Đề cương ôn thi học kỳ 2 môn Lịch sử & Địa lí Lớp 4

docx 6 trang Người đăng duthien27 Lượt xem 757Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn thi học kỳ 2 môn Lịch sử & Địa lí Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn thi học kỳ 2 môn Lịch sử & Địa lí Lớp 4
LỊCH SỬ 4 – HỌC KỲ 2
Quang Trung ®¹i ph¸ qu©n Thanh vµo n¨m nµo ?
A. N¨m 1789
B. N¨m 1879 
C. N¨m 1978
D. N¨m 1786
Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần năm nào?
A. năm 1200
B. năm 1300
C. năm 1400
D. năm 1500
Nghĩa quân Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo chống lại quân xâm lược nào?
A. Nam Hán – Ngô Quyền
B. Tống – Lý Thường Kiệt
C. Mông – Nguyên
D. Minh – Lê Lợi
Tháng 1 năm 1789, Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc (Thăng Long ) để làm gì ?
A. Lên ngôi Hoàng đế
B. Tiêu diệt chúa Trịnh 
C. Thống nhất đất nước 
D. Đại phá quân Thanh 
Sau khi nhµ NguyÔn thµnh lËp ®· lÊy ®©u lµm kinh ®«?
A. Th¨ng Long
B. HuÕ 
C. T©y S¬n
D. V¨n MiÕu
Ng« QuyÒn ®· ®¸nh tan qu©n Nam H¸n trªn con s«ng nµo?
A. S«ng Hång
B. S«ng Cöu Long 
C. S«ng Cçu
D. S«ng B¹ch §»ng
Để thống trị đất nước, nhà Nguyễn đã ban hành Bộ luật gì?
A. Bộ luật Hồng Đức
B. Bộ luật Hình sự 
C. Bộ luật Gia Long
D. Bộ luật Giáo dục 
Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, đóng đô ở đâu?
A. Hoa Lư
B. Phú Xuân 
C. Thăng Long
D. Phong Châu
Nhà Hậu Lê đã làm gì để tôn vinh những người có tài?
A. Đặt ra lễ xướng danh	
B. Đặt ra lễ vinh quy
C. Khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu .
D. Cả A, B, C đều đúng 
KÓ tªn ba nh©n vËt lÞch sö tiªu biÓu mµ em biÕt:
Hïng V­¬ng, Hai Bµ Tr­ng, Lª Lîi, Quang Trung....
Nªu nh÷ng c«ng lao cña vua Quang Trung trong viÖc x©y dùng ®Êt n­íc?
Cã nhiÒu chÝnh s¸ch nh»m ph¸t triÓn kinh tÕ, ®Èy m¹nh ph¸t triÓn th­¬ng nghiÖp
Cã nhiÒu chÝnh s¸ch nh»m ph¸t triÓn v¨n ho¸, gi¸o dôc.
Quang Trung ban bố “Chiếu khuyến nông”, lệnh cho dân đã từng bỏ làng quê phải trở về quê cũ cày cấy, khai phá ruộng hoang. Với chính sách này, chỉ vài năm sau, mùa màng trở lại tươi tốt, làng xóm lại thanh bình.
Vua Lê Thánh Tông cho vẽ bản đồ Hồng Đức để làm gì?
A. Để quản lí đất đai, bảo vệ chủ quyền dân tộc.
C. Để bảo vệ quyền lợi của vua.
B. Để bảo vệ trật tự xã hội.
D. Để bảo vệ dân.
Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm?
A. Đây là chữ viết giống chữ Hán.
B. Để phát triển chữ viết của dân tộc.
C. Đề bảo tồn chữ Nôm
D. Để đề cao vốn quý của dân tộc và thể hiện ý thức tự cường. 
Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong có tác dụng như thế nào đối với sự phát triển của đất nước?
A. Ruộng đất được khai phá
B. Xóm làng được hình thành và phát triển
C.Tình đoàn kết giữa các dân tộc ngày càng bền chặt
D. Cả 3 ý trên.
Nhà Hậu Lê đã Làm gì để quản lý đất nước?
A. Vẽ bản đồ đất nước và cho soạn Bộ luật Hồng Đức.
B. Quản lý đất nước không cần định ra pháp luật.
C. Cho soạn Bộ luật Hồng Đức.
D. Dựa vào nhà Minh
Em hãy trình bày kết quả của việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long ?
Làm chủ được Thăng Long,lật đổ họ Trịnh, giao quyền cai trị ở Đàng Ngoài cho vua Lê (năm 1786), mở đầu việc thống nhất lại đất nước sau hơn 200 năm bị chia cắt.
Các sự kiện lịch sử:
Nhà Nguyễn Thành lập - 1802
Quần thể di tích cố đô Huế được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới - 11/12/1993
Quang Trung đại phá quân Thanh - 1428
Lê Lợi lên ngôi hoàng đế - 1789
Xây thành Cổ Loa – An Dương Vương
Xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt – Lý Thường Kiệt
Chống quân xâm lược Mông – Nguyên - Trần Hưng Đạo (Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn)
Dời kinh đô ra Thăng Long – Lý Công Uẩn
Cuối thế kỉ XVI, cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đã làm cho bờ cõi đất nước được mở rộng, diện tích đất nông nghiệp tăng, sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no.
Thời nhà Hồ, quân Minh sang xâm lược nước ta -1406
Phát triển buôn bán – Mở cửa biển, mở cửa biên giới
Lấy việc học làm đầu – Chiếu lập học
Phát triển nông nghiệp – Chiếu khuyến nông
Nhà nước đầu tiên của nước ta có tên là gì? 
A. Âu Lạc.
B. Văn Lang.
C. Đại Cồ Việt.
D. Đại Việt.
Ngô Quyền đánh tan quân xâm lược Nam Hán vào năm nào? 
A. 40
B. 179
C. 938
D. 968
Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập?
Để khuyến khích học tập, nhà Hậu Lê đã đặt lễ xướng danh (lễ đọc tên người đỗ), lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng) và khắc tên tuổi người đỗ cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh những người có tài.
Lí do mà Lý Công Uẩn dời đô ra Đại La:
Vì Đại La là vùng đất trung tâm của đất nước, đất đai bằng phẳng, màu mỡ, dân cư không khổ vì ngập lụt, 
Mục đích của quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long là: 
Lật đổ chính quyền họ Trịnh.
Mở rộng căn cứ của nghĩa quân Tây Sơn 
Thống nhất giang sơn.
Chiếm vàng bạc, châu báu ở Đàng Trong 
Cả A và C đều đúng
Các trận đánh lớn của quân Tây Sơn trong cuộc đại phá quân Thanh là: 
Hà Hồi, Ngọc Hồi, Đống Đa 
Sơn Tây, Khương Thượng, Hải Dương
Yên Thế, Lạng Giang, Phượng Nhãn
Hà Hồi, Đống Đa, Tây Sơn
Dưới thời Lê, những ai được vào học trong trường Quốc Tử Giám?
Tất cả mọi người có tiền đều được vào học.
Chỉ con cháu vua, quan mới được theo học.
Trường thu nhận con cháu vua quan và cả con dân thường nếu học giỏi. 
Nghĩa quân Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo chống lại quân xâm lược:
Nam Hán
Tống
Mông- Nguyên
Minh
Nước ta lâm vào thời kỳ chia cắt là do:
Bị nước ngoài xâm lược
Nhân dân ở mỗi địa phương nổi lên tranh giành đất đai
Các tập đoàn phong kiến xâu xé nhau tranh giành quyền lợi
Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến đã gây ra hậu quả:
Đất nước bị chia cắt
Nhân dân cực khổ
Sản xuất không phát triển được
Cả 3 ý trên
Nội dung của “chiếu khuyến nông” là
Chia ruộng đất cho nông dân
Chia thóc cho nông dân
Đào kênh mương dẫn nước vào ruộng
Lệnh cho nông dân trở về quê cũ cày cấy, khai phá ruộng hoang
Vua Quang Trung đề cao chữ Nôm nhằm
Phát triển kinh tế
Bảo vệ chính quyền
Bảo tồn và phát triển chữ viết dân tộc
Nhà Nguyễn thành lập năm:
1858
1802
1792
1789
Nhà Nguyễn chọn kinh đô là:
Thăng Long
Hoa Lư
Huế
Cổ Loa
Việc làm chứng tỏ các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai là:
Vua không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng
Vua tự đặt ra luật pháp
Vua tự điều hành các quan đứng đầu tỉnh
Cả ba việc làm trên
ĐỊA LÝ 4 – HỌC KỲ 2
Đồng bằng lớn nhất nước ta là Đồng bằng Nam Bộ, lớn thứ nhì là Đồng bằng Bắc Bộ.
Dòng sông Hương chảy qua thành phố Huế.
Quần đảo Hoàng Sa thuộc thành phố Đà Nẵng.
Quần đảo Trường Sa thuộc Khánh Hòa.
Đồng bằng Nam bộ do phù sa của sông Sông Mê Kông và sông Đồng Nai bồi đắp.
Trung tâm công nghiệp lớn lớn nhất của nước ta – Tp HCM
Kinh đô của nước ta thời Nguyễn, có nhiều kiến trúc cổ ... – TP Huế
Thành phố cảng lớn, có cầu sông Hàn – TP Đà Nẵng
Trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn cả nước – Hà Nội
Biển Đông là kho muối vô tận, đồng thời có nhiều khoáng sản, hải sản quý và có vai trò điều hòa khí hậu. Ven bờ có nhiều bãi tắm đẹp, nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng cảng biển.
Vì sao người dân ỏ đồng bằng duyên hải miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía và làm muối được nhiều? 
Đồng bằng duyên hải miền Trung trồng được nhiều lúa vì:
Đất phù sa tương đối màu mở, khí hậu nóng ẩm nên thuận lợi cho trồng lúa.
Có đất cát pha, khí hậu nóng thuận lợi cho việc trồng mía, lạc.
Nước biển mặn, nhiều nắng thuận lợi cho việc làm muối.
Các dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ chủ yếu là:
Người Kinh, Thái, Mường, Dao
Người Kinh, Chăm, Hoa, Khơ-me
Người Kinh, Ba-na, Ê-đê, Gia- lai
Ở Tây Nam Bộ người dân thường làm nhà:
Trên các khu đất cao
Rải rác ở khắp nơi
Dọc theo các sông, ngòi, kênh rạch
Gần các cánh đồng
Thảnh phố Sài Gòn mang tên là thành phố Hồ Chí Minh từ năm nào?
1974
1975
1976
1977
Thành phố Cần Thơ có vị trí ở:
Trung tâm đồng bằng sông Cửu Long
Trung tâm đồng bằng Nam Bộ
Trung tâm của sông Tiền và sông Hậu
Thành phố Huế thuộc tỉnh nào?
Quảng Bình
Quảng Trị
Thừa Thiên- Huế
Quảng Nam
Biển Đông bao bọc các phía nào của miền đất liền nước ta?
Phía Bắc và phía tây
Phía Đông và phía tây
Phía Nam và phía tây
Phía Đông, phía Nam và phía Tây
Hµ Néi Thuéc khu vùc nµo?
A. §ång b»ng B¾c Bé
B. Trung du B¾c Bé
C. T©y Nguyªn
D. Nam Bé
Thành phố Cần Thơ có vị trí ở: 
Trung tâm đồng bằng sông Cửu Long
Trung tâm đồng bằng Nam Bộ
Trung tâm của sông Tiền và sông Hậu 
N­íc ta cã bao nhiªu d©n téc?
A. 52
B. 53
C. 54
D. 55
Ở đồng bằng duyên hải miền Trung: 
Dân cư thưa thớt, chủ yếu là người Kinh, người Chăm.
Dân cư tập trung khá đông đúc, chủ yếu là người Kinh, người Chăm.
Dân cư tập trung đông đúc, chủ yếu là người Kinh 
Dân cư thưa thớt, chủ yếu là dân tộc ít người. 
Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp :
A. Lớn nhất nước ta
B. Lớn bậc nhất. 
C. Lớn của nước ta
D. Trung bình của nước ta
Thành phố Huế thuộc tỉnh nào? 
A. Quảng Bình
B. Quảng Trị 
C. Thừa Thiên Huế
D. Quảng Nam
Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta ?
A. Điều hòa khí hậu 
B. Cung cấp nhiều khoáng sản và hải sản quý 
C. Tạo điều kiện thuận lợi phát triển du lịch, xây dựng hải cảng 
D. Cả A, B, C đều đúng
Đồng bằng lớn thứ hai của nước ta là : 
A. Đồng bằng Bắc Bộ
B. Đồng bằng duyên hải miền Trung 
C. Đồng bằng Nam Bộ
D. Đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ
KÓ tªn mét sè d©n téc ë n­íc ta mµ em biÕt? Da, Th¸i, M«ng,Tày,Nùng, Khơ me, ...
Nªu mét sè ho¹t ®éng s¶n xuÊt ë ®Þa ph­¬ng em: 
+ Trång trät: trång lóa, ng«, rau, hoa màu,..
+ NghÒ thñ c«ng: Làm bánh cuốn, đậu, bún, xây dựng,rÌn, ...
Đánh dấu x vào ô trống trước những ý đúng
Đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ, hẹp vì núi lan ra sát biển.
Đồng bằng Bắc Bộ có nhiều diện tích đất chua, đất phèn, đất mặn .
Ở đồng bằng Nam Bộ có mùa đông lạnh.
Dân tộc sinh sống chủ yếu ở đồng bằng Nam Bộ là người Kinh, người Hoa.
Những địa danh nào sau đây là của Huế:
Lăng Cô, Ngọ Môn, Lăng Tự Đức, sông Hồng, cầu Long Biên.
Lăng Minh Mạng, chùa Thiên Mụ, chợ Đông Ba, núi Ngự Bình, lăng Khải Định.
Lăng Gia Long, sông Hương, núi Ngự Bình, biển Mỹ Khê, bảo tàng Chăm.
Điện Hòn Chén, cầu Trường Tiền, núi Non Nước, Bà Nà, chợ Bến Thành.
Vì sao người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung lại phát triển nghề nuôi,đánh bắt thủy sản?
Diện tích bờ biển rộng 
Người dân chăm chỉ và có nhiều kinh nghiệm
Nhiều đầm, phá.
Nêu nguyên nhân dẫn tới cạn kiệt nguồn sản ven bờ
Khai thác bừa bãi
Xả rác thải công nghiệp trực tiếp ra biển
Dầu loang
Hoạt động đánh bắt cá trải dài từ Bắc vào Nam 
Hoàng Liên Sơn là dãy núi: 
A. Cao nhất nước ta, có đỉnh tròn, sườn thoải.
B. Cao nhất nước ta, có đỉnh nhọn, sườn dốc.
C. Cao thứ hai ở nước ta, có đỉnh nhọn, sườn dốc.
D. Cao nhất nước ta, có đỉnh tròn, sườn dốc.
Trung du Bắc Bộ là vùng: 
A. Có thế mạnh về đánh cá. 
B. Có diện tích trồng cà phê lớn nhất nước ta. 
C. Có thế mạnh về trồng chè và cây ăn quả.
D. Có thế mạnh về khai thác khoáng sản.
Khí hậu ở Tây Nguyên có đặc điểm là: 
A. Có 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông.
B. Có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô.
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Thành phố nằm trên cao nguyên Lâm Viên, khí hậu quanh năm mát mẻ, có rừng thông, có nhiều hoa quả và rau xanh là:
A. Thành phố Cần Thơ
B. Thành phố Đà Lạt 
C. Thành phố Nha Trang
D. Thành phố Hà Nội
Đồng bằng Bắc Bộ do các sông nào bồi đắp nên?
A. Sông Hồng và sông Thái Bình
B. Sông Hồng và sông Mã 
C. Sông Đà và sông Thái Bình
D. Sông Đà và sông Hồng 
Nêu đặc điểm về địa hình của đồng bằng Bắc Bộ.
ĐBBB có dạng hình tam giác, với đỉnh Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển, có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi bồi đắp, ven sông có đê để ngăn lũ.
Hà Nội có vị trí ở:
Hai bên sông Hồng, có sông Đuống chảy qua.
Phía Tây của tỉnh Bắc Ninh, phía Nam của Thái Nguyên.
Trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, có sông Hồng chảy qua.
Trung tâm đồng bằng Bắc Bộ,có sông Đuống chảy qua.
Hãy điền vào chữ Đ trước ý đúng và chữ S trước ý sai:
Đồng bằng Nam Bộ do phù sa của sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp
Các đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ, với những bồn cát và đầm phá.
Nghề chính của cư dân đồng bằng duyên hải miền Trung là khai thác dầu khí và trồng các loại rau sứ lạnh
Thành phố Đà Nẵng nằm bên bờ sông Hậu và là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học quan trọng của đồng bằng sông Cửu Long.
Phương tiện đi lại phổ biến của người dân đồng bằng sông Cửu Long là Xuồng, ghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_thi_hoc_ky_2_mon_lich_su_dia_li_lop_4.docx