Đề cương ôn tập kiểm tra học kì I môn vật lý 6 năm học 2015 - 2016

doc 4 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 939Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra học kì I môn vật lý 6 năm học 2015 - 2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập kiểm tra học kì I môn vật lý 6 năm học 2015 - 2016
 PHỊNG GD – ĐT PHÙ MỸ	 ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS MỸ AN	MƠN VẬT LÝ 6
	NĂM HỌC 2015- 2016
A) LÝ THUYẾT: (Kiến thức từ Bài 1 đến Bài 16) Sau đây là một số câu hỏi trọng tâm:
Câu 1: Bảng hệ thống các đại lượng, kí hiệu đơn vị đo và các cơng thức liên hệ:
Đại lượng
Kí hiệu
Đơn vị đo
Dụng cụ đo
Cơng thức xác định
Cơng thức liên hệ
Thể tích
V
m3, lít, dm3,
Bình chia độ, ca đong
Khối lượng
m
Tấn, tạ,Kg, g,
Cân
m = D. V
P = 10. m
Trọng lượng
P
N (niu tơn)
Khối lượng riêng
D
Kg/ m3
Cân, BCĐ
D = m/ V
d = 10 .D
Trọng lượng riêng
d
N/ m3
d = P / V
Câu 2: Khối lượng của một vật cho biết điều gì?
- Mọi vật đều cĩ khối lượng.
- Khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật.
* Nêu cách dùng cân Rơbécvan để cân một vật.
 + Thoạt tiên, phải điều chỉnh số 0. Đặt vật đem cân lên một đĩa cân. Đặt lên đĩa cân bên kia một số quả cân cĩ khối lượng phù hợp.
 + Điều chỉnh con mã sao cho địn cân nằm thăng bằng kim cân nằm đúng giữa bảng chia độ. Tổng khối lượng của các quả cân trên đĩa cân.
 + Số chỉ của con mã sẽ bằng khối lượng của vật đem cân.
* Cách đo chiều dài thế nào?
 + Ước lượng độ dài cần đo.
 + Chọn thước cĩ GHĐ và ĐCNN thích hợp.
 + Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước.
 + Đặt mắt nhìn theo hướng vuơng gĩc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
 + Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
Câu 3: Khi nào ta nĩi vật này tác dụng lực lên vật kia? Cho ví dụ?
- Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nĩi vật này tác dụng lực lên vật kia.
Câu 4: Thế nào là hai lực cân bằng? Cho ví dụ?
- Hai lực cân bằng là hai lực cĩ cường độ mạnh như nhau, cĩ cùng phương, ngược chiều, cùng tác dụng vào vật.
- Lưu ý: Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì đứng yên.
Câu 5: Những hiện tượng cần chú ý quan sát khi cĩ lực tác dụng? Lực tác dụng lên một vật cĩ thể gây ra những kết quả gì? Cho ví dụ?
- Những sự biến đổi của chuyển động.
 + Vật đang chuyển động bị dừng lại.
 + Vật đang đứng yên bắt đầu chuyển động.
 + Vật chuyển động nhanh lên hoặc chậm lại.
 + Vật đang chuyển động hướng này bỗng chuyển động theo hướng khác.
- Lực tác dụng lên một vật cĩ thể làm cho vật bị biến đổi chuyển động, biến dạng cũng cĩ thể xáy ra 2 khả năng cùng một lúc.
Câu 6: Nêu khái niệm lực đàn hồi? 
- Lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nĩ bị biến dạng.
- Độ biến dạng của lò xo: Độ biến dạng của lò xo bằng hiệu số giữa chiều dài biến dạng với chiều dài tự nhiên. l = l – l0 l : đọc là đen ta l.
Câu 7: Thế nào là trọng lực, trọng lượng của một vật? Trọng lực cĩ phương, chiều như thế nào?
- Trọng lực là lực hút của Trái đất tác dụng lên vật.
- Cường độ (độ lớn) của trọng lực tác dụng lên vật ở gần mặt đất gọi là trọng lượng của vật.
- Trọng lực cĩ phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới (hướng về phía Trái đất)
P: Trọng lượng của vật (Đơn vị: N)	
m: Khối lượng của vật (Đơn vị: kg)
Câu 8: Viết hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật? Nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong hệ thức?
P = 10. m
D: Khối lượng riêng của chất cấu tạo nên vật 
(Đơn vị: kg/m3)
m: Khối lượng của vật (Đơn vị: kg)	
V: Thể tích của vật (Đơn vị: m3)
Câu 9: Viết cơng thức tính khối lượng riêng, trọng lượng riêng của một chất? Nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong cơng thức?
a) Cơng thức tính khối lượng riêng: 
* Định nghĩa khối lượng riêng của một chất?
d: Trọng lượng riêng của chất cấu tạo nên vật 
(Đơn vị: N/m3 )
P: Trọng lượng của vật (Đơn vị: N)
V: Thể tích của vật (Đơn vị: m3)	
Khối lượng của 1m3 một chất gọi là khối lượng riêng của chất đĩ.
b) Cơng thức tính trọng lượng riêng: 
* Định nghĩa trọng lượng riêng của một chất? Trọng lượng của 1m3 một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đĩ.
c) Để đo khối lượng riêng của một chất ta làm như thế nào? 
- Đo khối lượng của vật làm bằng chất đĩ bằng cân.
- Đo thể tích của một vật làm bằng chất đĩ bằng bình chia độ.
- Dùng cơng thức để tính khối lượng riêng của chất cấu tạo nên vật.
Câu 10: Kể tên các máy cơ đơn giản mà em đã học? Nêu ví dụ. Tác dụng của các máy cơ đơn giản?
- Các máy cơ đơn giản gồm: 
+ Mặt phẳng nghiêng (VD: dốc, cầu thang )
+ Địn bẩy (VD: Búa nhổ đinh, cái kéo )
+ Rịng rọc (VD: Rịng rọc gắn ở đầu cột cờ, máy tời ở cơng trường )
- Tác dụng: Giúp con người di chuyển hoặc nâng các vật dễ dàng hơn.
Câu 11: Dùng mặt phẳng nghiêng cĩ thể kéo (đẩy) vật lên với lực như thế nào so với trọng lượng của vật? Lấy 3 ví dụ về sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống
- Dùng mặt phẳng nghiêng cĩ thể kéo (đẩy) vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.
- Mặt phẳng nghiêng càng ít, thì lực cần để kéo vật lên trên mặt phẳng đĩ càng nhỏ.
B. ƠN MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP:
1. Đổi đơn vị đo chiều dài.
2. Đổi đơn vị đo thể tích .
3. Đổi đơn vị đo khối lượng.
4.Biết khối lượng của một vật, tìm trọng lượng của vật đĩ như thế nào?
5. Biết trọng lượng của một vật, tìm khối lượng của vật đĩ như hế nào?
6. Đo khối lượng riêng của sỏi.
7. Đo trọng lượng riêng của sỏi.
1. 1km = 1000 m. 1m =10 dm; 
2. 1m3 = 1000lít; 1ml = 0,001Lít; 1 lít = 0,001m3;
 1ml = 106m3; 
3. 1g = 0,001kg; 1tấn =1000kg; 
4. Biết khối lượng m (kg) của một vật, tìm trọng lượng P (N) của vật đĩ theo hệ thức: P = 10.m.
5.Biết trọng lượng P (N) của một vật, tìm khối lượng m (kg) của vật đĩ theo hệ thức: P = 10.m 
→ m = 
6. Đo khối lượng m của sỏi bằng cân.
Đo thể tích V của sỏi bằng bình chia độ.
Tính khối lượng riêng của sỏi bằng cơng thức 
D = .
7. Đo trọng lượng P của sỏi bằng lực kế.
Đo thể tích V của sỏi bằng bình chia độ .
Tính trọng lượng riêng của sỏi bằng cơng thức 
d = .
B) BÀI TẬP: Xem các bài tập từ Bài 1 đến bài 15. Sau đây là một số bài tập tham khảo:
I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Một bình chia độ cĩ ĐCNN là 1 cm3. Bình đang chứa một lượng nước cĩ thể tích V1= 100 cm3. Bỏ một quả cam vào bình, mực nước trong bình dâng lên thể tích V2= 135 cm3. Hỏi thể tích của quả cam là bao nhiêu?
100 cm3 B. 135 cm3 C. 35 cm3 D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 2: Một cửa tạp hĩa cĩ 4 chiếc cân đồng hồ cĩ GHĐ lần lượt là 1 kg, 10 kg, 20 kg, 60 kg. Khi cân một lạng đường, sử dụng cân nào sẽ cho kết quả chính xác nhất?
 A. Loại 1 kg B. Loại 10 kg C. Loại 20 kg 	D. Loại 60 kg
Câu 3: Khi chịu tác dụng của một lực, vật vừa bị biến dạng vừa bị biến đổi chuyển động. Trường hợp nào sau đây thể hiện điều đĩ? 
Khi cĩ giĩ thổi qua, cành cây đung đưa qua lại.
Khi đập mạnh vào bức tường, quả bĩng bật ngược trở lại.
Khi bị hãm phanh, chiếc xe ơ tơ chạy chậm dần dần.
Cả A, B, C đều đúng. 
Câu 4: Một vật cĩ trọng lượng 100 N thì khối lượng của vật đĩ là:
 1 Kg B. 10 Kg C. 100 Kg D. 1000 Kg
Câu 5: Khi kéo một vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng một lực như thế nào?
 A. Lực lớn hơn trọng lượng của vật. 
 B. Lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.
 C. Lực nhỏ hơn hoặc bằng trọng lượng của vật.
 D. Lực lớn hơn hoặc bằng trọng lượng của vật.
Câu 6: Khối lượng riêng của dầu ăn vào khoảng 800kg/m3. Do đĩ 2 lít dầu ăn cĩ trọng lượng khoảng:
A.1,6 N 	 B. 16 N	 C. 160 N	 D. 1600 N
Câu 7: Hai lực nào dưới đây gọi là hai lực cân bằng?
 A. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.
 B. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên một vật.
 C. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên một vật.
 D. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.
Câu 8: Để đo chiều dài của một vật (khoảng 30 cm), nên chọn thước nào trong các thước đã cho sau đây là phù hợp nhất?
A. Thước cĩ giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1mm.
B. Thước cĩ giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1cm.
C. Thước cĩ giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1mm.
D. Thước cĩ giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5cm.
Câu 9: Trọng lượng của một vật 20 g là bao nhiêu?
A. 0,02 N;	 B. 0,2 N; 	C. 20 N; 	D. 200 N.
Câu 10:. Khi treo một quả nặng vào đầu dưới của một lị xo thì chiều dài lo xo là 98 cm. Biết độ biến dạng của lị xo khi đĩ là 2 cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lị xo là bao nhiêu?
A. 102 cm; 	B. 100 cm; 	C. 96 Cm; 	D. 94 cm.
Câu 11. Khi kéo vật khối lượng 1Kg lên theo phương thẳng đứng phải cần lực như thế nào?
A. Lực ít nhất bằng 1000 N.; 	B. Lực ít nhất bằng 100 N.
C. Lực ít nhất bằng 10 N; 	 D. Lực ít nhất bằng 1 N.
Câu 12. Trong các cách sau, cách nào làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng.
A.Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
B. Tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng.
C. Vừa giảm độ cao kê mặt phẳng nghiêng, vừa tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng.
 D.Cả A,B,C
Câu 13. Đơn vị khối lượng riêng là gì?
A. N/m;	 B. N/m3;	 C. kg/m2; 	D. kg/m3
Câu 14. Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối quan hệ giữa khối lượng riêng và trọng lượng riêng?
A. d = D.V; 	 B. d = P.V; 	 C.d = 10D; 	D. P = 10 m.
Câu 15.Trên vỏ hộp sữa bột cĩ ghi 450g.Số đĩ cho ta biết điều gì?
A.Khối lượng của sữa trong hộp B.Thể tích của hộp sữa
C.Trọng lượng của hộp sữa D.Trọng lượng của sữa chứa trong hộp
II. TỰ LUẬN
1) Tìm trọng lượng của các vật sau?
a. Người cĩ khối lượng 35 kg
b. Xe tải nặng 5 tấn
c. Hịn sỏi cĩ khối lượng 1 g
d. Tính khối lượng của một tấm thép, biết 10 tấm thép nặng 36.8 N
2) Một hộp sữa ơng thọ cĩ khối lượng 397g và thể tích 0,32lít. Hãy tính khối lượng riêng của sữa?
3) Biết thanh sắt cĩ thể tích 100cm3, khối lượng riêng của sắt 7800kg/m3. Tính trọng lượng của thanh sắt?
4) Tính khối lượng và trọng lượng của một khối nhơm cĩ thể tích 0.5 m3. Biết khối lượng riêng của nhơm là 2700 kg/m3
5) Biết khối lượng riêng của dầu ăn là 800 kg/m3.
a/ Tính khối lượng của 3 lít dầu ăn.
b/ Nếu đổ 1kg dầu ăn vào ca đong 1 lít thì dầu ăn cĩ bị tràn ra ngồi ca đong khơng? Tại sao?
6) Một vật rắn khơng thấm nước cĩ khối lượng 540g cĩ thể tích là 0,2dm3. Tính:
a/ Trọng lượng của vật.
b/  Khối lượng riêng của vật và cho biết vật cĩ thể được làm bằng chất nào  sau đây:
Nhơm (D= 2700kg/m3), sắt  (D= 7800 kg/m3), chì (D= 11300 kg/m3)?
7) Một vật làm bằng sắt cĩ trọng lượng là 1560N.
 a/. Tính khối lượng của vật?
 b/. Tính thể tích và trọng lương riêng của vật, biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3. 
8) Một hịn đá cĩ trọng lượng P = 100 N được thả vào trong một thau nước cĩ vạch chia thì thấy lượng 
nước trong thau dâng lên đến vạch 2 dm3. Biết thể tích ban đầu của thau là 0.5 dm3. Hãy tính:
Khối lượng hịn đá.
Thể tích hịn đá.
Trọng lượng riêng của hịn đá. 
9) Treo vật vào đầu một lực kế lị xo. Khi vật nằm yên cân bằng, số chỉ của lực kế là 3N. Khi này,
a)  Khối lượng của vật là bao nhiêu? Giải thích?
b)  Lực đàn hồi của lị xo là bao nhiêu? Giải thích?
	Mỹ An, ngày 19 tháng 11 năm 2015
	Người lập 
 GVBM
Tổ chuyên mơn Đặng Thị Thu Thảo
.
.
.  
.
.
Ký duyệt của hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docDe_cuong_on_tap_vat_li_6.doc