Đề cương Sinh học 8

docx 13 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 2276Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương Sinh học 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương Sinh học 8
Chương thần kinh - nội tiết
C©u 1(3 ®iÓm) Nêu cấu tạo của tủy sống? Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha? 
Trả lời
* Nêu cấu tạo của tủy sống:
	- Tuỷ sống nằm trong cột sống, hình trụ, dài khoảng 50 cm, màu trắng mềm, nặng khoảng 30 gam, đường kính 1 cm. 0.5 điểm
	- Có các rãnh trước, rãnh sau, các rễ trước và rễ sau. 0.5 điểm
	- Tuỷ sống có 2 chổ phình: cỏ và thắt lưng là nơi phát đi các dây thàn kinh đến tây và chân
	- Chất trắng ở ngoài chất xám ở trong. Bao ngoài tuỷ sống là màng tuỷ gồm 3 lớp: màng cứng, màng nhện và màng nuôi. 0.5 điểm
Giải thích: Gọi dây thần kinh tủy là dây pha vì nó do các bó sợi cảm giác và vận động nhập lại tạo thành, vừa dẫn truyền xung li tâm, vừa dẫn truyền xung hướng tâm. 
Câu 2 (3.0 điểm):
Trình bày cấu tạo và chức năng của tế bào thần kinh?
Trả lời
- Cấu tạo của tế bào thần kinh (Hay còn gọi là nơron)
	+ Về cơ bản nó có cấu trúc của một tế bào: Ngoài cùng là màng sinh chất, tiếp là chất tế bào, trong cùng là nhân.
	+ Nơron gồm thân và tua:
	. Thân : Thường có hình sao, đôi khi có hình tròn hoặc bầu dục
	. Tua: - Tua ngắn: Mọc quanh thân, phân nhiều nhánh, mập
	- Tua dài: Mảnh hơn, dài, thường có vỏ bọc bằng chất miêlin, đầu tận cùng của tua dài phân nhiều nhánh nhỏ, nơi tiếp xúc giữa các nơron gọi là xináp
	+ Thân và tua ngắn tạo nên chất xám nằm trong tuỷ sống hoặc bộ não, hoặc nằm trong các hạch thần kinh
	+ Tua dài: tạo thành các đường thần kinh nối giữa các phần của trung ương thần kinh hoặc tạo thành các dây thần kinh
- Chức năng của tế bào thần kinh: Có hai chức năng
	+ Cảm ứng: Là khả năng thu nhận kích thích và phản ứng lại kích thích bằng hình thức phát sinh các xung thần kinh.
	+ Dẫn truyền: Là khả năng lan truyền các xung thần kinh theo một chiều nhất định.
 Câu 3 (2.0 điểm):
Cắt toàn bộ rễ trước phụ trách chi sau bên trái và toàn bộ rễ sau phụ trách chi sau bên phải của dây thần kinh tuỷ trên ếch tuỷ. Các thí nghiệm sau sẽ có kết quả như thế nào? Giải thích kết quả đó?
Thí nghiệm 1: Kích thích dung dịch HCl 3% vào chi sau bên trái.
Thí nghiệm 2: Kích thích dung dịch HCl 3% vào chi sau bên phải.
 Trả lời
 - Hiện tượng:
 + Thí nghiệm 1: Chi đó không co (chân trái) nhưng co chi sau bên phải và cả hai chi trước.
 + Thí nghiệm 2: Không chi nào co.
- Giải thích: 
 + Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương thần kinh đi ra cơ quan phản ứng (cơ chi).
 + Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương thần kinh.
Câu 4: (3,0 điểm)
a. Nêu các bước hình thành được phản xạ: Vỗ tay cá nổi lên khi cho ăn.
b. Vận dụng kiến thức về sự thành lập phản xạ có điều kiện, để nhớ bài lâu em phải học như thế nào?
Trả lời
a. Các bước hình thành phản xạ: Vỗ tay cho cá ăn.
- Bước 1: Chọn hình thức kết hợp phù hợp:
 + Kích thích có điều kiện: vỗ tay
 + Kích thích không có điều kiện: cho cá ăn
- Bước 2: Kết hợp 2 kích thích: vỗ tay và cho cá ăn.
- Bước 3: Củng cố, làm nhiều lần liên tục dần hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời giữa trung khu thính giác và trung khu ăn uống. Khi đã hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời thì chỉ cần vỗ tay thì cá nổi lên.
Để nhớ bài lâu, em cần có cách học: đọc nhiều, viết lại nhiều lần liên tục vì khi đọc và viết lại nhiều lần như thế sẽ hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời giữa vùng thị giác, vùng hiểu tiếng nói và chữ viết, vùng thính giác. Lúc đó, ta sẽ nhớ bài lâu hơn
Câu 5: (2.25 điểm)
 a) Cắt toàn bộ rễ trước phụ trách chi sau bên trái và toàn bộ rễ sau phụ trách chi sau bên phải của dây thần kinh tủy trên ếch hủy não. Các thí nghiệm sau sẽ có kết quả như thế nào ? Giải thích kết quả đó.
Thí nghiệm 1: Kích thích dung dịch HCl nồng độ cao vào chi sau bên trái
Thí nghiệm 2: Kích thích dung dịch HCl nồng độ cao vào chi sau bên phải
 b) T¹i sao nãi d©y thÇn kinh tuû ®îc gäi lµ d©y pha?
Trả lời
a) * KQTN 1: 3 chi co trừ chi sau bên trái
Giải thích KQTN1:
- Do bị kích thích mạnh nên các trung khu vận động các chi đều bị hưng phấn và điều khiển sự vận động làm cho cả 3 chi đều co 
- Vì rễ trước gồm các dây TK vận động rễ trước phụ trách chi sau bên trái bị cắt thì chi sau bên trái sẽ không nhận được xung thần kinh từ tủy sống điều khiểnChi sau bên trái không co
* KQTN 2: Ếch không có phản ứng gì cả( Không có chân nào co)
Giải thích KQTN2:
- Vì rễ sau gồm các dây TK cảm giácrễ sau phụ trách chi sau bên phải bị cắt thì tủy sống không nhận được kích thích tủy sống không phát xung TK điều khiển sự vận động Không có sự vận động nào cả
b) + Mçi d©y thÇn kinh tuû gåm cã:
- 1 rÔ trưíc gåm c¸c sîi thÇn kinh vËn ®éng ®i ra tõ tuû sèng tíi c¸c c¬ quan - 1 rÔ sau gåm c¸c sîi thÇn kinh c¶m gi¸c ®i tõ c¸c c¬ quan vÒ tuû sèng 
- 2 RÔ chËp l¹i t¹i lç gian ®èt t¹o thµnh d©y thÇn kinh tuû à D©y thÇn kinh tuû gäi lµ d©y pha. 
C©u 6	a) So s¸nh thÇn kinh giao c¶m vµ thÇn kinh ®èi giao c¶m?
	b) Gi¶i thÝch v× sao ngưêi say rưîu thưêng cã biÓu hiÖn ch©n nam ®¸ ch©n chiªu trong lóc ®i?
Trả lời
a) So s¸nh thÇn kinh giao c¶m vµ thÇn kinh ®èi giao c¶m.
* C¸c ®iÓm gièng nhau:
- VÒ cÊu t¹o ®Òu gåm 2 bé phËn lµ trung ư¬ng vµ phÇn ngo¹i biªn.
- §Òu cã chøc n¨ng ®iÒu khiÓn vµ ®iÒu hoµ ho¹t ®éng cña c¸c néi quan ( c¬ quan sinh s¶n vµ c¸c c¬ quan dinh dìng)
* C¸c ®iÓm kh¸c nhau:
ThÇn kinh giao c¶m
ThÇn kinh ®èi giao c¶m
- Trung  ư¬ng n»m ë sõng bªn cña tuû sèng (tõ ®èt sèng ngùc I ®Õn ®èt th¾t lng III)
- H¹ch thÇn kinh n»m gÇn cét sèng (trung ¬ng) vµ xa c¬ quan phô tr¸ch
- Sîi trôc n¬ron tr ưíc h¹ch ng¾n.
- Sîi trôc cña n¬ron sau h¹ch dµi
- Trung  ư¬ng n»m ë trô n·o vµ ®o¹n cïng cña tuû sèng.
- H¹ch thÇn kinh n»m xa trung ¬ng (trô n·o vµ tuû sèng) vµ ë gÇn hoÆc c¹nh c¬ quan phô tr¸ch.
- Sîi trôc cña n¬ron tr ưíc h¹ch dµi
- Sîi trôc cña n¬ron sau h¹ch ng¾n
* Ngưêi say rưîu thưêng cã biÓu hiÖn ch©n nam ®¸ ch©n chiªu trong lóc ®i v×: ChÊt kÝch thÝch cã trong rîu ®· theo m¸u lªn n·o, t¸c ®éng vµo tiÓu n·o lµm rèi lo¹n chøc n¨ng ®iÒu hoµ, phèi hîp 
C©u 7(4®iÓm): Tr×nh bµy ®Æc ®iÓm cÊu t¹o vµ chøc n¨ng cña tñy sèng? V× sao nãi d©y thÇn kinh tñy lµ d©y pha?
Trả lời
* §Æc ®iÓm cÊu t¹o cña tñy sèng:
a. CÊu t¹o ngoµi: 
- Tuû sèng n»m trong cét sèng tõ ®èt cæ thøc I ®Õn th¾t lng II, dµi 50 cm, h×nh trô, cã 2 phµn ph×nh (cæ vµ th¾t lng), mµu tr¾ng, mÒm.
- Tuû sèng bäc trong 3 líp mµng: mµng cøng, mµng nhÖn, mµng nu«i. C¸c mµng nµy cã t¸c dông b¶o vÖ, nu«i dìng tuû sèng.
b. CÊu t¹o trong: 
- ChÊt x¸m n»m trong, h×nh ch÷ H (do th©n, sîi nh¸nh n¬ron t¹o nªn) lµ c¨n cø (trung khu) cña c¸c PXK§K.
- ChÊt tr¾ng ë ngoµi (gåm c¸c sîi trôc cã miªlin) lµ c¸c ®êng dÉn truyÒn nèi c¸c c¨n cø trong tuû sèng víi nhau vµ víi n·o bé.
* D©y thÇn kinh tñy lµ d©y pha:
- Mçi d©y thÇn kinh tuû ®îc nèi víi tuû sèng gåm 2 rÔ:
+ RÔ tríc (rÔ vËn ®éng) gåm c¸c bã sîi li t©m.: dÉn truyÒn xung thÇn kinh vËn ®éng tõ trung ¬ng ®i ra c¬ quan ®¸p øng 
+ RÔ sau (rÔ c¶m gi¸c) gåm c¸c bã sîi híng t©m.dÉn truyÒn xung thÇn kinh c¶m gi¸c tõ c¸c thô quan vÒ trung ¬ng 
- C¸c rÔ tuû ®i ra khái lç gian ®èt sèng nhËp l¹i thµnh d©y thÇn kinh tuû.
=> D©y thÇn kinh tuû lµ d©y pha: dÉn truyÒn xung thÇn kinh theo 2 chiÒu.
c¸c cö ®éng phøc t¹p vµ gi÷ th¨ng b»ng c¬ thÓ.
C©u 8: (5®) 
Tr×nh bµy ®Æc ®iÓm cÊu t¹o cña ®¹i n·o. Nªu râ nh÷ng dÆc ®iÓm tiÕn ho¸ thÓ hiÖn ë cÊu t¹o cña ®¹i n·o
Trả lời
 *Tr×nh bµy ®Æc ®iÓm cÊu t¹o cña ®¹i n·o 
 -§¹i n·o ngêi rÊt ph¸t triÓn, che lÊp c¶ n·o trung gianvµ n·o gi÷a (0,5®) 
- BÒ mÆt cña ®¹i n·o ®îc phñ mét líp chÊt x¸m lµm thµnh vá n·o. (0,5®)
- BÒ mÆt cña ®¹i n·o cã nhiÒu nÕp gÊp, ®ã lµ c¸c khe vµ r¶nh lµm t¨ng diÖn tÝch bÒ mÆt vá n·o lªn tíi 2300- 2500 cm2 (0,5®)
- H¬n 2/3 bÒ mÆt cña n·o n»m trong c¸c khe vµ r¶nh (0,5®)
-Vâ n·o dµy 2-3mm, gåm 6líp, chñ yÕu lµ c¸c tÕ bµo h×nh th¸p. (0,5)
- C¸c r¶nh: r¶nh ®Ønh, r¶nh th¸i d¬ng, r¶nh th¼ng gãc chia ®¹i n·o thµnh c¸c thïy: Thïy tr¸n, thïy ®Ønh, thïy chÈm vµ thïy th¸i d¬ng. (0,5®)
- Trong mçi thïy cã c¸c khe hÑp vµ c¹n h¬n chia thµnh c¸c håi n·o (0,5®)
- Díi vâ n·o lµ chÊt tr¾ng, tËp hîp thµnh c¸c ®êng dÉ truyÒn thÇn kinh nèi c¸c phÇn kh¸c nhau cña ®¹i n·o vµ nèi ®¹i n·o víi tñy sèng vµ c¸c phÇn n·o kh¸c (0,5®) 
* TiÕn hãa cña ®¹i n·o ngêi.
- §¹i n·o ph¸t triÓn rÊt m¹nh phñ lªn tÊt c¶ c¸c phÇn cßn l¹i cña bé n·o. DiÖn tÝch cña vâ n·o còng t¨ng lªn rÊt nhiÒu do cã c¸c khe vµ c¸c r¶nh ¨n s©u vµo bªn trong, lµ n¬i chøa sè lîng lín n¬ ron. (0,5®)
- Vâ n·o ngêi ngoµi c¸c vïng kÓ trªn cßn xuÊt hiÖn c¸c vïng viÕt vµ nãi cïng c¸c vïng hiÓu ch÷ viÕt vµ vïmg hiÓu tiÕng nãi liªn quan ®Õn sù h×nh thµnh hÖ thèng tÝn hiÖu thø hai lµ tiÕng nãi vµ ch÷ viÕt do kÕt qu¶ qu¸ tr×nh lao ®éng x· héi cña con ngêi. (0,5®). 
Câu 9: So sánh cấu tạo, chức năng của trụ não, tiểu não, não trung gian.
Trả lời
Đặc điểm so sánh
Trụ não
Tiểu bão
Não trung gian
Cấu tạo
Gồm hành não, cầu não và não giữa.
Chất trắng ở ngoài
Chất xám ở trong
Vỏ chất xám nằm ngoài.
Chất trắng và các đường dẫn truyền liên hệ giữa tiểu não với các phần khác của hệ thần kinh.
Gồm: Đồi thị và vùng dưới đồi.
Đồi thị và các nhân xám vùng dưới đồi là chất xám.
Chức năng
Điều khiển hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng: tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá...
Điều khiển quá trình trao đổi chất và điều hoà thân nhiệt
Điều hoà và phối hợp các hoạt động phức tạp.
Câu 10: Tại sao ảnh rơi vào điểm vàng lại nhìn rõ nhất?
Trả lời
Ở điểm vàng, mỗi chi tiết của ảnh được 1 tế bào nón tiếp nhận và được truyền về não qua từng tế bào thần kinh riêng rẽ khi ở vùng ngoại vi nhiều tế bào nón và que hoặc nhiều tế bào que mới được gửi về não các thông tin nhận được qua 1 vài tế bào thần kinh thị giác.
Câu 11: Hãy quan sát đồng tử khi dọi và không dọi đèn pin vào mắt.
Trả lời
Khi dọi đèn pin vào mắt, đồng tử co hẹp lại nhỏ hơn đồng tử trước khi dọi đèn. Vì khi ánh sáng quá mạnh lượng ánh sáng nhiều sẽ làm loá mắt. Ngược lại, nếu từ sáng vào tới thì đồng tử dãn rộng để có đủ năng lượng ánh sáng mới có thể nhìn thấy.
 2: Tìm hiểu các bộ phận của hệ thần kinh
a. Dựa vào cấu tạo hệ thần kinh gồm: 
	+ Bộ phận trung ương gồm bộ não tương ứng.
	+ Bộ phận ngoại biên gồm dây thần kinh và các hạch thần kinh.
	+ Dây thần kinh: dây hướng tâm, li tâm, dây pha.
b. Dựa vào chức năng, hệ thần kinh được chia thành:
	+ Hệ thần kinh vận động (cơ xương) điều khiển sự hoạt động của cơ vân 9là hoạt động có ý thức).
	+ Hệ thần kinh sinh dưỡng: điều hoà hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản (là hoạt động không có ý thức).
3: Nghiên cứu cấu tạo của tuỷ sống
a. Cấu tạo ngoài: 
	- Tuỷ sống nằm trong cột sống từ đốt cổ thức I đến thắt lưng II, dài 50 cm, hình trụ, có 2 phàn phình (cổ và thắt lưng), màu trắng, mềm.
	- Tuỷ sống bọc trong 3 lớp màng: màng cứng, màng nhện, màng nuôi. Các màng này có tác dụng bảo vệ, nuôi dưỡng tuỷ sống.
b. Cấu tạo trong:	
	- Chất xám nằm trong, hình chữ H (do thân, sợi nhánh nơron tạo nên) là căn cứ (trung khu) của các PXKĐK.
	- Chất trắng ở ngoài (gồm các sợi trục có miêlin) là các đường dẫn truyền nối các căn cứ trong tuỷ sống với nhau và với não bộ.
B: Dây thần kinh tuỷ
1: Cấu tạo của dây thần kinh tuỷ
 - Có 31 đôi dây thần kinh tuỷ.
- Mỗi dây thần kinh tuỷ được nối với tuỷ sống gồm 2 rễ:
+ Rễ trước (rễ vận động) gồm các bó sợi li tâm.
+ Rễ sau (rễ cảm giác) gồm các bó sợi hướng tâm.
- Các rễ tuỷ đi ra khỏi lỗ gian đốt sống nhập lại thành dây thần kinh tuỷ.
2: Chức năng của dây thần kinh tuỷ
+ Thí nghiệm 1: Khi kích thích bằng HCl 1% vào chi sau bên phải, xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm (da) tới tuỷ sống nhưng vì rễ trước bên phải bị cắt không dẫn xung thần kinh đến chi đó nên chi đó không co. Xung thần kinh qua nơron bắt chéo sang chi bên kia, chi bên kia co và xung thần kinh qua đường dẫn truyền lên chi trên làm cho 2 chi trên co.
+ Thí nghiệm 2: Rễ sau bên trái bị cắt, xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm không dẫn truyền về tuỷ sống được nên không chi nào co cả.
- Rễ trước: dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng (rễ li tâm).
- Rễ sau: dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương (rễ hướng tâm)
=> Dây thần kinh tuỷ là dây pha: dẫn truyền xung thần kinh theo 2 chiều.
D. Trụ não, tiểu não, não trung gian
 1: Vị trí và các thành phần của bộ não
 - Bộ não gồm: Trụ não, tiểu não, não trung gian và đại não.
 2: Cấu tạo và chức năng của trụ não 
- Chất trắng ở ngoài: gồm đường lên (cảm giác) và đường xuống (vận động) liên hệ với tuỷ sống và các phần khác của não.
- Chất xám ở trong, tập trung thành các nhân xám, là nơi xuất phát 12 đôi dây thần kinh não.
+ Chất xám là trung khu điều khiển, điều hoà hoạt động của các cơ quan: tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá (các cơ quan sinh dưỡng).
Bảng 46- Bảng so sánh vị trí, cấu tạo, chức năng của tuỷ sống và trụ não
Tuỷ sống
Trụ não
Vị trí
Chức năng
Vị trí
Chức năng
Bộ phận trung ương
Chất xám
- ở giữa, thành dải liên tục.
- Là căn cứ thần kinh.
- ở trong, phân thành các nhân xám.
- Là căn cứ thần kinh.
Chất trắng
- ở ngoài. bao quanh chất xám.
- Dẫn truyền.
- Bao ngoài các nhân xám.
- Dẫn truyền dọc và nối 2 bán cầu tiểu não.
Bộ phận ngoại biên
- 31 đôi dây thần kinh pha.
- 12 đôi dây gồm 3 loại: cảm giác, vận động, dây pha.
 3: Não trung gian
 - Não trung gian gồm đồi thị và vùng dưới đồi thị:
+ Chất trắng (ngoài) chuyển tiếp các đường dẫn truyền từ dưới lên não.
+ Chất xám (trong): là các nhân xám điều khiển quá trình trao đổi chất và điều hoà thân nhiệt.
 4: Tiểu não 
- Tiểu não nằm sau trụ não, dưới bán cầu não.
- Cấu tạo:
+ Chất xám ở ngoài làm thành vỏ tiểu não.
+ Chất trắng ở trong là các đường dẫn truyền nối 2 vỏ tiểu não với các nhân và các phần khác của hệ thần kinh.
- Chức năng: điều hoà, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể.
E: Đại não
I.Cấu tạo của đại não 
- ở người, đại não là phần phát triển nhất.
	a. Cấu tạo ngoài:
- Rãnh liên bán cầu chia đại não thành 2 nửa bán cầu não.
- Các rãnh sâu chia bán cầu não làm 4 thuỳ (thuỳ trán, đỉnh, chẩm và thái dương)
- Các khe và rãnh (nếp gấp) nhiều tạo khúc cuộn, làm tăng diện tích bề mặt não.
	b. Cấu tạo trong:
- Chất xám (ở ngoài) làm thành vỏ não, dày 2 -3 mm gồm 6 lớp.
- Chất trắng (ở trong) là các đường thần kinh nối các phần của vỏ não với các phần khác của hệ thần kinh. Hầu hết các đường này bắt chéo ở hành tuỷ hoặc tủy sống.
	Trong chất trắng còn có các nhân nền.
II: Sự phân vùng chức năng của đại não 
- Vỏ não có các vùng cảm giác và vùng vận động có ý thức thuộc PXCĐK.
- Riêng ở người có thêm vùng vận động ngôn ngữ và vùng hiểu tiếng nói và chữ viết.
 G: Hệ thần kinh sinh dưỡng
 I.Cung phản xạ sinh dưỡng
So sánh cung phản xạ sinh dưỡng và cung phản xạ vận động
Đặc điểm
Cung phản xạ vận động
Cung phản xạ sinh dưỡng
Cấu tạo
- Trung ương
- Hạch thần kinh
- Đường hướng tâm
- Đường li tâm
- Chất xám ở đại não và tuỷ sống.
- Không có
- 1 nơron: từ cơ quan thụ cảm tới trung ương.
- 1 nơron: từ trung ương tới cơ quan phản ứng.
- Chất xám ở trụ não và sừng bên tuỷ sống.
- Có
- 1 nơron: từ cơ quan thụ cảm tới trung ương.
- 2 nơron: từ trung ương tới cơ quan phản ứng: Sợi trước hạch và sợi sau hạch, chuyển giao xináp ở hạch thần kinh.
Chức năng
- Điều khiển hoạt động cơ vân (có ý thức).
- Điều khiển hoạt động nội quan (không có ý thức).
II.Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng 
- Phân hệ thần kinh sinh dưỡng gồm:
	+ Trung ương; não, tuỷ sống.
	+ Ngoại biên: dây thần kinh và hạch thần kinh.
- Hệ thần kinh sinh dưỡng được chia thành:
	+ Phân hệ thần kinh giao cảm.
	+ Phân hệ thần kinh đối giao cảm.
- So sánh cấu tạo của phân hệ thần kinh giao cảm và phân hệ thần kinh đối giao cảm (bảng 48.2 SGK).
III.Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng 
- Phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm có tác dụng đối lập nhau trong điều hoà hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng.
- Nhờ tác dụng đối lập đó mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hoà được hoạt động của các cơ quan nội tạng.
Câu 13: Trình bày sự giống nhau và khác nhau về mặt cấu trúc và chức năng giữa hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng ?
Trả lời
Đặc điểm so sánh
phân hệ giao cảm 
Phân hệ đối giao cảm 
Giống nhau
Chức năng
điều hoà hoạt động của các cơ quan nội tạng.
Khác nhau 
Chức năng
 Cấu tạo
Trung ương
Ngoại biên gồm:
- Hạch thần kinh
- Nơron trướchạch
- Nơ ron sau hạch
- Chức năng đối lập với phân hệ đối giao cảm 
- Các nhân xám nằm ở sừng bên tuỷ sống( từ đốt tuỷ ngực I đến đốt tuỷ thắt lưng III)
- Chuỗi hạch nằm gần cột sống xa cơ quan phụ trách.
- Sợi trục ngắn
- Sợi trục dài
Chức năng đối lập với phân hệ giao cảm 
- Các nhân xám nằm ở trụ não và đoạn cùng tuỷ sống.
- Hạch nằm gần cơ quan phụ trách
- Sợi trục dài
- Sợi trục ngắn
 1: Cấu tạo của tai
Tai gồm: Tai ngoài, tai giữa và tai trong.
1. Tai ngoài gồm:
	- Vành tai (hứng sóng âm)
	- ống tai (hướng sóng âm).
	- Màng nhĩ (truyền và khuếch đại âm).
2. Tai giữa gồm:
	- 1 chuỗi xương tai ( truyền và khuếch đại sóng âm).
	- Vòi nhĩ (cân bằng áp suất 2 bên màng nhĩ).
3. Tai trong gồm 2 bộ phận:
	- Bộ phận tiền đình và các ống bán khuyên có tác dụng thu nhận các thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian.
	- ốc tai có tác dụng thu nhận kích thích sóng âm
	+ ốc tai xương (ở ngoài)
+ ốc tai màng (ở trong) gồm màng tiền đình ở phía trên, màng cơ sở ở phía dưới và màng bên áp sát vào xương ốc tai. Màng cơ sở có 24000 sợi liên kết. Trên màng cơ sở có cơ quan Coocti chứa các tế bào thụ cảm thính giác.
	+ Giữa ốc tai xương và màng chứa ngoại dịch, trong ốc tai màng chứa nội dịch.
* Cơ chế truyền âm và sự thu nhận cảm giác âm thanh:
	Sóng âm từ nguồn âm tới được vành tai hứng lấy, qua ống tai tới làm rung màng nhĩ, tới chuỗi xương tai, được khuếch đại ở màng cửa bầu, làm chuyển động ngoại dịch rồi nội dịch, làm rung màng cơ sở, tác động tới cơ quan Coocti kích thích tế bào thụ cảm thính giác. Vùng thính giác cho ta nhận biết về âm thanh.
 2: Vệ sinh tai
 - Giữ gìn tai sạch
 - Bảo vệ tai:+ Không dung vật nhọn để ngoáy tai.
	 + Giữ vệ sinh mũi, họng để phòng bệnh cho tai.
	 + Có biện pháp chống, giảm tiếng ồn.
1.Đặc điểm của hệ nội tiết
- Điều hoà quá trình sinh lí của cơ thể, đặc biệt là quá trình trao đổi chất.
- Sản xuất ra các hoocmon theo đường máu đến cơ quan đích. Tác động chậm, kéo dài trên diện rộng.
 2.Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết
- Tuyến ngoại tiết: sản phẩm tiết tập trung vào ống dẫn để đổ ra ngoài.
- Tuyến nội tiết: sản phẩm tiết ngấm thẳng vào máu.
- Tuyến vừa là nội tiết, vừa là ngoại tiết gọi là tuyến pha: tuyến sinh dục, tuyến tuỵ.
3. Hoocmon
 - Hoocmon là sản phẩm tiết của tuyến nội tiết.
1. Tính chất của hoocmon
- Mỗi hoocmon chỉ ảnh hưởng tới một hoặc một số cơ quấnc định.
- Hoocmon có hoạt tính sinh dục rất cao.
- Hoocmon không mang tính đặc trưng cho loài.
2. Vai trò của hoocmon
- Duy trì tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể.
Điều hoà các quá trình sinh lí diễn ra bình thường.
 	So sánh tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết về cấu tạo và chức năng bằng cách hoàn thành thông tin vào bảng sau:
Đặc điểm so sánh
Tuyến nội tiết
Tuyến ngoại tiết
Giống nhau
- Các tế bào tuyến đều tạo ra các sản phẩm tiết.
Khác nhau:
+ Cấu tạo
+ Chức năng
- Kích thước lớn hơn.
- Có ống dẫn chất tiết đổ ra ngoài.
- Lượng chất tiết ra nhiều, không có hoạt tính mạnh.
- Kích thước nhỏ hơn.
- Không có ống dẫn, chất tiết ngấm thẳng vào máu.
- Lượng chất tiết ra ít, hoạt tính mạnh.
 II. Tuyến yên - tuyến giáp
 1. Tuyến yên:
- Tuyến yên nằm ở nền sọ, có liên quan tới vùng dưới đồi.
	- Gồm 3 thuỳ: truỳ trước, thuỳ giữa, thuỳ sau.
	- Chức năng:
+ Thuỳ trước: tiết hoocmon kích thích hoạt động của nhiều tuyến nội tiết khác, ảnh hưởng đến sự tăng trưởng, sự trao đổi glucozơ, chất khoáng.
+ Thuỳ sau: tiết hoocmon điều hoà trao đổi nước, sự co thắt các cơ trơn (ở tử cung).
+ Thuỳ giữa; chỉ phát triển ở trẻ nhỏ, có tác dụng đối với sự phân bố sắc tố da.
	- Hoạt động của tuyến yên chịu sự điều khiển trực tiếp hoặc gián tiếp của hệ thần kinh.
2. Tuyến giáp
- Tuyến giáp nằm trước sụn giáp của thanh quản, nặng 20 – 25 gam.
- Tiết hoocmon tirỗin (có thành phần chủ yếu là iốt), có vai trò quan trọng trong trao đổi chất và quá trình chuyển hoá các chất trong tế bào.
- Bệnh liên quan đến tuyến giáp: bệnh bướu cổ, bệnh bazơđô (nguyên nhân, hậu quả SGK).
- Tuyến giáp và tuyến cận giáp có vai trò trao đổi muối canxi và photpho trong máu.
 1. Tuyến tuỵ
- Chức năng của tuyến tuỵ:
	+ Chức năng ngoại tiết: tiết dịch tuỵ (do các tế bào tiết dịch tuỵ).
	+ Chức năng nội tiết: do các tế bào đảo tuỵ thực hiện.
- Tế bào anpha tiết glucagôn.
- Tế bào bêta tiết insulin.
Vai trò của các hoocmn tuyến tuỵ:
 đường > 0,12%; tế bào bêta tiết insulin
Glucozơ Glicôgen
 đường < 0,12%; tế bào anpha tiết glucagôn
Nhờ tác động đối lập của 2 loại hoocmon tuyến tuỵ giúp tỉ lệ đường huyết luôn ôn định đảm bảo hoạt động sinh lí diễn ra bình thường.
2. Tuyến trên thận
Kết luận: 
- Vị trí; tuyến trên thận gồm 1 đôi, nằm trên đỉnh 2 quả thận.
Cấu tạo và chức năng:
- Phần vỏ: tiết các hoocmon điều hoad các muối natri, kali ... điều hoà đường huyết, làm thay đổi các đặc tính sinh dục nam.
- Phần tuỷ: tiết ađrênalin và noađrênalin có tác dụng điều hoà hoạt động tim mạch và hô hấp, cùng glucagôn điều chỉnh lượng đường trong máu.
(+)
(+)
	Khi đường huyết tăng 	Khi đường huyết giảm
Tế bào bêta Đảo tuỵ Tế bào anpha
Tiết insulin
Glucozơ
Glucozơ
Đường huyết tăng đến mức bình thường
(-)
(-)
Đường huyết giảm đến mức bình thường
Glicogen
Tiết glucagôn
IV. Tuyến sinh dục
 1: Tinh hoàn và hoocmon sinh dục nam
 Tinh hoàn:
	+ Sản sinh ra tinh trùng.
	+ Tiết hoocmon sinh dục nam testosteron.
- Hoocmon sinh dục nam gây biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nam.
- Những dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy thì: bảng 58.1 SGK.
2: Buồng trứng và hoocmon sinh dục nữ
 - Buồng trứng:
+ Sản sinh ra trứng.
+ Tiết hoocmon sinh dục nữ ơstrogen
- Hoocmon ơstrogen gây ra biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nữ.
- Những dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy thì ở nữ: bảng 58.2 SGK.
 V: Sự điều hoà và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết
 1: Điều hoà hoạt động của các tuyến nội tiết
 - Tuyến yên tiết hoocmon điều khiển sự hoạt động của các tuyến nội tiết.
- Sự hoạt động của tuyến yên được tăng cường hay kìm hãm chịu sự chi phối của các hoocmon do các tuyến nội tiết khác tiết ra.
=> Đó là cơ chế tự điều hoà của các tuyến nội tiết nhờ các thông tin ngược.
2: Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết.
VD: Sự phối hợp hoạt động của tuyến tuỵ và tuyến trên thận.
- Sự điều hoà, phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết có tác dụng duy trì đảm bảo cho các quá trình sinh lí trong cơ thể diễn ra bình thường.
Câu 14: Tuyến yên có vai trò như thế nào ? 
Trả lời
- Tuyến yên nằm ở nền sọ, có liên quan tới vùng dưới đồi.
- Gồm 3 thuỳ: truỳ trước, thuỳ giữa, thuỳ sau.
- Chức năng:
+ Thuỳ trước: Tiết hoocmon kích thích hoạt động của nhiều tuyến nội tiết khác, ảnh hưởng đến sự tăng trưởng, sự trao đổi glucozơ, chất khoáng.
+ Thuỳ sau: tiết hoocmon điều hoà trao đổi nước, sự co thắt các cơ trơn (ở tử cung).
+ Thuỳ giữa; chỉ phát triển ở trẻ nhỏ, có tác dụng đối với sự phân bố sắc tố da.
- Hoạt động của tuyến yên chịu sự điều khiển trực tiếp hoặc gián tiếp của hệ thần kinh.
Câu 15 : Vai trò của tuyến giáp ?
Trả lời
- Tuyến giáp nằm trước sụ giáp của thanh quản, nặng 20 – 25 gam.
- Tiết hoocmon tirỗin (có thành phần chủ yếu là iốt), có vai trò quan trọng trong trao đổi chất và quá trình chuyển hoá các chất trong tế bào.
- Bệnh liên quan đến tuyến giáp: bệnh bướu cổ, bệnh bazơđô (nguyên nhân, hậu quả SGK).
- Tuyến giáp và tuyến cận giáp có vai trò trao đổi muối canxi và photpho trong máu.
Câu 16: Trình bày chức năng của các hooc môn tuyến tuỵ ? 
Trả lời
- Chức năng của tuyến tuỵ:
+ Chức năng ngoại tiết: tiết dịch tuỵ (do các tế bào tiết dịch tuỵ).
+ Chức năng nội tiết: do các tế bào đảo tuỵ thực hiện.
- Tế bào anpha tiết glucagôn.
- Tế bào bêta tiết insulin.
Vai trò của các hoocmn tuyến tuỵ:
+ insulin: làm giảm đường huyết khi đường huyết tăng.
+ glucagôn: làm tăng đường huyết khi lượng đường trong máu giảm.
=> Nhờ tác động đối lập của 2 loại hoocmon tuyến tuỵ giúp tỉ lệ đường huyết luôn ôn định đảm bảo hoạt động sinh lí diễn ra bình thường.
Câu 17: Vai trò của tuyến trên thân 
Trả lời
- Vị trí; tuyến trên thận gồm 1 đôi, nằm trên đỉnh 2 quả thận.
Cấu tạo và chức năng:
- Phần vỏ: tiết các hoocmon điều hoad các muối natri, kali. điều hoà đường huyết, làm thay đổi các đặc tính sinh dục nam.
- Phần tuỷ: tiết ađrênalin và noađrênalin có tác dụng điều hoà hoạt động tim mạch và hô hấp, cùng glucagôn điều chỉnh lượng đường trong máu.
Câu 18: (3,0 điểm)
a. Hooc môn có những tính chất cơ bản nào? Vai trò của Hooc môn trong cơ thể ? Một bác sĩ đã dùng Hooc môn Insulin của bò thay thế cho Hooc môn Insulin của người để chữa bệnh tiểu đường .Bác sĩ đó làm thế có được không ? Vì sao ?
Trả lời
- Tính chất của Hooc môn:
+ Tính đặc hiệu.
+ Có hoạt tính sinh học cao. 
- Vai trò của Hooc môn:
+ Duy trì tính ổn định của môi trường bên trong cơ thể.
+ Điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường.+ Không đặc trưng cho loài.
-Bác sĩ đó làm như vậy là được. Vì Hooc môn không mang tính chất đặc trưng cho loài
Câu 19. Nêu chức năng và vai trò của các hormone tuyến tụy:
Trả lời
1. Chức năng: Vừa thực hiện chức năng nội tiết, vừa thực hiện chức năng ngoại tiết nên tuyến tụy là một tuyến pha . 
- Chức năng ngoại tiết của tuyến tụy là tiết dịch tụy theo ống dẫn đổ vào tá tràng, giúp cho sự biến đổi thức ăn ở ruột non
- Chức năng nội tiết do các tế bào tập hợp thành các đảo tụy có chức năng tiết các hormone điều hòa lượng đường trong máu: Có 2 loại tế bào trong đảo tụy: tế bào alpha tiết hormon glucagon, tế bao beta tiết hormon insulin
2. Vai trò:
- Tỉ lệ đường huyết trung bình chiếm 0.12%, nếu tỉ lệ này tăng cao sẽ kích thích các tế bào beta tiết insulin. Hormone này có tác dụng chuyển glucozo thành glicogen dự trữ trong gan và cơ
- Trong trường hợp tỉ lệ đường huyết giảm so với bình thường sẽ kích thích các tế bào alpha tiết glucagon, có tác dụng ngược lại với insulin, biến glicogen thành glucose để nâng tỉ lệ đường huyết trở lại bình thường
- Nhờ có tác dụng đối lập của 2 loại hormon trên của các tế bào đảo tụy mà tỉ lệ đường huyết luôn ổn định
- Sự rối loạn trong hoạt động nội tiết của tuyến tụy sẽ dẫn đến tình trạng bệnh lí: bệnh tiểu đường hoặc chứng hạ huyết áp
Câu 20. Trình bày cấu tạo và chức năng của tuyến trên thận:
Trả lời
-Gồm vỏ tuyến và phần tủy tuyến.
-Vỏ tuyến chia làm 3 lớp tiết các nhóm hormone khác nhau:
+ Lớp ngoài ( lớp cầu) tiết hormone điều hòa các muối natri, kali trong máu
+ Lớp giữa ( lớp sợi): tiết hormone điều hòa đường huyết ( tạo glucozo từ protein và lipit) 
+ lớp trong ( lớp lưới): tiết hormone điều hòa sinh dục nam, gây những biến đổi đặc tính sinh dục nam
-Tủy tuyến tiết adrenalin và noradrenalin có tác dụng điều hòa hoạt động tim mạch và hô hấp. Các hormone này gây tăng nhịp tim, co mạch, tăng nhịp hô hấp, dãn phế quả, góp phần cùng glucagon điều chỉnh lượng đường huyết khi bị hạ đường huyết
Câu 21.:Sự điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết:
Trả lời
-Các tuyến nội tiết không chỉ chịu sự điều khiển của các hormone tuyến yên mà ngược lại, hoạt động của tuyến yên đã được tăng cường hay kìm hãm cũng bị sự chi phối của hormone do các tuyến này tiết ra
-Đó là cơ chế tự điều hòa của các tuyến nội tiết nhờ các thông tin ngược
Vai trò của sự điều hòa và phối hợp của các tuyến nội tiết: Duy trì tính ổn định của môi trường bên trong đảm bảo cho các quá trình sinh lí diễn ra bình thường.
Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết khi đường huyết giảm:
Khi đường huyết giảm, các tuyến nội tiết phối hợp hoạt động với nhau giúp làm tăng đường huyết, đảm bảo lượng đường trong máu ổn định khoảng 0.12%.
-Tuyến tụy tiết hormon glucagon biến đổi glicogen dự trưc trong cơ thành glucozo hòa vào máu.
-Tuyến tụy tiết hormon glucagon biến đổi glicogen dự trữ trong gan thành glucozo hòa vào máu.
-Tuyến yên tiết hormon ACTH kích thích vỏ tuyến trên thận tiết hormon cooctizon biến đổi axit béo và glixerin tạo thành glucozo hòa vào máu
-Vỏ tuyến trên thận tiết hormon cooctizon biến đổi axit lactic, axit amin thành glucozo hòa vào máu.
Ngoài rta tủy tuyến trên thận tiết hormon alđrenalin và noraldrenalin phối hợp cùng hormon glucagon của tuyến tụy giúp tăng lượng đường trong máu.
Câu 22: Vì sao chỉ có một tinh trùng được trứng tiếp nhận trong thụ tinh?
Trả lời
Vì sau khi một tinh trùng đã lọt qua màng của tế bào trứng thì ở màng trứng sẽ diễn ra một loạt những phản ứng để ngăn chặn các tinh trùng khác không đột nhập vào được nữa.
Câu 23: Nêu quá trình điều hoà hoạt động của tuyến yên đối với tuyến trên thận và tuyến giáp?
Trả lời
* Tác động của tuyến yên với tuyến trên thận:
Tuyến yên tiết hormon ACTH theo máu tác động đến vỏ tuyến trên thận kích thích lớp sợi tiết hormon cooctizon góp phần điều hoà đờng huyết khi đờng huyết giảm. Hormon ACTH tiếta ra nhiều làm hormon cooctizon tiết ra nhiều và ngợc lại, côctizon tiết nhiều lại có tác dụng kìm hãm quá trình tiết ACTH.
* Tác động của tuyến yên với tuyến giáp:
Tuyến yên tiết hormon TSH theo máu tác động vào tuyến giáp kích thích tuyến giáp tiết hormon TH. Hormon TSH tiết nhiều làm Tiroxin tiết nhiều và ngợc lại tiroxin tiết nhiều lại có tác dụng kìm hãm quá trình tiết TSH của tuyến yên.
Câu 24: Phân biệt thụ tinh và thụ thai:
Trả lời
- Thụ tinh: Là sự kết hợp giữa trứng và tinh trùng tạo thành hợp tử. Trứng và tinh trùng gặp nhau ở 1/3 ống dẫn trứng.
- Thụ thai: Trứn đợc thụ tinh bám vào thành tử cung, làm tổ trong lớp niêm mạc tử cung và tiếp tục phát triển thành thai.
Điều kiện: Trứng đợc thụ tinh phai bám vào tử cung và tiếp tục phát triển.
Câu 25: Nêu  ưu điểm của hiện tượng thai sinh và noãn thai sinh và đẻ trứng?
Trả lời
Thai sinh không bị phụ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng nh các ĐV đẻ trứng. Phôi đợc phát triển trong bụng mẹ nên an toàn, điều kiện sống thích hợp cho con non phát triển.
Con no

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_lop_8.docx