 0,5 đ)
Bài 3 :
a) 
Thu gọn các đa thức trên rồi sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến (1đ)
b)Tính P(x) = A(x) + B(x) ( 0,5đ)
và Q(x) = A(x) – B(x) ( 0,5đ)
c) Chứng tỏ rằng x = –1 là nghiệm của đa thức P(x). ( 0,5đ)
Bài 4( 3,5 điểm)
- Vẽ đúng hình , ghi được GT, KL 0,5đ
Chứng minh: OI ⊥ AB 1đ
b)Chứng minh: BC ⊥ Ox 1đ
c)Tính độ dài OI? 1đ
	y
 B
	D	z
 	I
	C
 0
 A x
Cho ∆ABC (Â = 900) ; BD là phân giác của B (D∈AC). Trên tia BC lấy điểm E sao cho BA = BE.
 a) Chứng minh DE ⊥ BE.
 b) Chứng minh BD là đường trung trực của AE.
 c) Kẻ AH ⊥ BC. So sánh EH và EC.?

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_hoc_ki_2_mon_toan_7.doc