ĐỀ CƯƠNG CUỐI KÌ II-NH:2022-2023 MÔN: CÔNG NGHỆ -LỚP: 7 I. Trắc nghiệm: Câu 1: Có mấy loại nguồn lợi thủy sản? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2:. Thủy sản nước mặn: A. Cá biển. B. Tôm hùm C. Đồi mồi11/5/2022 D. Cả 3 đáp án trên Câu 3. Thủy sản nước ngọt: A. Cá tra . B. Cá basa. C. Cá chép. D. Cả 3 đáp án trên. Câu 4:. Nghêu thuộc loài thủy sản nào? A. Nước mặn. B. Nước lợ . C. Nước ngọt . D. Cả 3 đáp án trên. Câu 5:: Có mấy giống tôm được nuôi nhiều ở Việt Nam? A. 1. B. 2 . C. 3. D. 4 Câu 6: Tôm càng xanh nuôi ở: A. Ao. B. Đầm ven biển. C. Lồng, bè trên biển. D. Cả 3 đáp án trên. Câu 7:: Thủy sản có mấy loại thức ăn? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 Câu 8: Thức ăn tự nhiên: A. Có sẵn trong ao. B. Có sẵn trong hồ. C. Có sẵn trong ao, hồ.. D. Do con người tạo ra. Câu 9: Thức ăn nhân tạo có loại nào sau đây? A. Thức ăn thô.. B. Thức ăn viên.. C. Cả A và B đều đúng. D. Đáp án khác. Câu 10. Khi nuôi tôm, cần đảm bảo cho ăn ít nhất mấy lần trên ngày? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 Câu 11: Khi nuôi cá, quản lí bằng cách: A. Kiểm tra ao nuôi. B. Kiểm tra sự tăng trưởng C. Cả A và B đều đúng. D. Đáp án khác Câu 12: Yếu tố nào quan trọng trong quá trình nuôi thủy sản? A. Nhiệt độ. B. Độ trong. C. Độ pH. D. Cả 3 đáp án trên Câu 1: Phát biểu nào dưới đây sai khi nói về vai trò của ngành thủy sản: A. Cung cấp thực phẩm cho con người. B. Tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động. C. Xuất khẩu thủy sản D. Làm vật nuôi cảnh. Câu 2: Trong các loài cá sau, loài nào có giá trị kinh tế cao ở nước ta? A. Cá rô và cá basa B. Cá basa và cá tra C. Cá Lăng và cá ngừ D. Tất cả đều sai. Câu 3: Nên cho tôm cá ăn vào thời gian nào trong ngày? A. 6 – 8h sáng. B. 7 – 8h tối. C. 9 – 11h sáng. D. 10 – 12h sáng. Câu 4: Qui trình công nghệ nuôi thủy sản gồm mấy bước chính A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 5: Khi chuẩn bị ao nuôi và xử lí nguồn nước gồm các biện pháp nào? Thiết kế ao hợp lí Xử lí đáy ao Xử lí nước Tất cả đều đúng Câu 6: Khi thực hiện thả con giống nên ngâm túi đựng tôm, cá vào trong ao khoảng bao nhiêu phút để nhiệt độ trong túi cân bằng với nhiệt độ môi trường nước ao nuôi? A. 10 – 15 phút B. 15 – 25 phút C. 20 – 30 phút D. Từ 30 phút trở lên. Câu 7: Khi chọn con giông nuôi cần đảm bảo các yếu tố nào? A. Kích thước đồng đều B. Thân hình không bị dị dang hay trầy xước, màu sắc đẹp C. Hoạt động nhanh nhẹn D. Tất cả đều đúng Câu 8: Biện pháp xử lí ao nuôi đối với loại đất nhiều phèn cần A. Lót bạt dưới đáy B. Bón nhiều vôi ở đáy C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai Câu 9: Các biện pháp bảo vệ môi trường nuôi thủy sản là A. Xử lí nguồn nước B. Quản lí nguồn nước C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai. Câu 10: Khi xử lí nguồn nước bằng phương pháp dùng hóa chất clorua vôi ( CaOCl2) nên dùng với nồng độ bao nhiêu để diệt khuẩn A. 2%. B. 3%. C. 4%. D. 10%. Câu 11: Đâu là hậu quả cho thủy sản và nguồn nước nuôi thủy sản khi sử dụng thức ăn không đúng lượng A. Tạo điều kiện cho tảo phát triển B. Làm nước ô nhiễm C. Thiếu oxygen dẫn đến tôm, cá nuôi dễ bị nhiễm bệnh D. Tất cả đều đúng. Câu 12: Yếu tố nào không quan trọng trong quá trình nuôi thủy sản? A. Nhiệt độ. B. Độ trong. C. Độ pH. D. Đáp án khác. Câu 13: Độ trong của nước cho biết gì? Câu 1: Phát biểu nào dưới đây sai khi nói về vai trò của ngành thủy sản: A. Cung cấp thực phẩm cho con người. B. Tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động. C. Xuất khẩu thủy sản D. Làm vật nuôi cảnh. Câu 14: Trong các loài cá sau, loài nào có giá trị kinh tế cao ở nước ta? A. Cá rô và cá basa B. Cá basa và cá tra C. Cá Lăng và cá ngừ D. Tất cả đều sai. Câu 15: Nên cho tôm cá ăn vào thời gian nào trong ngày? A. 6 – 8h sáng. B. 7 – 8h tối. C. 9 – 11h sáng. D. 10 – 12h sáng. Câu 16: Qui trình công nghệ nuôi thủy sản gồm mấy bước chính A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 17: Khi chuẩn bị ao nuôi và xử lí nguồn nước gồm các biện pháp nào? Thiết kế ao hợp lí Xử lí đáy ao Xử lí nước Tất cả đều đúng Câu 18: Khi thực hiện thả con giống nên ngâm túi đựng tôm, cá vào trong ao khoảng bao nhiêu phút để nhiệt độ trong túi cân bằng với nhiệt độ môi trường nước ao nuôi? A. 10 – 15 phút B. 15 – 25 phút C. 20 – 30 phút D. Từ 30 phút trở lên. Câu 19: Khi chọn con giông nuôi cần đảm bảo các yếu tố nào? A. Kích thước đồng đều B. Thân hình không bị dị dang hay trầy xước, màu sắc đẹp C. Hoạt động nhanh nhẹn D. Tất cả đều đúng Câu 20: Biện pháp xử lí ao nuôi đối với loại đất nhiều phèn cần A. Lót bạt dưới đáy B. Bón nhiều vôi ở đáy C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai Câu 21: Các biện pháp bảo vệ môi trường nuôi thủy sản là A. Xử lí nguồn nước B. Quản lí nguồn nước C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai. Câu 22: Khi xử lí nguồn nước bằng phương pháp dùng hóa chất clorua vôi ( CaOCl2) nên dùng với nồng độ bao nhiêu để diệt khuẩn A. 2%. B. 3%. C. 4%. D. 10%. Câu 23: Đâu là hậu quả cho thủy sản và nguồn nước nuôi thủy sản khi sử dụng thức ăn không đúng lượng A. Tạo điều kiện cho tảo phát triển B. Làm nước ô nhiễm C. Thiếu oxygen dẫn đến tôm, cá nuôi dễ bị nhiễm bệnh D. Tất cả đều đúng. Câu 24: Yếu tố nào không quan trọng trong quá trình nuôi thủy sản? A. Nhiệt độ. B. Độ trong. C. Độ pH. D. Đáp án khác. B. PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1: Độ trong của nước cho biết gì? - Độ trong của nước là một trong những tiêu chí để đánh giá độ tốt, xấu của nước nuôi thủy sản. Câu 2 : Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ môi trường nuôi thủy sản và nguồn lợi thủy sản? + Những việc nên làm: - Xử lí nước thải. - Dọn rác, làm sạch môi trường nước. - Tăng cường nghiên cứu khoa học trong nuôi thủy sản. - Tái tạo nguồn lợi thủy sản. - Tuyên truyền về bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản. - Bảo tồn hệ sinh thái và nguồn lợi biển. + Những việc không nên làm: - Không nên xả rác ra môi trường. - Đánh bắt bằng xung điện. - Đánh bắt bằng chất nổ. - Tàn phá rừng ngập mặn. Câu 2 Câu 3: Quy trình đo nhiệt độ của nước? Quy trình đo nhiệt độ của nước: - Bước 1: Nhúng nhiệt kế xuống thùng chứa mẫu nước, để khoảng 5 – 10 phút. - Bước 2: Nâng nhiệt kế lên, để nghiêng nhiệt kế và đọc kết quả.. Câu 2:. Biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản? Biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản: - Sử dụng mặt nước nuôi thủy sản một cách hợp lí, hiệu quả, bền vững. - Ứng dụng các tiến bộ khoa học trong cải tiến, chọn lọc giống, thức ăn, kĩ thuật nuôi, xử lí môi trường và phòng trừ dịch bệnh tốt. - Có ý thức bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản.. - Thả các loài thủy sản quý hiếm vào môi trường nước để tăng nguồn lợi và ngăn chặn giảm sút trữ lượng, tăng cường bảo tồn và phục hồi các hệ sinh thái.
Tài liệu đính kèm: