ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM TOÁN 7 - HỌC KỲ II Năm học 2021 – 2022 CÂU 1: NHẬN BIẾT ĐƯỢC BIỂU THỨC ĐẠI SỐ LÀ ĐƠN THỨC. Câu 1: Trong các biểu thức sau biểu thức nào là đơn thức: A. 2x +1 ; B. 2x - 1 ; C. x ; D. x (2x - 1) Câu 2: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức? A. (– x)(-y) B. 3 – 2y C. 5(x – y) D. x + 1 Câu 3: Biểu thức nào sau đây được gọi là đơn thức: A. B. C. D. . Câu 4: Đâu là đơn thức trong các biểu thức dưới đây: A. 5x + 3x ; B. 2(x + y)3 ; C. 7(x – y ) D. 2-x Câu 5: Biểu thức nào sau đây không phải là đơn thức: A. B. C. D. . Câu 6: Biểu thức nào sau đây được gọi là đơn thức: A. B. C. D. . Câu 7: Các biểu thức sau, biểu thức nào là một đơn thức: A. 2x - y B. 3 + y C. 4x/ y D. -5x3yz2 . Câu 8: Biểu thức nào sau đây không là đơn thức : A. 4x3y(- 3x ) B. 1+ x C. 2xy (- x3 ) D. Câu 9: Chọn câu trả lời đúng nhất: A. Mỗi đa thức được coi là một đơn thức B. Mỗi đơn thức được coi là một đa thức C. Cả A , B đều đúng D. Cả A , B đều sai CÂU 2: BIẾT TÍNH GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ. Câu 1: Giá trị của biểu thức tại x = -2 và y = 1 là A. 4,5 B. 6 C. 10,5 D. -3,5 Câu 2 : Tính giá trị của biểu thức M = 5x2 + 3x – 1 tại x = –1 là: A. 1 B. –1 C. –9 D. 9 Câu 3: Giá trị của biểu thức tại ; là: A. B. C. D. . Câu 4: Giá trị biểu thức 3x2y + 3y2x tại x = -2 và y = -1 là: A. 12 B. -9 C. 18 D. -18 Câu 5: Giá trị của biểu thức tại x = -2 là: A. 6 B. 18 C. -7 D. 2 Câu 6: Giá trị biểu thức 3x2y + 3y2x tại x = -2 và y = -1 là: A. 12 B. -9 C. 18 D. -18 Câu 7 : Giá trị biểu thức 3x2y + 3y2x tại x = -2 và y = -1 là: A. 12 B. -9 C. 18 D. -18 Câu 8 : Giá trị của biểu thức tại x thỏa mãn là : A. 1 B. 23 C. 21 D. 7 Câu 9 : Giá trị của đa thức Q = x2 -3y + 2z tại x = -3 ; y = 0 ; z = 1 là : A. 11 B. -7 C. 7 D. 2 Câu 10: Biểu thức có giá trị bằng 5 khi: A. x = 4 B. x = 2 C. x = 7 D. x = -2 Câu 11 : Giá trị m để đơn thức luôn có giá trị không âm với mọi giá trị khác 0 của biến là : A. m > 674 B. m 674 C. m 674 D. m < 674 CÂU 3: NHẬN BIẾT ĐƯỢC CÁC ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG Câu 1: Cho các đơn thức A = ; ; ; ,ta có: A. Hai đơn thức A và B đồng dạng C. Bốn đơn thức trên đồng dạng B. Hai đơn thức B và C đồng dạng D. Hai đơn thức D và C đồng dạng Câu 2: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức –xy2 : A . –2yx(y) B -x2y C . x2y2 D. 2(xy)2 Câu 3: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức – 3xy A. -3 xy; B. -3 ( xy) ; C. 3 xy ; D. 3 x yx Câu 4: Đơn thức nào dưới đây đồng dạng với đơn thức A. B. C. D. . Câu 5: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức A. B. C. D. Câu 6: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức -3x2y3 ? A. -3x3y2 B. - (xy)5 C. x(-2y2)xy D. 3x2y2 Câu 7: Đơn thức nào sau đây không đồng dạng với đơn thức ( - 5x2y2) .( - 2xy) ? A. 7x2y(-2xy2) B. 4x3.6y3 C. 2x (- 5x2y2) D. 8x(-2y2 )x2y CÂU 4: NHẬN BIẾT ĐƯỢC HỆ SỐ VÀ PHẦN BIẾN CỦA MỘT ĐƠN THỨC. Câu 1 : Cho P(x) = 2x5 +7x +5x4 +. Hệ số cao nhất của P(x) là: A. B. 5 C. 7 D. 2 Câu 2: Cho biểu thức . có hệ số tự do là: A. B. C. D. . Câu 3: Phần hệ số của đơn thức là : A. 1 B. C. 3 D. 27 Câu 4: Đơn thức có hệ số là : A. B. C. 9 D. -27 Câu 5 : Phần hệ số của đơn thức là : A. B. C. D. 8 Câu 6: Đơn thức có hệ số là: A. B. C. D.2 Câu 7: Đơn thức có phần biến là: A. B. C. D. CÂU 5: BIẾT TÍNH TÍCH CỦA HAI HAY NHIỀU ĐƠN THỨC Câu 1: Tích của hai đơn thức 2xy3 và – 6x2yz là: A. 12x3y4z ; B. - 12x3y4 ; C. - 12x3y4z ; D.12x3y3z Câu 2: Kết quả phép tính - 2x3 + 5x3 bằng: A. 7x3 ; B. 3x3 ; C. - x3 ; D. 3x6 Câu 3: Kết quả phép tính 5x3y - x3y - 4x3y bằng: A. 10 x3y ; B. x3y ; C. 0 ; D. 9x3y Câu 4: Tổng của đa thức : là : Câu 5: Tích của ba đơn thức 5xy2, 7xy2 và -xy2 là: A. –5xy2 B. -5x3y6 C. 3xy2 D. –3xy2 Câu 6: Tích của 2 đơn thức : -2xy và x là: A. 4xy ; B. - xy ; C. xy ; D. - 4xy Câu 7 : Tích của hai đơn thức 2xy3 và là: A. B. C. D. Câu 8: Kết qủa phép tính A. B. C. D. Câu 9: Tổng của hai đơn thức: 3x2y và -5x2y là: A. 8x2y B. 2x2y C. -2x2y D. -8x2y Câu 10: Tích của hai đơn thức -2xy2z và 5x2y là A. -10x3y3z B. 10x3y3z C. -10x2y2z D. 10x2y2z Câu 11: Kết qủa phép tính A. B. C. D. Câu 12: Tích của các đơn thức 7x2y7 ; ( -3) x3y và (-2) là : A. 42 x5y7 B. 42 x6y8 C. - 42 x5y7 D. 42 x5y8 Câu 13: Tổng của các đơn thức 3x2y3; - 5x2y3; x2y3 là : A. -2x2y3 B. - x2y3 C. x2y3 D. 9x2y3 Câu 14: Điền đơn thức thích hợp vào chỗ trống : - 7x2yz3 - .......= - 11x2yz3 . Đó là đơn thức : A. 18x2yz3 B. - 4x2yz3 C. - 18 x2yz3 D. 4x2yz3 Câu 15 : Giá trị m để tổng các đơn thức và bằng A. B. C. D. Câu 16 : Tính , kết quả là : A. B. C. D. CÂU 6: BIẾT ĐƯỢC BẬC CỦA ĐƠN THỨC, ĐA THỨC Câu 1: Bậc của đơn thức 22.32.x4yx2 là số nào sau đậy? A. 5 B. 12 C. 11 D. 7 Câu 2: Bậc của đa thức xy2 + 2xyz - x5 - 3 là : A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 3: Bậc của đơn thức 10 là : A. 3 ; B. 2 C. 1 D. 0 Câu 4: Bậc của đơn thức là: A. 5 B. 7 C. 9 D. 24 Câu 5: Bậc của đa thức 5x4y + 6x2y2 + 5y8 +1 là A. 8 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 6: Bậc của đa thức M = xy3 – x7 + y6+10 +x7 +xy4 là: A . 10 B. 7 C . 6 D . 5 Câu 7: Đơn thức có bậc là : A. 6 B. 8 C. 10 D. 12 Câu 8: Bậc của đa thức là : A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 9: Bậc của đơn thức 42x3y2 là: A. 7 B. 6 C. 5 D. 16 Câu 10: Bậc của đa thức x9 - x2y4 + 9y5 – x9 - 8x4y3 + 2016 là: A. 7 B. 8 C. 9 D. 2016 Câu 11: Bậc của đơn thức (- 2x3) 3x4y là : A. 3 B. 5 C. 7 D. 8 Câu 12: Bậc của đa thức x8 - y7 + x4y5 - 2y7 - x4y5 là: A. 7 B. 8 C. 9 D. 24 CÂU 7: THU GỌN ĐƯỢC ĐA THỨC Câu 1: Thu gọn đa thức P = x3y – 5xy3 + 2 x3y + 5 xy3 bằng : A. 3 x3y B. – x3y C. x3y + 10 xy3 D. 3 x3y - 10xy3 Câu 2: Các đơn thức sau đơn thức nào là một đơn thức thu gọn : A. -5xyx B. 7xyy3 C. 8x3yz2 D. 9xyzx . Câu 3: Thu gọn đơn thức ta được: A. B. C. D.Tất cả đáp án trên Câu 4 : Cho hai đa thức và . Kết quả tính tổng A B là : A. B. C. D. Câu 5 : Thu gọn đa thức A. B. C. D. Câu 6 : Thu gọn đa thức P = - 2x2y - 7xy2 +3x2y + 7xy2 được kết quả: A. P = x2y B. P = - x2y C. P = x2y + 14xy2 D.- 5x2y - 14xy2 CÂU 8: BIẾT SẮP XẾP ĐA THỨC MỘT BIẾN Câu 1: Sắp xếp đa thức A(x) = - x + x3 - 2x4 + x2 – 2 theo lũy thừa giảm dần ta được: A. A(x) = x3 - x - 2x4 + x2 – 2 B. A(x) = 2x4 + x3 - x + x2 – 2 C. A(x) = - 2x4+ x3 + x2- x – 2 D. A(x) =– 2 - x + x2 - x3 - 2x4 Câu 2: Sắp xếp đa thức: M(x) = 4x3 + 2x4 - 4x + 3 - x3 + x - x4 theo lũy thừ giảm dần của biến A. M(x) = 4x3 + 2x4 - 4x + 3 - x3 + x - x4 B. M(x) = x4 + 3x3 - 3x + 3 C. M(x) = 4x3 + 2x4 - 4x + 3 - x3 + x - x4 D. M(x) = 2x4 - x4+ 4x3 - x3 - 4x + x + 3 Câu 3: Sắp xếp đa thức: Q(x) = x4 - 2x2 + 1 - 2x3 theo lũy thừa tăng dần của biến ta được: A. Q(x) = x4 - 2x2 + 1 - 2x3 B. Q(x) = - 2x3- 2x2 + x4 + 1 C. Q(x) = x4- 2x3 - 2x2 + 1 D. Q(x) = 1 - 2x2 - 2x3 + x4 Câu 4: Sắp xếp đa thức: P(x) = x5 +6x2 -5 - 4x theo lũy thừa tăng dần của biến ta được: A. P(x) = 6x2 -5 - 4x + x5 B. P(x) = -5 - 4x + 6x2 +x5 C. P(x) = x5 +6x2- 4x -5 D. P(x) = x5 +6x2 -5 - 4x Câu 5: Đa thức nào được sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến: A. 3x2 +5 - 7x + x3 B. 2x - x2 + x4 C. 9y4 – 11y2 + 17 D. 7x2 +1 - 4x CÂU 9: BIẾT TÌM NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN Câu 1: Giá trị x = 2 là nghiệm của đa thức : B. Câu 2: x = là nghiệm của đa thức nào ? A. x + 2 B. 2x + 1 C.x - 2 D. 2x - 1 Câu 3 : Trong các số sau đây số nào là nghiệm của đa thức x2 – x – 2 ? A. 0 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 4: Đa thức: 2x2 - 2 nhận giá trị nào dưới đây là nghiệm: A. B. C. D. . Câu 5: Giá trị x = 2 là nghiệm của đa thức : A. B. C. D. Câu 6: Số nào sau đây là nghiệm của đa thức f(x) = x + 1 : A. B. C. - D. - Câu 7: Đa thức g(x) = x2 + 1 A.Không có nghiệm B. Có nghiệm là -1 C.Có nghiệm là 1 D. Có 2 nghiệm Câu 8: Đa thức P(x) = 4.x + 8 có nghiệm là: A. -4 B. 4 C. 0 D. -2 Câu 9 : Nghiệm của đa thức là : A. 12 B. C. D. Câu 10: Đa thức P(x) = x3 - 4x có nghiệm là: A. 4 B. 0; ±2 C. ±2 D. Không có nghiệm. CÂU 10: NHẬN BIẾT ĐƯỢC QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC. Câu 1: ChoABC nếu > thì : A. BA > BC ; B. AC > AB ; C. AC AC Câu 2: MNH nếu MN < NH thì : A. ; C. < ; D. < Câu 3: ∆ABC có = 900 , =300 thì quan hệ giữa ba cạnh AB, AC, BC là: A. BC > AC > AB B. AC > AB > BC C. AB > AC > BC D. BC > AB > AC Câu 4: Nếu tam giác DEF có góc E bằng 500 và góc F bằng 700 thì A. DE<EF<DF B. EF<DE< DF C. DF<EF<DE D. EF<DF< DE Câu 5: Tam giác ABC có góc A =900 , góc B =300 thì quan hệ giữa ba cạnh AB, AC, BC là: A. BC > AC > AB B. AC > AB > BC C. AB > AC > BC D. BC > AB > AC Câu 6: có=800, =400 thì quan hệ giữa ba cạnh AB, AC, BC là: A. AB > AC > BC B. BC > AB > AC C. AC > AB > BC D. BC > AC > AB Câu 7Tam giác ABC có: AB < BC < AC thì: A. B. C. D. Câu 8:có .Khi đó A.MN>MN>NP B.MP>NP>MN C.NP>MP>MN D.NP>MN>MP Câu 9 : Cho tam giác ABC có AB 7cm, AC 6cm, BC 5cm. So sánh các góc của tam giác ABC. A. B. C. D. Câu 10: Cho tam giác DEF có . So sánh các cạnh của tam giác DEF. A. DE < EF < DF B. DE < DF < EF C. DF < DE < EF D. EF < DE < DF Câu 11 : Cho tam giác ABC vuông tại A có . So sánh các cạnh của tam giác ABC. A. AB < AC < BC B. AC < AB < BC C. BC < AB < AC D. AC < BC < AB Câu 12: Cho DABC có = 500,= 350.Cạnh lớn nhất của DABC là: A. Cạnh AB B. Cạnh BC C. Cạnh AC D. Không có Câu 13: Trong D ABC nếu AB = 4cm, AC = 11cm. Thì độ dài cạnh BC có thể là: A. 5cm B. 7cm C. 10cm D. 16cm Câu 14: Cho D ABC, có AB = 6cm, BC = 8cm, AC = 5cm. Khẳng định nào sau đây là đúng A. > C. > CÂU 11: BIẾT ĐƯỢC TAM GIÁC CÂN, TAM GIÁC ĐỀU Câu 1: ABC cân tại A, Cạnh BC gọi là : A. Cạnh bên ; B. Cạnh đáy ; C. Cạnh huyền ; D. Cạnh góc vuông Câu 2: ABC là tam giác đều, Số đo bằng: A. 500 ; B.450 ; C. 600 ; D.900 Câu 3: HIK vuông cân tại H, số đo = = ? A. 250 ; B. 450 ; C.600 ; D. 700 Câu 4: Nếu BCD cân tại D thì : A. ; B. DB = BC C. D. BD = CD Câu 5: ChoHIK cân tại I thì ta có : A. ; B. C. HK > IH D. Câu 6: Tam giác có một góc 60º thì với điều kiện nào thì trở thành tam giác đều : A. hai cạnh bằng nhau B. ba góc nhọn C.hai góc nhọn D. một cạnh đáy Câu 7: Nếu tam giác ABC và có , thì tam giác ABC là: A. Tam giác ABC cân tại A. B. Tam giác ABC cân tại B. B. Tam giác ABC cân tại C. D. Tam giác ABC là tam giác đều. Câu 8: Nếu tam giác ABC cân và có , thì tam giác ABC là: A. Tam giác nhọn. B. Tam giác đều. B. Tam giác vuông. D. Tam giác tù. Câu 9: Tam giác ABC cân tại C. Tam giác ABC đều khi: A. AC = AB B. BC = AB C. D. Cả a, b, c đều đúng Câu 10 : Tam giác có ba góc bằng nhau là: A. Tam giác vuông B. Tam giác vuông cân C. Tam giác đều D.Tam giác tù. Câu 11: Tam giác MNP cân tại N khi: a/ MN = MP b/ MN = NP c/ MP = NP d/ Cả a, b, c đều sai Câu 12 : Cho tam giác ABC cân tại B có . bằng : A. B. C D. Một đáp số khác Câu 13 : Cho tam giác MNP có MN = MP và . Tính số đo góc MPN A. B. C. D. Câu 14: Nếu tam giác ABC và có =450, thì tam giác ABC là: A. Tam giác ABC vuông cân tại A. B. Tam giác ABC vuông cân tại B. B. Tam giác ABC cân tại C. D. Tam giác ABC là tam giác đều. Câu 15: ABC là tam giác đều, Số đo bằng: A. 500 ; B.450 ; C. 600 ; D.900 Câu 16: Nếu tam giác ABC có và BA = CA thì tam giác ABC là: A. Tam giác nhọn. B. Tam giác đều. B. Tam giác vuông. D. Tam giác tù. Câu 17: Nếu BCD cân tại D thì : A. ; B. DB = BC C. D. BD = CD Câu 18: Nếu tam giác ABC và có , thì tam giác ABC là: A. Tam giác nhọn. B. Tam giác đều. B. Tam giác vuông. D. Tam giác tù. Câu 19: Tam giác có một góc 60º thì với điều kiện nào thì trở thành tam giác đều : A. hai cạnh bằng nhau B. ba góc nhọn C.hai góc nhọn D. một cạnh đáy CÂU 12: TÍNH ĐƯỢC ĐỘ DÀI MỘT CẠNH CỦA TAM GIÁC VUÔNG DỰA VÀO ĐỊNH LÝ PITAGO Câu 1: MNH vuông tại M, Cạnh HN gọi là : A. Cạnh huyền ; B. Cạnh góc vuông C. Cạnh đáy D. Cạnh bên Câu 2: ABC vuông tại A theo định lý Pi – ta – go ta có: A. AC2 = AB2 + BC2 B. BC2 = AB2 + AC2 ; C. AC = AB + BC; D. AB2 = AC2 + BC2 Câu 3: Độ dài hai cạnh góc vuông liên tiếp lần lượt là 3cm và 4cm thì độ dài cạnh huyền là : A.5 B. 7 C. 6 D. 14 Câu 4. Bộ ba số đo nào duới đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông? A. B. C. D. Câu 5: Tam giác ABC vuông tại B có: AB = 6cm; AC = 10cm. Cạnh BC = ? A. 4cm B.16cm C. 8cm D. 64cm Câu 6: ChoABC vuông tại A có AB = 6 cm; BC = 10cm thì độ dài cạnh AC là: A. 4 cm ; B. 8cm ; C. 16cm ; D. cm Câu 7: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài các cạnh là: (cùng đơn vị đo) A.9;15;12 B.7;5;6 C.5;5;8 D.7;8;9 Câu 8: Cho tam giác ABC vuông tại A có: BC=17cm;AB=15cm.Tính AC? A.9 B.8 C.10 D.Đáp án khác Câu 9 : Cho tam giác IKH vuông tại I có IK = 2cm, IH = 3cm. Tính độ dài cạnh HK : A. cm B. 13cm C. cm D. 6,5cm Câu 10: Cho DMNP vuông tại M, khi đó: A. MN > NP B. MP > MN C. MN > MP D. NP > MN Câu 11 : Cho tam giác DEF vuông tại E có DF = 13cm, EF = 5cm. Tính độ dài cạnh DE : A. cm B. 12cm C. cm D. 9cm Câu 12 : Cho tam giác ABC vuông tại B có BC = cm, AC = 7cm. Tính độ dài cạnh AB : A. cm B. cm C. 6cm D. 10cm CÂU 13: HIỂU ĐƯỢC QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC, ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU. Câu 1: Cho hình vẽ bên, có AC > AB : A. MB = MC ; B. MB > MC ; C. AM > MC ; D. MC > MB Câu 2: Cho hình vẽ bên ( hình 1 ) So sánh AB, BC, BD ta được: ( hình 1 ) A . AB BC > BD C. BC > BD > AB D. BD <BC < AB Câu 3: Cho tam giác ABC vuông ở A có AC = 20cm, kẻ AH vuông góc với BC. Biết BH = 9cm, HC = 16cm. 14.1 Khi đó AB có độ dài là : A. 14 B. 15 C. 16 D. 17 14.2 Khi đó AH có độ dài là : A. 12 B. 13 C. 14 D. 15 Câu 4: Cho D ABC vuông tại A. Trên hai cạnh AB và AC lần lượt lấy các điểm M và N. Đáp án nào sau đây là sai ? A. BC > AC B. MN > BC C. MN < BC D. BN >BA CÂU 14: NHẬN BIẾT ĐƯỢC QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC, BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC Câu 1: TrongABC ta có : A. BC + AB = BC ; B. AB + AC > BC ; C. AB + AC < BC ; D. AB + AC BC Câu 2: Cho các bất đẳng thức sau, bất đẳng thức nào là ba cạnh của tam giác: A. AB – BC > AC B. AB + BC > AC C. AB + AC AB . Câu 3: TrongABC biết AC > AB ta có : A. AC - AB > BC ; B. AC - AB = BC ; C. AC - AB < BC ; D. AC - AB BC Câu 4: Ba độ dài nào dưới đây là độ dài ba cạnh của một tam giác : A. 2cm, 4cm, 6cm B. 1cm, 3cm, 5cm C. 2cm, 3cm, 4cm D. 2cm, 3cm, 5cm Câu 5: Cho tam giác ABC có AB = 8 cm; AC = 4cm. Hỏi cạnh BC có thể nhận độ dài nào dưới đây : A. 12 cm B. 13cm C. 9cm D. 4cm Câu 6 : Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây là độ dài ba cạnh của một tam giác? A. 3cm; 4cm; 5cm B. 4,3cm; 4cm; 8,3cm C. 2cm; 2cm; 4cm D. 7cm; 4cm; 2cm Câu 7: Ba độ dài nào dưới đây là độ dài ba cạnh của một tam giác : A. 2cm, 4cm, 6cm B. 1cm, 3cm, 5cm C. 2cm, 3cm, 4cm D. 2cm, 3cm, 5cm Câu 8 : Cho tam giác ABC có AB 7cm, AC 1cm. Độ dài cạnh BC là một số nguyên (cm). Tính độ dài cạnh BC. A. 7cm B. 1cm C. 6cm D. 8cm Câu 9 : Cho tam giác ABC cân có hai cạnh bằng 5cm, 11cm. Chu vi của tam giác ABC bằng A. 16cm B. 21cm C. 27cm D. Không thể tính được Câu 10: Cho tam giác cân có độ dài hai cạnh là 4 cm và 9 cm .Chu vi của tam giác cân đó là: A. 17cm B. 13cm C.22cm D. 8.5cm Câu 11: Trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài như sau, trường hợp nào không là độ dài ba cạnh của một tam giác? A. 9m, 4m, 6m B. 4m, 5m, 1m. C. 7m, 7m, 3m. D. 6m, 6m, 6m. CÂU 15: BIẾT ĐƯỢC TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN TRONG TAM GIÁC Câu 1: Nếu AM là đường trung tuyến và G là trọng tâm của tam giác ABC thì : A. B. C. D. Câu 2: G là giao điểm của ba đường trung tuyến của tam giác thì G là: A. Trực tâm. B. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác. C. Trọng tâm. D. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác. Câu 3: Gọi M là trung điểm của BC trong ∆ABC. AM gọi là đường gì của tam giác ABC ? A. Đường cao. B.Đường phân giác. C. Đường trung tuyến. D. Đường trung trực Câu 4: G là trọng tâm của ABC có đường trung tuyến AM = 12cm. Khẳng định đúng là: A. GA = 6cm ; B. GM = 4cm ; C. GA = 4cm ; D. GM = 6cm Câu 5 : Trọng tâm của tam giác là giao điểm của ba đường nào? A. Đường trung trực B. Đường phân giác C. Đường trung tuyến D.Đường cao Câu 6: Cho G là trọng tâm của tam giác DEF vẽ đường trung tuyến DH .Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng A. B. C. D. Câu 7 : Cho hình bên. Tính tỉ số A. B. C. D. Câu 8 : Cho hình bên. Tính tỉ số A. B. C. D. Câu 9 : Cho biết M là trọng tâm của tam giác ABC. Xét các khẳng định sau : (I) M cách đều ba đỉnh A, B, C (II) M cách đều ba cạnh AB, AC, BC A. Chỉ có (I) đúng B. Chỉ có (II) đúng C. Cả (I) và (II) sai D. Cả (I) và (II) đúng Câu 10: Cho DABC. M là trung điểm của BC. G là trọng tâm và AM =12cm. Độ dài đoạn thẳng AG = ? A. 8cm B. 6cm C. 4cm D. 3cm Câu 11: Cho G là trọng tâm của tam giác DEF vẽ đường trung tuyến DH .Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng A. B. C. D. Câu 12: Tam giác ABC cân tại A có AB = 5cm; BC = 8cm. Gọi G là trọng tâm của tam giác đó thì độ dài của AG sẽ là: A. AG = 1cm B. AG = 2cm C. AG = 3cm D. AG = 4cm CÂU 16: BIẾT ĐƯỢC TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC Câu 1: Điểm M nằm trên tia phân giác Oz của góc xOy, MH vuông góc với Ox, MK vuông góc với Oy () thì: A. MH>MK B. MH+MK=MO C. MH=MK D. MH<MK Câu 2: Cho hình vẽ: = ? A.1000 B.1100 C.1200 D.1300 Câu 3: Cho DABC có = 700, I là giao của ba đường phân giác, khẳng định nào là đúng? A. = 1100 B. = 1250 C. = 1150 D. = 1400 Câu 4: Các phân giác trong của một tam giác cắt nhau tại một điểm, điểm đó gọi là: A. Trọng tâm tam giác. B. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác C.Tâm đường tròn nội tiếp tam giác. D. Trực tâm tam giác Câu 5: Cho = 60. Oz là tia phân giác , M là điểm trên tia Oz sao cho khoảng cách từ M đến cạnh Oy là 5 cm. Khoảng cách từ M đến cạnh Ox là: A. 10 cm B.5 cm C.30 cm D. 12 cm Câu 6: Trong một tam giác, điểm cách đều ba cạnh của tam giác là: A. Giao điểm ba đường trung tuyến. B. Giao điểm ba đường trung trực. C. Giao điểm ba đường phân giác. D. Giao điểm ba đường cao. Câu 7: Cho góc xOy khác góc bẹt, M là điểm tùy ý trên tia phân giác Ot của xOy. Gọi H và K theo thứ tự là hình chiếu cả M trên hai cạnh Ox và Oy.Câu nào sau đây đúng: A. MO là tia phân giác của góc HMK B. MO là đường trung trực của đoạn thẳng HK C. A và B đều đúng D. A đúng, B sai Câu 8: Trên Ot là tia phân giác của góc xOy (khác góc bẹt) là hai điểm A và B. Gọi M và N theo thứ tự là hình chiếu của A và B trên cạnh Ox,P và Q theo thứ tự là hình chiếu của A và B trên cạnh Oy. So sánh MN và PQ. A. MN > PQ B. MN = PQ C. MN < PQ Câu 9: Cho góc xOy có số đo bằng 60. A là một điểm trên tia phân giác của góc xOy. Vẽ tia Am song song với Oy cắt Ox ở b, tia An song song với Ox cắt Oy ở C. Tam giác ABC là tam giác gì? A. Tam giác cân B. Tam giác vuông C. Tam giác vuông cân D. Tam giác đều Câu 10: Điểm E nằm trên tia phân giác góc A của tam giác ABC ta có A. E nằm trên tia phân giác góc B B. E cách đều hai cạnh AB, AC C. E nằm trên tia phân giác góc C D. EB = EC Câu 11: Cho tam giác ABC có hai đường phân giác CD và BE cắt nhau tại I. Khi đó A. AI là trung tuyến vẽ từ A B. AI là đường cao kẻ từ A C. AI là trung trực cạnh BC D. AI là phân giác góc A Câu 12: Hãy chọn câu đúng nhất A. Ba tia phân giác của tam giác cùng đi qua một điểm, điểm đó gọi là trọng tâm của tam giác B. Giao điểm ba đường phân giác của tam giác cách đều ba cạnh của tam giác C. Trong một tam giác, đường trung tuyến xuất phát từ một đỉnh đồng thời là đường phân giác ứng với cạnh đáy D. Giao điểm ba đường phân giác của tam giác là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đó Câu 13: Cho ΔABC có ∠A = 70°, các đường phân giác của BE và CD của ∠B và ∠C cắt nhau tại I. Tính ∠BIC? A. 125° B. 100° C. 105° D. 140° Câu 14: Cho ΔABC, các tia phân giác góc B và A cắt nhau tại điểm O. Qua O kẻ đường thẳng song song BC cắt AB tại M, cắt AC tại N. Cho BM = 2cm, CN = 3cm. Tính MN? A. 5cm B. 6cm C. 7cm D. 8cm CÂU 17: HIỂU ĐƯỢC TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG. Câu 1: Điểm M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB thì: A. M là trung điểm của AB B. MA = MB C. Tam giác MAB cân tại M D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 2: Cho đoạn thẳng AB và điểm M thỏa mãn MA = MB thì các trường hợp nào sau đây có thể xảy ra: A. M là trung điểm của AB B. MA = MB C. Tam giác MAB cân tại M D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 3: Cho hai tam giác cân ABC và DBC có chung đáy BC. Gọi M là trung điểm BC. A. A thuộc trung trực của BC B. D thuộc trung trực của BC C. A, M, D thẳng hàng D. A, B, C đều đúng Câu 4 : Điểm cách đều ba đỉnh của tam giác là giao điểm của ba đường nào? A. Đường trung trực B. Đường phân giác C. Đường trung tuyến D.Đường cao Câu 5: Cho đoạn thẳng AB. Gọi O là trung điểm của AB. Trong hai nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB lấy hai điểm M và N sao cho MA = MB và NA = NB. A. Đường thẳng MN đi qua O B. Đường thẳng MN là đường trung trực của AB. C. Đường thẳng MN vuông góc với AB tại O D. Cả A, B, C đúng Câu 6: Cho tam giác cân ABC (AB = AC) có AD là phân giác của góc BAC (D ∈ BC).Trên AD lấy một điểm E. Nối EB và EC. Tam giác EBC là tam giác gì? A. Tam giác vuông B. Tam giác cân C. Tam giác đều D. Tam giác vuông cân Câu 7: Cho tam giác ABC có AB = 16cm, AC = 25cm. Vẽ đường trung trực của BC cắt AC tại D. tính chu vi của tam giác ABD A. 41cm B. 48cm C. 51cm D. A, B, C đều sai Câu 8: Cho tam giác đều ABC cạnh 18cm. trên BC lấy D sao cho BD = 6cm. vẽ đường trung trực của BD cắt AB tại E. tính chu vi hình tứ giác ACDE. A. 40cm B. 44cm C. 48cm D. 60cm Câu 9: Gọi O là giao điểm của ba đường trung trực trong ΔABC. Khi đó O là: A. Điểm cách đều ba cạnh của ΔABC B. Điểm cách đều ba đỉnh của ΔABC C. Tâm đường tròn ngoại tiếp ΔABC D. Đáp án B và C đúng Câu 10: Nếu một tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực thì tam giác đó là tam giác gì? A. Tam giác vuông B. Tam giác cân C. Tam giác đều D. Tam giác vuông cân Câu 11: Cho ΔABC cân tại A, có ∠A = 40°, đường trung trực của AB cắt BC tại D. Tính ∠CAD A. 30° B. 45° C. 60° D. 40° Câu 12: Cho ΔABC vuông tại A, có ∠C = 30°, đường trung trực của BC cắt AC tại M. Em hãy chọn câu đúng: A. BM là đường trung tuyến của ΔABC B. BM = AB C. BM là phân giác của ∠ABC D. BM là đường trung trực của ΔABC Câu 13: Cho AB = 6cm, M nằm trên trung trực của AB, MA = 5cm, I là trung điểm AB, kết quả nào sau đây là sai A. MB = 5cm B. MI = 4cm C. góc BMI = góc AMI D. MI = MA = MB Câu 14: Cho ΔABC cân tại A, có Â = 40°, đường trung trực của AB cắt BC ở D. Tính góc CAD: A. 300 ; B.450 ; C. 600 ; D.400
Tài liệu đính kèm: