MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK 2, MÔN TOÁN LỚP 9 Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu vận dụng Cộng Thấp Cao Chương 3 (ĐS) Phương trình, hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn. Hiểu và giải hệ pt bậc nhất hai ẩn. Sô câu hỏi 1 1 Số điểm, TL % 1đ 1đ=10% Chương 4 (ĐS) Hàm số y = ax2(a Phương trình bậc hai một ân. - Tính giá trị hàm số - Nhận biết t/chât hàm số y=ax2 (a 0). - Biết vẽ đồ thị hàm số y = ax2 - Hiểu và giải phương trình bậc hai. - Tìm ĐK để pt có nghiệm với mọi giá trị của tham số. Giải bải toán bằng cách lập phương trình bậc hai Vận dụng hệ thức Vi-ét để tìm mối liên hệ giữa các nghiệm. Sô câu hỏi 3 2 1 1 7 Số điểm 2,5đ 1,5đ 1đ 1đ 6đ=60% Chương 3 (HH) Góc với đường tròn. Diện tích hình tròn , hình quạt - Tính được diện tích hình quạt tròn. - Xác định tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác. Vận dụng định lí đảo để chứng minh tứ giác nội tiếp. Sô câu hỏi 2 1 3 Số điểm 1 1đ 2đ=20% Chương 4 (HH) Hình trụ, hình nón, hình câu. Biết công thức tính Sxq, V của hình trụ Hiểu cách tính V của hình trụ Sô câu hỏi 1 1 2 Số điểm 0,5 0,5 1đ=10% TS câu hỏi 4 6 3 13 TS điêm 3=30% 4đ=40% 3đ=30% 10đ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÁP MƯỜI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II Năm học: 2014 - 2015 Môn thi: TOÁN – Lớp 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ ĐỀ XUẤT (Đề gồm có một trang) Câu 1 (1 điểm) Giải hệ phương trình: Câu 2: (2,5 điểm) Cho hàm số a) Tính : b) Khi x < 0, hàm số đã cho đồng biến hay nghịch biến? Vì sao? c) Vẽ đồ thị hàm số Câu 3: (2,5 điểm) Cho phương trình (ẩn x): (1) a) Giải phương trình (1) khi m = 2. b) Với giá trị nào của m thì phương trình (1) có nghiệm. c) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm thỏa mãn hệ thức: Câu 4: (1 điểm) Một xe máy khởi hành từ thành phố A đi thành phố B dài 100 km. Cùng lúc đó, một ô tô cùng xuất từ thành phố A đi thành phố B với vận tốc lớn hơn vận tốc xe máy 10 km/h nên ô tô đã đến thành phố B trước xe máy 30 phút. Tính vận tốc mỗi xe. Câu 5: (2 điểm) Cho tam giác ABC nhọn. Hai đường cao BD và CK cắt nhau tại H. Chứng minh tứ giác AKHD nội tiếp. Xác định tâm O đường tròn ngoại tiếp tứ giác AKHD. Biết AH = 4 cm, . Tính diện tích hình quạt giới hạn bởi OD, OK và cung nhỏ DHK theo . Câu 6: (1 điểm) Cho hình trụ có bán kính đáy r, chiều cao h. a/ Viết công thức tính diện tích xung quanh, công thức tính thể tích của hình trụ. b/ Tính thể tích hình trụ, biết bán kính đáy 5cm và chiều cao là 10cm. Hết./. CÂU ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM 1 Vậy nghiệm của hệ phương trình (x ; y) = (3 ; 1) 0,25- 0,25-0,25 0,25 2 a) b) Khi x 0 c) x -2 -1 0 1 2 y = x2 8 2 0 2 8 0,5 0,5 0,25 - 0,25 Lập bảng đúng 0,5 Vẽ đúng đồ thị 0,5 3 a) Thay m = 2 vào phương trình (1), ta được: a = 1, b = - 6, c = 5 Ta có : a + b + c = 1 - 6 + 5 = 0 Phương trình (1) có 2 nghiệm b) a = 1, b = - 6, c = 2m + 1 b' = -3 = 9 - 1(2m + 1) = - 2m + 8 Để phương trình (1) có nghiệm c) Với Ta có: Ta có : (thỏa ) Vậy thì 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 4 Goi x (km/h) là vận tốc xe máy (x > 0) Vận tốc ô tô: x + 10 (km/h) Thời gian xe máy đi từ A đến B : (h) Thời gian ô tô đi từ A đến B : (h) 30 phút = (h) Theo đề bài ta có phương trình: Giải phương trình, ta được: ( nhận) (loại) Vậy vận tốc xe máy 40 km/h, vận tốc ô tô 50 km/h. 0,25 0,25 0,25 0,25 5 a) Ta có: Vậy tứ giác ADHK nội tiếp đường tròn - Đường tròn ngoại tiếp tứ ADHK có AH là đường kính nên tâm O đường tròn ngoại tiếp tứ giác ADHK là trung điểm AH. b) Bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác ADHK Ta có: cm. sđ Diện tích hình quạt giới hạn bởi OD, OK và cung DHK (cm2) 0,5 0,25 0,25 0,5 0.25 0,25 6 a) b) cm3 0,25 0,25 0,25 0,25 Chú ý: Học sinh có lời giải khác đúng cho điểm tối đa. Riêng câu 5 không vẽ hình hoặc hình vẽ sai không chấm.
Tài liệu đính kèm: