Đề cương ôn tập giữa kỳ I môn Khoa học tự nhiên Lớp 8

A. TRẮC NGIỆM ( CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG)

Câu 1. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo lường thể tích của dung dịch?

A. Ống đong. B. Ống nghiệm. C. Lọ đựng hóa chất . D. Chén nung.

Câu 2. Thiết bị nào sau đây là thiết bị sử dụng điện?

A. Pin. B. Cầu chì. C. Diode phát quang. D. Công tắc

Câu 3. Thao tác lấy hóa chất nào sau đây chưa chính xác ?

A. Dùng thìa thủy tinh lấy hóa chất dạng lỏng

B. Dùng thìa xúc hóa chất lấy hóa chất dạng bột

C. Dùng kẹp gắp hóa chất để lấy hóa chất dạng miếng

D. Dùng ống hút nhỏ giọt để lấy hóa chất dạng lỏng

Câu 4. Kí hiệu cảnh báo nào sau đây dùng để chỉ các chất ăn mòn?

 

pdf 4 trang Người đăng Mai Đào Ngày đăng 06/08/2024 Lượt xem 217Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập giữa kỳ I môn Khoa học tự nhiên Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập giữa kỳ I môn Khoa học tự nhiên Lớp  8
1 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KỲ I 
MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 8 
(Thầy Hùng) 
A. TRẮC NGIỆM ( CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG) 
Câu 1. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo lường thể tích của dung dịch? 
 A. Ống đong. B. Ống nghiệm. C. Lọ đựng hóa chất . D. Chén nung. 
Câu 2. Thiết bị nào sau đây là thiết bị sử dụng điện? 
 A. Pin. B. Cầu chì. 
 C. Diode phát quang. D. Công tắc 
Câu 3. Thao tác lấy hóa chất nào sau đây chưa chính xác ? 
A. Dùng thìa thủy tinh lấy hóa chất dạng lỏng 
B. Dùng thìa xúc hóa chất lấy hóa chất dạng bột 
C. Dùng kẹp gắp hóa chất để lấy hóa chất dạng miếng 
D. Dùng ống hút nhỏ giọt để lấy hóa chất dạng lỏng 
Câu 4. Kí hiệu cảnh báo nào sau đây dùng để chỉ các chất ăn mòn? 
 A. B. C. D. 
Câu 5. Phản ứng nào sau đây là phản ứng tỏa nhiệt 
A. phản ứng nung đá vôi CaCO3 B. Phản ứng đốt cháy khí gas 
C. Phản ứng hòa tan viên C sủi vào nước D. phản ứng phân hủy đường 
Câu 6: Sulfur cháy theo sơ đồ phản ứng sau: 
 Sulfur + khí oxygen → sulfur dioxide 
(Định luật bảo toàn khối lượng) 
2 
 Nếu đốt cháy 24 gam sulfur và thu được 48 gam sulfur dioxide thì khối lượng khí 
oxygen đã tham gia vào phản ứng là: 
A. 20 gam B. 22 gam C. 24 gam D. 26 gam 
Câu 7. Ở điều kiện chuẩn nhiệt độ (25OC và 1bar) thì 1 mol của bất kì chất khi nào đều 
chiếm 1 thể tích là: 
(Công thức tính thể tích chất khí ở điều kiện chuẩn) 
 A. 2,479 lít B. 24,79 lít C. 22,79 lít D. 22,4 lít 
Câu 8. Hợp chất khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 22. Công thức hóa học của X có thể 
là: 
 (Công thức tính tỉ khối của chất khí; Khối lượng mol phân tử của chất) 
A. NO2 B. NO C. NH3 D. CO2 
Câu 9. Hòa tan 25 gam muối ăn (sodium chloride: NaCl) vào nước thu được dung dịch 
có nồng độ 20%. Khối lượng dung dịch muối ăn pha chế được là 
(Áp dụng và biến đổi công thức tính nồng độ % của dung dịch) 
A. 100 gam. B. 125 gam. C. 150 gam. D. 250 gam. 
Câu 10 Trong gia đình, nồi áp suất được sử dụng để nấu chín kỹ thức ăn. Lý do nào sau 
đây không đúng khi giải thích cho việc sử dụng nồi áp suất? 
A. Tăng áp suất và nhiệt độ lên thức ăn. B. Giảm hao phí năng lượng. 
C. Tăng diện tích tiếp xúc thức ăn và gia vị. D. Giảm thời gian nấu ăn. 
Câu 11. Than (carbon) cháy trong bình khí oxygen nhanh hơn cháy trong không khí. Yếu 
tố nào ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng đốt cháy than? 
A. Không khí. B. Nồng độ. C. Vật liệu. D. Hóa chất. 
Câu 12. Điền vào chỗ trống: "Acid là những .. trong phân tử có nguyên tử ......... 
liên kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion ...." 
3 
(Khái niệm về Acid) 
A. đơn chất, hydrogen, OH− B. hợp chất, hydroxide, OH− 
C. đơn chất, hydroxide, H+ D. hợp chất, hydrogen, H+ 
II. TỰ LUẬN 
Câu 1 
a)Trong đời sống có nhiều hiện tượng về biến đổi hóa học? Lấy ví dụ minh họa. Dấu hiệu 
chính để phân biệt biến đổi hóa học với biến đổi vật lí là gì? 
b) Giải thích tại sao khi nhóm bếp lửa ta càng quạt mạnh thì lửa cháy càng to? 
Câu 2: Lập phương trình hóa học xác định tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong 
phản ứng sau. 
(Cân bằng PTHH và xác định tỉ lệ số nguyên tử/phân tử các chất trong phản ứng – 
Tỉ lệ hệ số cân bằng PTHH) 
a) Fe + O2 Fe3O4 
b) P + O2 -→ P2O5 
c) CaO + HCl CaCl2 + H2O 
d) Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O 
e) Fe + HCl ----→ FeCl2 + H2 
Câu 3: Cho các chất sau: H2SO4, NaCl, NaOH, Ca(OH)2. 
(Dựa vào khái niệm Acid xác định công thức phân tử của Acid) 
a) Chất nào thuộc hợp chất acid. 
b) Chất nào tác dụng với kim loại Mg, viết phương trình chứng minh. 
Câu 4. Tính độ tan và nồng độ dung dịch 
a. Ở 250C, khi hòa tan 72 gam NaCl vào 400 gam nước thì được dung dịch bão 
hòa. Tính độ tan của NaCl trong nước ở nhiệt độ trên. 
4 
b. Hòa tan 100 gam Sodium chloride (NaCl) vào 150 gam nước. Hãy tính nồng 
độ phần trăm của dung dịch Sodium chloride thu được. 
Câu 5. Để điều chế khí oxygen trong phòng thí nghiệm, người ta nung 9,8 gam 
postassium chlorate (KClO3) có xúc tác MnO2 thu được 5,0 gam postassium chloritde 
(KCl) và một lượng khí oxygen như hình vẽ sau 
Lập phương trình xảy ra của thí nghiệm trên. 
Câu 6. (Hiệu suất phản ứng) 
 Cho 11,2 gam Fe tác dụng với khó O2 thu được 12g Fe2O3. 
 a. Viết PTHH xảy ra. 
 b. Tính hiệu suất của phản ứng trên 

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_giua_ky_i_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_8.pdf