ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 7 – HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015 - 2016 PHẦN ĐẠI SỐ Bài 1: Thu gọn và tìm bậc các đơn thức sau: 1/ 2/ 3/ 4/ 5) 6) 7) ; 8) (–2 x2 y z3 )3.( –3 x3 y z2 )2 9) x2y3 + x2y3 – 3y3x2; 10) x y2 – y2 + x y2 – y2 Bài 2: Tính giá trị của biểu thức: a) A = 2x2 - tại x = 2 ; y = 9. b) B = tại a = -2 ; b. c) P = 2x2 + 3xy + y2 tại x = ; y = . d) 12ab2; tại a; b . e) tại x = 2 ; y = . Bài 3: Cho hai đa thức sau: M(x) = 1 + 3x5 – 4x2 – x3 + 3x N(x) = 2x5 + 10 – 2x3 – x4 + 4x2 Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của hai đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến. Tính M(x) + N(x) và M(x) – N(x) Bài 4: Cho hai đa thức sau: M(x) = 3 - x3 - x + x2 + 4 x3 N(x) = - x3 - 8x - 5 - 2 x3 + 9x2 a/ Sắp xếp các hang tử của hai đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến b/ Tính M(x) + N(x) và M(x) - N(x) rồi tìm bậc của kết quả. Bài 5: Cho các đa thức sau: A(x) = x2 – x – 2x4 + 5 B(x) = 4x3 + 2x4 – 8x – 5 – x2 Tính : A(1) ; A(–1) ; B(1) ; B(–2) Tính : A(x) + B(x) A(x) – B(x) Tìm nghiệm của đa thức : A(x) + B(x) Bài 6: Cho 2 đa thức: Tính và tìm nghiệm của b) Tính Bài 7: Cho đa thức Thu gọn đa thức A. Tính giá trị đa thức A tại x = –2 và y = Bài 8: Cho hai đa thức : A(x) = B(x) = a) Tính A(x) + B(x) b) Tính A(x) – B(x) Bài 9: Cho 2 đa thức sau: M(x) = 5x3 – 2x2 + x – 5 và N(x) = 5x3 + 7x2 – x – 12 a/ Tính M(x) + N(x) b/ Tính N(x) – M(x) Bài 10: (2,5 đ) Cho hai đa thức : a/ Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến. b/ Tính A(x) + B(x) c/ Tính A(x) – B(x) Bài 11: Tìm nghiệm các đa thức sau: 1/ 3x + 15 2/ 2x2 – 32 3) P(x) = 4) Q(x) = 5/ f(x) = x +3 6/ x2 – 6x 7/ P(x) = x4 + x3 + x + 1 PHẦN HÌNH HỌC Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Biết AB = 10cm, BC = 12cm. a/ Chứng minh tam giác ABH bằng tam giác ACH. b / Tính độ dài đoạn thẳng AH. c/ Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh tam giác ABG bằng tam giác ACG. d/ Chứng minh ba điểm A, G, H thẳng hàng. Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 9cm, AC = 12cm a) Tính BC. b) Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D. Kẻ tại M. Chứng minh : c) Gọi giao điểm của DM và AB là E. Chứng minh: cân. d) Kẻ BD cắt EC tại K. Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của BC và BE biết rằng BK cắt EP tại I. Chứng minh: C, I, Q thẳng hàng. Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=6 cm; AC=8 cm Tính độ dài cạnh BC và so sánh các góc của tam giác ABC Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho A là trung điểm của BD. Chứng minh tam giác BCD cân. Gọi K là trung điểm của BC, đường thẳng DK cắt AC tại G. Tính độ dài GC. Bài 4: Cho ABC cân tại A có M là trung điểm của BC Chứng minh : ABM =ACM Từ M kẻ ME AB ; MF AC (E AB, F AC). Chứng minh : AEM = AFM Chứng minh : AM EF Trên tia FM lấy điểm I sao cho IM = FM. Chứng minh: EI // AM Bài 5 Cho tam giác ABC vuông A có AB = 3cm, AC = 4cm a/ Tính độ dài cạnh BC. b/ BD là phân giác góc B (D AC ).Từ D vẽ DE BC . Chứng minh: ABD = EBD. c/ Tia ED cắt tia BA tại I. Chứng minh IDC cân. d/ Chứng minh DA < DC. Bài 6 : Cho ABC vuông tại A. Từ một điểm K bất kỳ thuộc cạnh BC vẽ KH AC. Trên tia đối của tia HK lấy điểm I sao cho HI = HK. Chứng minh : AB // HK AKI cân AIC = AKC Bài 7 : Cho ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D, trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho BD = CE. Vẽ DH và EK cùng vuông góc với đường thẳng BC. Chứng minh : HB = CK HK // DE AHE = AKD Gọi I là giao điểm của DK và EH. Chứng minh AI DE. Bài 8: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D. trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE . a) Chứng minh: BE = CD. b) Chứng minh: = c) Gọi K là giao điểm của BE và CD.Tam giác KBC là tam giác gì? Vì sao? d) Ba đường thẳng AC, BD, KE cùng đi qua một điểm. Bài 9: Cho ABC (= 900 ) ; BD là tia phân giác của góc B (D AC). Trên tia BC lấy điểm E sao cho BA = BE. a) Chứng minh: DE BE. b) Chứng minh: BD là đường trung trực của AE. c) Kẻ AH BC. So sánh EH và EC. Bài 10: Cho tam giác ABC vuông tại A,đường phân giác BD. Kẻ DEBC (EBC).Trên tia đối của tia AB lấy điểm F sao cho AF = CE. Chứng minh: a/ABD =EBD b/BD là đường trung trực của đoạn thẳng AE c/ AD < DC d/ và E, D, F thẳng hàng. Bài 11: Cho cân tại A (). Kẻ BDAC (DAC), CE AB (E AB), BD và CE cắt nhau tại H. Chứng minh: BD = CE Chứng minh: cân Chứng minh: AH là đường trung trực của BC Trên tia BD lấy điểm K sao cho D là trung điểm của BK. So sánh: góc ECB và góc DKC. CHÚC CÁC EM ĐẠT KẾT QUẢ CAO !
Tài liệu đính kèm: