Đề cương ôn tập toán lớp 10 cơ bản kì 2 năm học 2015 - 2016

doc 2 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 977Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập toán lớp 10 cơ bản kì 2 năm học 2015 - 2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập toán lớp 10 cơ bản kì 2 năm học 2015 - 2016
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN
 TRƯỜNG PT TRẠI CAU ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN LỚP 10 CƠ BẢN
 KÌ II NĂM HỌC 2015-2016
PHẦN I: ĐẠI SỐ.
Tìm giá trị lớn nhất (GTLN) của biểu thức
	C = 2 + x2 – x4 	D = ()
Tìm tập xác định của các hàm số sau:
 1) y = + . 2) y = + .
 3) y = - . 
Giải các bất phương trình sau:
 a) 	b) 
Giải các phương trình và bất phương trình sau :
Giải các bất phương trỡnh sau:
a) b)
Giải cỏc hệ bpt sau:
Tỡm cỏc giá trị của m để tam thức sau đây luôn âm với mọi giá trị của x.
Tỡm cỏc giỏ trị của m để tam thức sau đây luôn dương với mọi giá trị của x.
Tỡm các giá trị của m để các phương trỡnh sau cú 2 nghiệm trỏi dấu.
Cho phương trình mx2 – 2(m + 2)x +4m + 8 = 0 
	Xác định m để phương trình 
Có hai nghiệm phân biệt
Có hai nghiệm trái dấu
Có hai nghiệm phân biệt đều âm
Có ít nhất một nghiệm dương
PHẦN II: HÌNH HỌC.
Cho ABC cú , AC = 8 cm, AB =5 cm. 
Tớnh cạnh BC.
Tớnh diện tớch ABC.
CMR: gúc nhọn.
Tính bán kính đường trũn nội tiếp và ngoại tiếp tam giỏc ABC.
Tính đường cao AH.
Cho ABC , a=13 cm b= 14 cm, c=15 cm.
Tớnh diện tớch ABC.
Tớnh gúc . tự hay nhọn.
Tính bán kính đường trũn nội tiếp và ngoại tiếp tam giỏc ABC.
Tớnh .
Cho tam giỏc ABC cú b=4,5 cm , gúc , 
Tớnh cỏc cạnh a, c.
Tớnh gúc .
Tớnh diện tớch ABC.
Tính đường cao BH.
Cho DABC có A(-1;-2) B(3;-1) C(0;3)
Lập pt tổng quát và pt tham số của đường cao CH
Lập pt tổng quát và pt tham số của đường trung tuyến AM
Xđịnh tọa độ trọng tâm , trực tâm của DABC
Viết pt đường tròn tâm C tiếp xúc với AB
Viết pt đường tròn ngoại tiếp DABC
Tính diện tích DABC
CHo DABC có tọa độ các trung điểm là M(2;1) N(5;3) P(3;-4)
Lập pt các cạnh của DABC
Viết pt 3 đường trung trực của DABC
Xđịnh tọa độ 3 đỉnh của DABC
Cho đthẳng (d) 2x+3y-1=0 .Tìm M trên (d) sao cho OM=5
Cho (d) x-2y+5=0
Xđịnh tọa độ H là hình chiếu của M(2;1) trên(d)
Xđịnh tọa độ điểm N đối xứng với M qua (d) 
Cho pt x2 + y2 - 2m(x-2) = 0 (1)
Xđịnh m để (1) là ptrình của đường tròn
Với m=1 hãy xác định tâm và bán kính của đường tròn (C)
Chứng tỏ rằng điểm M(-2;2) Î(C) . Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại M
Viết pttt của (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng 2x+5y-12=0 
Viết phương trình của đường tròn (C) trong các trường hợp sau:
(C) có tâm I(1 ; - 2) và tiếp xúc với đường thẳng 4x – 3y + 5 = 0
(C) đối xứng với (C’) có phương trình: qua 
 đường thẳng x + y – 1 = 0
Viết phương trình đường tròn (C) trong các trường hợp sau:
(C) đi qua 3 điểm A(1 ; 0), B(0 ; 2), C(2 ; 3)
(C) đi qua A(2 ; 0), B(3 ; 1) và có bán kính R = 
(C) đi qua 2 điểm A(2 ; 1),B(4 ; 3) và có tâm I nằm trên đường thẳng x – y + 5= 0

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_ki_2.doc