Đề cương ôn tập học kỳ 2 - Môn vật lý 6

docx 15 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 2386Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ 2 - Môn vật lý 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập học kỳ 2 - Môn vật lý 6
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II- MÔN VẬT LÝ 6
BÀI 16: RÒNG RỌC
	Ròng rọc cố định giúp làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
	Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Ứng dụng: Dùng để kéo các thùng vữa lên cao, kéo nước từ dưới giếng lên, cột cờ,
BÀI 18. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN:
Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. (Ví dụ: Nhôm nở vì nhiệt >Đồng nở vì nhiệt >Sắt)
Áp dụng: Cho ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất rắn
Khe hở giữa 2 đầu thanh ray xe lửa
Tháp Épphen cao thêm vào mùa hè,
BÀI 19. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG:
Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. (Ví dụ: Rượu nở vì nhiệt >dầu nở vì nhiệt >nước)
Áp dụng: Cho ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất lỏng
Đun ấm đầy sẽ bị tràn nước
Không đóng chai nước ngọt thật đầy,
BÀI 20. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ:
Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Áp dụng: Cho ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất khí:   
Nhúng quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng nó sẽ phồng lên.
Bánh xe bơm căng để ngoài trời bị nổ                
Chú ý: - Các chất khi nóng lên đều nở ra nghĩa là thể tích (V) của chúng tăng lên; còn khối lượng(m), trọng lượng (P) của chúng không đổi vì vậy khối lượng riêng(D) và trọng lượng riêng(d) đều giảm. Khi lạnh thì ngược lại.
BÀI 21. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT:
- Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn.
VD: Khinh khí cầu; nhiệt kế; rơle nhiệt trong bàn là; để khe hở trên đường ray xe lửa để không gây hư hỏng đường ray
-         Băng kép khi bị đốt nóng hay làm lạnh đều cong lại.
+ Khi bị đốt nóng: Băng kép cong về phía kim loại giãn nở vì nhiệt ít hơn
+ Khi bị làm lạnh: Băng kép cong về phía kim loại giãn nở vì nhiệt nhiều hơn
+ Cấu tạo băng kép: Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau được tán chặt (gắn chặt bằng chốt) với nhau sẽ tạo thành băng kép.
+ Người ta ứng dụng tính chất này của băng kép vào việc đóng – ngắt tự động mạch điện.
Áp dụng: ví dụ về các loại băng kép được ứng dụng trong đời sống và khoa học kĩ thuật 
-         Băng kép có trong bàn là điện
BÀI 22. NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI:
-         Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kế.
-         Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của các chất. Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế
+ Nhiệt kế y tế: Thường dùng để đo nhiệt độ cơ thể người
+ Nhiệt kế thuỷ ngân: Thường dùng để đo nhiệt độ trong các thí nghiệm cơ bản
+ Nhiệt kế rượu: Thường dùng để đo nhiệt độ khí quyển (thời tiết)
Trong nhiệt giai Xenxiút:
Nhiệt độ nước đá đang tan là 0oC.
Nhiệt độ  hơi nước đang sôi là 100oC.
- 	Trong nhiệt giai Farenhai:
Nhiệt độ nước đá đang tan là 32oF.
Nhiệt độ hơi nước đang sôi là 212oF.
BÀI 24 VÀ 25. SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC:
– Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
–  Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc
Đặc điểm:
- Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ nhất định, nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau ( Xem bảng 25.2/ SGK/tr.78 để biết nhiệt độ nóng chảy của 1 số chất cơ bản)
- Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của các vật không thay đổi
Ứng dụng: Đúc đồng, luyện gang thép
BÀI 26- 27. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ: 
- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
- Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
* Đặc điểm:
+ Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
+ Ở nhiệt độ bình thường vẫn có hiện tượng bay hơi đối với chất lỏng
BÀI 28- 29: SỰ SÔI.
- Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định, nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi ( xem bảng 29.1/ SGK/87 để biết nhiệt độ sôi của 1 vài chất cơ bản)
- Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi
BÀI TẬP
1. Cho biết trong quá trình đúc tượng đồng có những quá trình chuyển thể nào của đồng?( nêu rõ các quá trình chuyển thể)
2. Hãy tìm các ví dụ về hiện tượng bay hơi, ngưng tụ, nóng chảy, đông đặc.
3. Để thu họach được muối khi cho nước biển chảy vào ruộng muối ( nước trong nước biển bay hơi, còn muối đọng lại) thì cần thời tiết như thế nào? Tại sao?
4. Tại sao người ta dùng nhiệt độ nước đá đang tan làm một mốc đo nhiệt độ?
5. Tại sao ở các nước hàn đới ( các nước gần nam cực, bắc cực ) người ta thường dùng nhiệt kế rượu mà không dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ khí quyển?
ĐÁP ÁN
1. Sự nóng chảy: đồng ở thể rắn chuyển dần sang thể lỏng trong lò nung                                      
Sự đông đặc: đồng ở thể lỏng nguội dần trong khuôn đúc, chuyển sang thể rắn ( tượng đồng)            
2. Ví dụ về hiện tượng nóng chảy: 1 que kem đang tan, 1 cục nước đá để ngoài trời nắng, đốt nóng 1 ngọn nến, 
 Ví dụ về hiện tượng đông đặc: đặt 1 cốc nước vào ngăn đá của tủ lạnh, nước đóng thành băng,
 Ví dụ về hiện tượng bay hơi: phơi quần áo, nước mưa trên mặt đường biến mất khi mặt trời xuất hiện,
 Ví dụ về hiện tượng ngưng tụ: sự tạo thành mây, sương mù; giọt sương vào buổi sáng sớm
3. Để thu họach được muối khi cho nước biển chảy vào ruộng muối ( nước trong nước biển bay hơi, còn muối đọng lại) thì cần thời tiết đầy nắng và gió.                         
Vì tốc độ bay hơi của chất lỏng ngoài phụ thuộc diện tích mặt thoáng còn phụ thuộc nhiệt độ và gió.
4. Người ta dùng nhiệt độ nước đá đang tan làm một mốc đo nhiệt độ vì đó là nhiệt độ xác định và không đổi trong quá trình nước đá đang tan.
5. Ở các nước hàn đới ( các nước gần nam cực, bắc cực ) người ta thường dùng nhiệt kế rượu mà không dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ khí quyển vì: nhiệt độ đông đặc của rượu ở -1170C trong khi nhiệt độ đông đặc của thủy ngân ở -390C, khi nhiệt độ khí quyển xuống dưới -390C thì thủy ngân bị đông đặc không thể đo tiếp nhiệt độ được; còn nhiệt kế rượu vẫn bình thường và có thể đo tiếp nhiệt độ của khí quyển.
MỘT SỐ BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 1: Quả cầu sắt không bỏ lọt qua vòng kim loại. Để quả cầu không lọt qua vòng kim loại thì ta phải làm sao?( Gợi ý: Làm quả cầu nóng lên.)
Câu 2: Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều?
Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít?
Câu 3: Chỗ uốn cong của nhiệt kế y tế có công dụng gì? (Gợi ý: Ngăn không cho thủy ngân tụt xuống bầu khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể.)
Câu 4: Trong thời gian băng phiến đông đặc hay nóng chảy, nhiệt độ của băng phiến ra sao? 
Câu 5: Đặc điểm của sự sôi là gì?
(+ Chỉ xảy ra ở một nhiệt độ nhất định.
 + Xảy ra cả trong trong lòng chất lẫn mặt thoáng của chát lỏng.)
Câu 6: Đặc điểm của sự bay hơi là gì?
( + Xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào. 
 + Chỉ xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng)
Câu 7 : Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng gì?
(Các chất rắn khác nhau dãn nở vì nhiệt khác nhau)
Câu 8: Nước có khối lượng riêng nhỏ nhất khi ở thể nào? 
(là ở thể khí)
Câu 9: Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào? Ứng dụng?
(+ Gió, VD phơi áo quần ngoài gió.
+ Nhiệt độ, VD phơi áo quần ngoài trời nắng.
+ Diện tích mặt thoáng, VD căng áo quần rộng ra.)
Câu 10: Tại sao khi lắp khâu ở đầu cán dao, cán liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán 
(Vì khi nung nóng khâu nở ra rộng hơn, tra vào cán dễ dàng, để nguội, khâu co lại ép vào cán dao, cán liềm chặt hơn.)
Câu 11. Tại sao xung quanh ly nước đá có đọng những giọt nước?
 (Những giọt nước này do hiện tượng ngưng tụ của hơi nước trong không khí xung quanh cốc)
Câu 12. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng thì phồng là do đâu? 
( Không khí trong bong bóng nóng lên, nở ra)
Câu 13: Máy cơ đơn giản nào không làm thay đổi độ lớn của lực?
( Ròng rọc cố định)
Câu 14: Tại sao các tấm tôn lợp lại có dạng lượn sóng?
(Gợi ý: Để khi trời nóng và trời lạnh các tấm tôn có thể dãn nở hoặc co lại vì nhiệt mà ít bị ngăn cản hơn, nên tránh được hiện tượng gây ra lực lớn có thể làm rách tôn lợp mái.)
Câu 15. Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?
(Khi rót nước nóng ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích.
Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.)
Câu 16. Tại sao rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng?
(Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thuỷ tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thuỷ tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.)
Câu 17. Tại sao ở chổ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa lại có một khoảng hở?
(Người ta đặt khe hở như vậy để khi trời nóng, đường ray nở dài ra do đó nếu không để khe hở , sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản gây ra lực lớn làm cong đường ray.)
Câu 18. Ở hai đầu gối đở một số cầu thép người ta cấu tạo như sau: một đầu gối đở đặt cố định còn một đầu gối lên các con lăn. Tại sao một gối đở phải đặt trên các con lăn?
( Một đầu được đặt gối lên các con lăn, tạo điều kiện cho cầu dài ra khi nóng lên mà không bị ngăn cản)
Câu 19. Khi bị hơ nóng, băng kép luôn luôn cong về phía thanh đồng hay thanh thép? Tại sao?
(Khi bị hơ nóng, băng kép luôn luôn cong về phía thanh đồng. Đồng giản nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng dài hơn và thanh đồng nằm phía ngoài vòng cung.)
Câu 20. Băng kép đang thẳng, nếu làm cho nó lạnh đi thì nó có bị cong không? Nếu có thì cong về phía thanh thép hay thanh đồng? Tại sao?
(Nếu làm cho nó lạnh đi thì nó có bị cong và cong về phía thanh thép. Đồng co lại vì nhiệt nhiều hơn thép, nên thanh đồng ngắn hơn, thanh thép dài hơn và thanh thép nằm phía ngoài vòng cung).
BÀI TẬP ĐỔI NHIỆT ĐỘ VÀ SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT
1. Đổi oC sang oF: 
a/ 70oC=?oF b/ 85oC=?oF
Giải:
a/ 70oC = 0oC + 70oC	b/ 85oC = 0oC + 85oC
70oC = 32oF + (70 x 1,80F)	85oC = 32oF + (85 x 1,80F)
70oC = 32oF + 1260F	85oC = 32oF + 1530F
70oC = 158oF	85oC = 1850F
2. Đổi oF sang oC: 
a/ 176oF =?oC b/ 104oF=?oC
Giải: 
a/ 	176oF = 32oF + 144oF	b/ 	104oF = 32oF + 72oF
176oF = 0oC + (144oF : 1,8)	104oF = 0oC + (72oF : 1,8)
176oF = 0oC + 80oC	104oF = 0oC + 40oC
176oF = 80oC	104oF = 40oC
2. Hình vẽ dưới đây là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian của quá trình nóng chảy của nước đá. Trên hình vẽ các đoạn AB; BC; CD cho biết điều gì? 
 NhiÖt ®é (0C) 
 D thêi gian (phót)
 A C 
 O
3. H×nh vÏ díi ®©y biÓu diÔn sù thay ®æi nhiÖt ®é theo thêi gian khi ®un nãng m«t chÊt r¾n.
a. ë nhiÖt ®é nµo chÊt r¾n nµy b¾t ®Çu nãng ch¶y?
b. ChÊt r¾n nµy lµ chÊt g×?
c. Thêi gian nãng ch¶y trong bao l©u?
. nhiÖt ®é (0C)
 327
 0 30 80
Gợi ý:
2. Đoạn AB: Là đoạn thẳng nằm nghiêng; nước đá đang tăng nhiệt độ; ở thể rắn
Đoạn BC: Là đoạn thẳng nằm ngang; nước đá đang nóng chảy; tồn tại cả thể rắn và lỏng
Đoạn CD: Là đoạn thẳng nằm nghiêng; nước đang được tăng nhiệt độ ; ở thể lỏng
3. a) Ở 3270C chất rắn bắt đầu nóng chảy
 b) Đây là chì vì có nhiệt độ nóng chảy là 3270C
 c) Thời gian nóng chảy là 50 phút ( từ phút 30 đến phút 80)
TRẮC NGHIỆM
1. Khi sử dụng ròng rọc cố định chúng ta được lợi về:
A.Chiều 
B.Điểm đặt.	
C.Cường độ (độ lớn).	
D.Cả A, B đúng.
2. Khi đun nóng một vật rắn thì đại lượng nào sau đây không thay đổi:
A.Trọng lượng. 
B.Khối lượng.
C.Khối lượng riêng. 	
D.Thể tích.
4. Khi đun nóng một lượng chất khí thì đại lượng nào sau đây giảm:
A.Khối lượng.	
B.Khối lượng riêng.
C.Thể tích.
D.Trọng lượng. 
5. Sự chuyển một chất từ thể rắn sang thể lỏng được gọi là:
A.Sự đông đặc.
B.Sự bay hơi .
C.Sự nóng chảy.	
D.Sự sôi.
6. Sư đông đặc là sự chuyển từ:
A.Thể khí sang thể lỏng.
B.Thể rắn sang thể lỏng. 
C.Thể lỏng sang thể rắn. 
D.Thể lỏng sang rắn.
7. Pa lăng là dụng cụ sử dụng loại ròng rọc nào sau đây:
A.Ròng rọc cố định. 
B.Ròng rọc động.
C.Cả hai loại ròng rọc.. 
 D.Mặt phẳng nghiêng kết hợp với ròng rọc.
8. Băng kép có cấu tạo từ: 
A. Một thanh đồng và một thanh nhôm. 	 C.Một thanh thép và một thanh nhôm.
B. Một thanh đồng và một thanh thép.
 D. Hai thanh kim loại khác nhau.
9. Tại sao,khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh dầy cốc dễ vỡ hơn cốc thủy tinh mỏng:
A.Thủy tinh không chịu nóng. 
B.Cốc dãn nở không đều. 
C.Cả A,B đều đúng. 	
 D.Cả A,B đều sai.
10. Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào đúng nhất.
A. Rắn, lỏng, khí.
B. Lỏng, rắn, khí.
C. Khí,rắn, lỏng.
D. Khí, lỏng, rắn.
11.Tại sao, khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm vì:
A.Tốn chất đốt. 
B.Bếp bị đè nặng. 
C.Đun lâu sôi. 
D.Nước nóng tăng thể tích sẽ tràn ra ngoài.
12. Nhiệt kế hoạt động dựa trên sự nở vì nhiệt của:
A. Chất rắn.
B. Chất lỏng.
C. Chất khí.
D. Tất cả các chất.
13. Tại sao các tấm tôn lợp lại thường có dạng dợn sóng::
A. Để dễ thoát nước..
B. Để tấm tôn dễ dàng co dãn vì nhiệt.
C. Cả A,B đều đúng
D. Cả A,B đều sai.
14. Các nha sĩ khuyên không nên ăn thức ăn quá nóng. Vì:
A. Răng dễ bị sâu.
B. Răng dễ bị vỡ.	
C. Răng dễ bị rụng.	
D. Men răng dễ bị rạn nứt.
15. Khi làm lạnh một lượng chất khí đựng trong một bình kín thì đại lượng nào sau đây thay đổi. Giã sử bình vẫn không thay đổi.
A.Khối lượng.	
B.Thể tích.
C.Khối lượng riêng.	
D. Cả A B C sai.
16. Để kéo một thùng nước từ dưới giếng ống lên, người ta phải dùng dụng cụ nào sau đây:
A. Mặt phẳng nghiêng.	 
B. Đòn bẩy. 
C. Ròng rọc.	 
D.Cả A,B,C sai.
17. Trường hợp nào cục nước đá tan nhanh hơn khi được thả vào:
A. Nước ở nhiệt độ 30o C.	
B. Nước ở nhiệt độ -30o C.
C. Nước ở nhiệt độ 0o C.	
D. Nước ở nhiệt độ 10o C.
18. Thân nhiệt cơ thể của người bình thường là:
A.37oC	
B.27oC	
C.69oF	
D.310oK
Điền vào chỗ trống
Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là.....................Nhiệt độ của nước đá đang tan là.....................
Trong nhiệt giai Farahen, nhiệt độ của hơi nước đang sôi là.....................Nhiệt độ của nước đá đang tan là.....................
Các chất khí khác nhau dãn nở vì nhiệt.....................
Người ta dùng ..................... để đo nhiệt độ
Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể..................... sang thể .....................
Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể..................... sang thể .....................
Sự đông đặc là sự chuyển từ thể..................... sang thể .....................
Sự bốc hơi là sự chuyển từ thể..................... sang thể .....................
Sự thăng hoa là sự chuyển từ thể..................... sang thể .....................
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự bay hơi là: ....................., ..................... và ..................... 
Khi đun nước đến 1000C thì nước có sự.....................và bắt đầu ..................... sau đó .....................
Từ 00C đến 40C, nước .....................chứ không ......................Vì vậy, ở nhiệt độ 40C, ..................... của nước lớn nhất.
Khi nhiệt độ tăng, ..................... của chất rắn giảm vì ..................... không đổi còn ..................... tăng.
Khi nhiệt độ tăng, ..................... của chất khí tăng nhưng ..................... không đổi nên chất khí ..................... hơn.
Nước đá đông đặc ở..................... nhiệt độ nầy gọi là ..................... của nước đá. Trong suốt thời gian ......................nhiệt độ của nước đá .....................
Các chất khí khác nhau co dãn vì nhiệt ..................... Chất lỏng co dãn vì nhiệt nhiều hơn ..................... nhưng ít hơn ..................... 
Nhiệt kế hoạt động dựa vào sự co dãn vì nhiệt của.....................
Nối các cụm từ bên trái với các cụm từ bên phải sao cho trở thành một câu hoàn chỉnh.
Đáp án
A
B
Nước sôi
Trong suốt thời gian nóng chảy
Nhiệt kế rượu đo
Nhiệt kế hoạt động dựa vào
a. nhiệt độ không khí trong phòng
b. ở nhiệt độ 100o C.
c. sự nở vì nhiệt của các chất.
d. nhiệt độ của nước không thay đổi.
Đáp án
A
B
Băng phiến đông đặc
Trong suốt thời gian đông dặc
Nhiệt kế thủy ngân dùng để
Băng kép hoạt động dựa vào
a. nhiệt độ trong các thí nghiệm.
b. ở nhiệt độ 80o C.
c. sự nở vì nhiệt của các chất rắn.
d. nhiệt độ không thay đổi.
Đáp án
A
B
 1. Các chất rắn khác nhau
 2. Nhiệt kế dùng để 
 3. Băng kép được dùng trong thiết bị 
 4. Nhiệt kế y tế dùng để 
a. đo nhiệt độ.
b. đóng ngắt mạch điện tự động.
c. đo nhiệt độ cơ thể.
d. nở vì nhiệt khác nhau.
Vận dụng
Ñoåi ra ñoä F: 100C ; 300C ; 1370C ; 420C ; 1470C ; -300C; 1080C ; 590C ; 1270C ; 680C ; 1470C.
Ñoåi ra ñoä C: 17,60F ; 98,60F ; 230F ; 860F ; 4220F;1770F ; 2120F ; 590F ; 760F ; 4020F; 520F
Khi voâ chai, ñoùng naép caùc chai chaát loûng thöôøng ñeå vôi moät khoaûng. Haõy lyù giaûi taïi sao ngöôøi ta phaûi laøm nhö theá ?
Khi caém hai oáng thuyû tinh coù tieát dieän khaùc nhau vaøo hai bình chaát loûng nhö nhau, cuøng nhuùng vaøo chaäu nöôùc noùng, möïc chaát loûng trong hai oáng coù daâng leân cao nhö nhau khoâng? Lyù giaûi taïi sao ?
Gioït thuyû ngaân ñang ñöùng yeân caân baèng trong oáng thuyû tinh chöùa khí ñaët thaúng 
ñöùng. Neáu ñoát noùng ñaàu döôùi cuûa oáng thì gioït thuyû ngaân coù di chuyeån khoâng ? Neáu coù thì 
di chuyeån nhö theá naøo ? Vì sao ?
Coù theå duøng nhieät keá röôïu ñeå ño nhieät ñoä cuûa hôi nöôùc ñang soâi ? Vì sao ? 
Taïi sao khi laép caùc ñöôøng ray xe löûa, caùc nhòp caàu ñöôøng boä ngöôøi ta phaûi chöøa nhöõng khoaûng hôû laøm gì khieán xe chaïy qua bò gaäp gheành ?
Moät baïn nhì n vaøo caây kem laïnh ñang “boác khoùi” vaø noùi coù loaïi kem “noùng”. Em coù ñoàng yù vôùi yù kieán naøy khoâng? Em haõy giaûi thích hieän töôïng ñoù ? 
ÔÛ ñaàu caùn (chuoâi) dao, lieàm baèng goã, thöôøng coù moät caùi ñai baèng saét, goïi laø caùi khaâu, duøng ñeå giöõ chaët löôõi dao hay löôõi lieàm. Taïi sao khi laép khaâu, ngöôøi thôï reøn phaûi nung noùng khaâu roài môùi tra vaøo caùn ?
Taïi sao caùc taám toân lôïp laïi coù hình gôïn soùng ?
Hai quaû caàu baèng kim loaïi, moät quaû baèng ñoàng vaø moät quaû baèng saét coù theå tích gioáng nhau. Hoûi khi cuøng nung noùng leân ñeán cuøng moät nhieät ñoä t° theå tích cuûa chuùng seõ ra sao?
Taïi sao khi roùt nöôùc noùng vaøo coác thuyû tinh daøy thì coác deã vôõ hôn laø roùt nöôùc noùng vaøo coác thuûy tinh moûng ?
Taïi sao quaû boùng baøng ñang bò beïp, khi nhuùng vaøo nöôùc noùng laïi coù theå phoàng leân ?
Taïi sao khoâng khí noùng laïi nheï hôn khoâng khí laïnh ?
Coù ngöôøi giaûi thích hieän töôõng quaû boùng baøn ñang bò beïp, khi ñöôïc nhuùng vaøo nöôùc noùng seõ phoøng leân nhö cuõ, vì voû boùng baøn khi gaëp noùng nôû ra vaø boùng phoàng leân. Haõy neâu moät thí nghieäm chöùng toû. Caùch giaûi thích treân laø sai.
Giaûi thích vì sao khi nung noùng (hoaëc laøm laïnh) moät löôïng khí thì khoái löôïng rieâng , troïng löôïng rieâng cuûa löôïng khí ñoù thay ñoåi ?
Giaûi thích taïi sao vaøo muøa heø, khi ta chaïy xe treân ñöôøng hoaëc döïng xe ngoaøi naéng thì khoâng neân bôm baùnh xe quaù caêng ?
Taïi sao ta khoâng neân ñoå nöôùc thaät ñaày chai thuûy tinh, nuùt kín roài ñaët trong ngaên ñaù ?
Taïi sao veà muøa ñoâng ôû caùc nöôùc xöù laïnh, nöôùc ñaõ ñoùng baêng treân maët hoà maø caù vaãn soáng ñöôïc ôû lôùp nöôùc beân döôùi ?
Taïi sao duøng nhieät ñoä cuûa nöôùc ñaù ñang tan ñeå laøm moät moác ñeå ño nhieät ñoä ?
Taïi sao ôû caùc caàu saét, moät goái ñôõ ôû ñaàu baèng theùp phaûi ñaët treân caùc con laên , coøn ôû caùc caàu beâtoâng thì giöõa caùc nhòp ñeàu coù chöøa khe hôû ?
Taïi sao caùc oáng daãn hôi trong nhöõng loø aùp suaát laïi coù nhöõng ñoaïn uoán cong ?
Taïi sao baûng chia ñoä cuûa nhieät keá y teá laïi khoâng coù nhieät ñoä döôùi 34° C vaø treân 42° C ?
Khi nhieät keá thuyû ngaân (hoaëc röôïu) noùng leân thì caû baàu chöùa thuyû ngaân (hoaëc röôïu) ñeàu noùng leân. Taïi sao thuyû ngaân (hoaëc röôïu) vaãn daâng leân trong oáng thuyû ngaân ?
Taïi sao ñeå ño nhieät ñoä cuûa nöôùc ñang soâi, ngöôøi ta phaûi duøng nhieät keá thuûy ngaân maø khoâng duøng nhieät keá röôïu ?
Thaû chì vaøo ñoàng ñang noùng chaûy, thì chì coù noùng chaûy khoâng ? Taïi sao ? Cho bieát nhieät ñoä noùng chaûy cuûa chì 327° C vaø cuûa ñoàng laø 1083° C.
Taïi sao veà muøa laïnh, khi haø hôi vaøo maët göông ta thaáy göông môø ñi roài sau ñoù moät thôøi gian ngaén maët göông laïi saùng trôû laïi ?
Taïi sao khi trôøi laïnh, khi ta noùi hay thôû ra thöôøng thaáy “boác ra khoùi “ ?
Hai nhieät keá coù baàu chöùa 1 löôïng thuyû ngaân nhö nhau, nhöng oáng thuyû ngaân coù tieát dieän khaùc nhau. Khi ñaët caû hai nhieät keá naøy vaøo hôi nöôùc ñang soâi thì möïc thuyû ngaân trong hai oáng coù daâng leân cao nhö nhau khoâng? Taïi sao?
Taïi sao vaøo nhöõng ngaøy naéng to, gioù lôùn thì nhaân daân ta laïi saûn xuaát ñöôïc nhieàu muoái ?
Saét duøng trong kyõ thuaät ôû traïng thaùi naøo khi nhieät ñoä cuûa noù laø 1500° C ? 
Khi ñun nöôùc noùng ta thaáy khoùi toaû ra töø voøi aám. Ñoù coù phaûi la hôi nöôùc khoâng ? Taïi sao chæ nhìn thaáy khoùi ôû gaàn voøi aám maø khoâng nhìn thaáy ôû xa voøi aám ?
Coù moät chai thuyû tinh ñöôïc ñaäy baèng naép thuyû tinh. Nuùt bò keït. Baïn An ñònh môû nuùt chai baèng caùch hô noùng caû coå chai laãn nuùt chai. Hoûi An coù môû ñöôïc nuùt chai khoâng ? Taïi sao ?
Taïi sao khi nhuùng nhieät keá thuyû ngaân vaøo nöôùc noùng thì möïc thuyû ngaân luùc ñaàu haï xuoáng moät ít, roài sau ñoù môùi daâng leân cao ?
Taïi sao ôû nhöõng vuøng sa maïc, laù caây thöôøng coù daïng hình gai ?
Trong thí nghieäm veà söï nôû vì nhieät cuûa chaát loûng, khi nhuùng bình ñöïng chaát loûng vaøo nöôùc noùng, thoaït tieân ngöôøi ta thaáy möïc chaát loûng trong oáng thuyû tinh tuït xuoáng moät ít roài sau ñoù môùi daâng cao hôn möùc ban ñaàu. Haõy giaûi thích vì sao ?
Taïi sao khi tra vaønh saét vaøo baùnh xe goã, phaûi ñoát noùng vaønh saét roài môùi tra vaøo baùnh xe goã ?
Giaûi thích söï taïo thaønh gioït söông ñoïng treân laù caây ban ñeâm ?
Möïc vieát treân giaáy khoâ ñi raát nhanh, coøn möïc ñeå trong loï môû naép, caïn ñi laâu hôn, vì sao?
Taïi sao baøn, gheá ñoùng töø nhöõng taám vaùn môùi xeû töø thaân caây thöôøng bò cong leân ?
Ñeå sôn mau khoâ, ngöôøi ta pha sôn vôùi xaêng, chöù khoâng pha vôùi daàu hoâi. Taïi sao ?
Taïi sao khi trôøi saép möa thôøi tieát thöôøng raát oi böùc, khoù chòu ?
Moâ taû hoaït ñoäng cuûa baêng keùp ñöôïc duøng ñeå ñoùng ngaéc maïch ñieän töï ñoäng nhö theá naøo ?
ĐỀ 1
Phần I. Trắc nghiệm
Câu 1. Sự nóng chảy là sự chuyển từ:
A. Thể lỏng sang thể hơi 	B. Thể rắn sang thể hơi 
C. Thể rắn sang thể lỏng	D. Thể lỏng sang thể rắn
Câu 2. Băng phiến nóng chảy ở:
A. 600C	B. 800C	C. 1000C	D. 1200C
Câu 3. Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là:
A. Sự đông đặc	B. Sự sôi	C. Sự bay hơi	D. Sự ngưng tụ
Câu 4. Nhiệt độ của nước đá đang tan và của hơi nước đang sôi trong nhiệt giai Xenxiut là:
A. 00C và 1000C	B. 370C và 1000C	C. -1000C và 1000C	D. 320C và 2120C
Câu 5. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là: 
A. 200C	B. 350C	C. 420C	D. 1000C
Rượu
58 cm3
Thuỷ ngân
9 cm3
Dầu hoả
55 cm3
Câu 6. Cho bảng số liệu độ tăng thể tích của 1000cm3 một số chất lỏng khi nhiệt độ tăng lên 50oC. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít dưới đây, cách sắp xếp đúng là:
	A. Thủy ngân, dầu hỏa, rượu	
	B. Rượu, dầu hỏa, thủy ngân
	C. Dầu hỏa, rượu, thủy ngân	
	D. Thủy ngân, rượu, dầu hỏa
Câu 7. Trong các kết luận sau về sự sôi, kết luận không đúng là:
A. Chất lỏng sôi ở nhiệt độ bất kì.
B. Mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi. 
C. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi. 
D. Các chất lỏng khác nhau có nhiệt độ sôi khác nhau.
Câu 8. Các bình ở hình vẽ bên đều chứa cùng một lượng nước như nhau và được đặt trong cùng một phòng. Câu kết luận nào dưới đây là đúng?
A. Tốc độ bay hơi của nước trong bình A nhanh nhất. 
B. Tốc độ bay hơi của nước trong bình B nhanh nhất.	
C. Tốc độ bay hơi của nước trong bình C nhanh nhất.	
D. Tốc độ bay hơi của nước trong 3 bình như nhau.
Câu 9. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều
tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?
A. Rắn, lỏng, khí.
B. Rắn, khí, lỏng.
C. Khí, lỏng, rắn.
D. Khí, rắn, lỏng.
Câu 10. Tác dụng chính của máy cơ đơn giản ( ròng rọc; đòn bẩy; mặt phẳng nghiêng) là:
A. Làm việc nhanh hơn	B. Đỡ tốn công hơn
C. Làm việc dễ dàng hơn	D. Làm việc an toàn hơn
Phần II. Tự luận (6 điểm)
Câu 11.
a. Nêu điểm giống nhau và khác nhau của sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí.
b. Nêu cách đổi nhiệt độ: b1) 250C= 0F b2) 59 0F= ...0C
Câu 12. Hãy điền vào cột B quá trình vật lí xảy ra tương ứng với hiện tượng ở cột A dưới đây:
Cột A
Cột B
a. Sương đọng trên lá cây vào buổi sáng sớm
b. Phơi khăn ướt, sau một thời gian khăn khô
c. Cục nước đá trong cốc sau một thời gian tan thành nước
d. Cho khay nước vào ngăn đá của tủ lạnh, sau một thời gian nước trong khay chuyển thành nước đá
Câu 13. Dựa vào các kiến thức vật lý 6 phần nhiệt học đã học hãy giải thích:
a) Tại sao các tấm tôn lợp nhà lại có dạng hình lượn sóng mà không làm tôn phẳng?
b) Tại sao khi trồng chuối, mía người ta thường phát bớt lá già đi?
 0 C
A
B
C
D
E
 100
 50
0
-50
.
.
.
 Thời gian 
 Câu 14. Hình bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước. Hỏi: 
Các đoạn AB; BC; CD; DE ứng với quá trình vật lí nào?
Trong các đoạn BC; DE nước tồn tại ở những thể nào; nhiệt độ là bao nhiêu?
ĐỀ 2
I/ Phần trắc nghiệm 
Câu 1. Khi kéo bao xi măng từ dưới lên tầng cao để sử dụng với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật thì người ta dùng: 
A. Mặt phẳng nghiêng. B. đòn bẩy. C. Ròng rọc động. D. Ròng rọc cố định.
Câu 2: Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào sau đây là đúng?
A. Rắn, khí, lỏng.	B. Rắn, lỏng, khí.	C. Khí, rắn, lỏng.	D. Lỏng, khí, rắn.
Câu 3. Đại lượng nào sau đây sẽ tăng khi nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng riêng của vật. 	B. Thể tích của vật.
C. Khối lượng của vật. 	D. Trọng lượng của vật.
Câu 4. Người ta dùng cách nào sau đây để mở nút thủy tinh của một chai thủy tinh bị kẹt?
A. Hơ nóng nút chai. 	B. Hơ nóng đáy chai 	
C.Hơ nóng thân chai.	 D. Hơ nóng cổ chai. 
Câu 5. Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để:
 	A. Dễ cho việc đi lại chăm sóc cây
 	B. Hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây. 
 	C. Giảm bớt sự bay hơi làm cây đỡ bị mất nước hơn.
 	D. Đỡ tốn diện tích đất trồng.
Câu 6. Những quá trình chuyển thể nào của đồng được sử dụng trong việc đúc tượng đồng?
A. Nóng chảy và đông đặc. 	B. Nóng chảy và bay hơi.
C. Bay hơi và đông đặc.	D. Bay hơi và ngưng tụ.
II/ Phần tự luận : 
Câu 7. 
 Nhiệt độ (oC)
 6
 4 
 2
 0
 -2
 -4 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Thời gian (phút) 
Hình vẽ trên là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước đá lấy ra từ tủ lạnh. Hãy quan sát và trả lời các câu hỏi dưới đây:
a) Ở nhiệt độ nào thì nước đá bắt đầu nóng chảy?
b) Thời gian nóng chảy của nước đá kéo dài bao nhiêu phút?
c) Nước đá tồn tại hoàn toàn ở thể rắn trong khoảng thời gian nào?
d) Từ phút thứ 5 đến phút thứ 8 nước đá tồn tại ở thể nào? 
Câu 8. (3đ): Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước rồi đậy nút lại ngay thì nút có thể bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?
ĐỀ 3
Câu 1: 
Dùng ròng rọc có lợi gì?
Lấy 1 ví dụ về ròng rọc có trong vật dụng và thiết bị thông thường ? Muốn được lợi cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử dụng ròng rọc ta nên làm thế nào?
 Câu 2: 
Khi tăng nhiệt độ, khi giảm nhiệt độ thì thể tích của các chất thay đổi như thế nào?
Lấy 3 ví dụ về các chất rắn, lỏng, khí khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn và cách khắc phục.
Câu 3:	Khi quả bóng bàn bi móp, làm thế nào để quả bóng phồng lên. Giải thích tại sao?
Câu 4: Khi đun nước một học sinh đã theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời 	gian và thu được kết quả như sau:
	- Sau 3 phút đầu nhiệt độ của nước tăng từ 250C đến 500C
	- Đến phút thứ 6 nhiệt độ của nước là 820C
	- Đến phút thứ 8 nhiệt độ của nước là 1000C
	Hãy lập bảng theo dõi nhiệt độ của nước theo thời gian?
Câu 5:	 Lúc bình thường cơ thể người có thân nhiệt là bao nhiêu 0C ?
Câu 6: Tại sao khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì mực chất lỏng trong nhiệt kế hạ xuống một ít rồi sau đó mới dâng cao hơn mức ban đầu ?
Câu 7: Tại không dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ sôi của nước ?
ĐỀ 4
Câu 1. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một vật rắn ?
Trọng lượng của vật tăng.
Trọng lượng riêng của vật tăng.
Trọng lượng riêng của vật giảm.
Cả 3 hiện tượng trên đều không xảy ra.
Câu 2. Tại sao khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng ?
Vì khối lượng của vật tăng.
Vì thể tích của vật tăng.
Vì khối lượng của vật không thay đổi còn thể tích của vật thay đổi.
Vì khối lượng của vật không thay đổi còn thể tích của vật giảm.
Câu 3. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ?
Khối lượng của chất lỏng tăng.
Trọng lượng của chất lỏng tăng.
Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.
Thể tích của chất lỏng tăng.
Câu 4.Tại sao khi đặt đường ray xe lửa ngta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray ?
Vì không thể hàn hai thanh ray được.
Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn.
Vì khi nhiệt độ tăng, thanh ray có thể dài ra.
Vì chiều dài của thanh ray không đủ.
Câu 5. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào là đúng ?
A)	Rắn, lỏng, khí.
B)	Lỏng, khí, rắn.
C)	Khí, lỏng, rắn.
D)	Khí, rắn, lỏng.
Câu 6. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng thì phòng lên vì :
Vỏ bóng bàn bị nóng mềm ra và bóng phồng lên.
Vỏ bóng bàn nóng lên, nở ra.
Không khí trong bóng nóng lên, nở ra.
D) Nước nóng tràn qua khe hở vào trong bóng.
Câu 7. Không khí, hơi nước, khí ôxy đều là

Tài liệu đính kèm:

  • docxDe_Cuong_va_Kiem_Tra_Li_6_HKII.docx