ĐỀ CƯƠNG GIỮA KÌ II TOÁN 7 ĐỀ 1e Bài 1: (2,5 điểm) Theo thống kê, số điện năng của 20 hộ gia đình đã tiêu thụ trong một tháng (tính theo kWh) được ghi lại ở bảng sau: 101 152 65 85 70 85 70 65 65 55 70 65 70 55 65 120 115 90 40 101 Dấu hiệu ở đây là gì? Lập bảng tần số các giá trị của dấu hiệu? Tìm mốt, tính số trung bình cộng? Em hãy nhận xét số điện năng của 20 hộ gia đình đã tiêu thụ nhiều hay ít? Bài 2: (2 điểm) Cho đơn thức: E = xy3 ; F = x2y3 Tìm đơn thức G biết G = E.F Tìm hệ số, phần biến và bậc của đơn thức G. Bài 3: (2 điểm) Thu gọn M = 0x2y4z + x2y4z – x2y4z. Tính giá trị của M tại x = 2 ; y = ; z = -1. Bài 4: (3,5 điểm) Cho ∆ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D, DN⊥BC tại N. Chứng minh ∆DBA = ∆DBN. Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng ND và BA. Chứng minh ∆BMC cân. Chứng minh AB + NC > 2.DA. ĐỀ 2 Bài 1: (2,5 điểm) Theo thống kê, chiều cao của 20 học sinh nam lớp 7A (tính theo cm) được một giáo viên thể dục ghi lại ở bảng sau: 138 150 156 144 141 142 137 156 150 141 141 144 137 142 160 141 142 137 138 150 Dấu hiệu ở đây là gì? Lập bảng tần số các giá trị của dấu hiệu? Tìm mốt, tính số trung bình cộng? Em hãy nhận xét chiều cao của 20 học sinh nam lớp 7A? Bài 2: (2 điểm) Cho đơn thức: H = x2y ; K = –x2.y2. Tìm đơn thức I biết I = H.K Tìm hệ số, phần biến và bậc của đơn thức I. Bài 3: (2 điểm) Thu gọn E = x4z3y – 0x4z3y + x4z3y Tính giá trị của E tại x = 2 ; y = ; z = -1. Bài 4: (3,5 điểm) Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC). Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D, DN⊥BC tại N. Chứng minh ∆ABD = ∆NBD. Gọi K là giao điểm của hai đường thẳng BA và ND. Chứng minh ∆BKC cân. Vẽ EH ⊥BC tại H. Chứng minh BC + AH > EK + AB. ĐỀ 3 Bài 1: (1,5 điểm) Một xạ thủ thi bắn sung. Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được thống kê như sau: 8 10 9 8 9 7 10 7 9 8 10 9 8 9 7 9 10 8 9 9 Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng, tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2: (2 điểm) Cho đơn thức: . Thu gọn đơn thức A. Tính giá trị của đơn thức A tại . Bài 3: (2 điểm) Cho hai đa thức: và . Sắp xếp đa thức và theo lũy thừa giảm dần của biến. Tính và . Bài 4: (1 điểm) Tìm nghiệm của các đa thức sau: . . Bài 5: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm. Tính độ dài đoạn BC. Vẽ tại H. Trên HC lấy D sao cho HD = HB. Chứng minh: AB = AD. Trên tia đối của tia HA lấy điểm E sao cho EH = AH. Chứng minh: . Chứng minh BD < AE. ĐỀ 4 Bài 1: (2 điểm) Điểm kiểm tra môn Toán của 30 bạn trong lớp 7A được ghi lại như sau: 8 9 6 5 6 6 7 6 8 7 5 7 6 8 4 7 9 7 6 10 5 3 5 7 8 8 6 5 7 7 Dấu hiệu ở đây là gì? Lập bảng tần số và tính điểm trung bình. Tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2: (1 điểm) Cho đơn thức . Thu gọn đơn thức A. Xác định hệ số và bậc của đơn thức A. Tính giá trị của A tại . Bài 3: (3 điểm) Cho 2 đa thức: và . Tính . Tính . Chứng tỏ x = 2 là nghiệm của nhưng không phải là nghiệm của . Bài 4: (1 điểm) Tìm nghiệm của các đa thức sau: . . Bài 5: (3 điểm) Cho ΔABC vuông tại A, kẻ phân giác BD của (D thuộc AC), kẻ (H thuộc BD), AH cắt BC tại E. Chứng minh: ΔBHA = ΔBHE. Chứng minh: . Chứng minh: AD < DC. Kẻ (K thuộc BC). Chứng minh: AE là phân giác của . ĐỀ 5 Bài 1: (2 điểm) Điều tra về điểm kiểm tra học kỳ II môn toán của học sinh lớp 7A, người điều tra có kết quả sau: 6 9 8 7 7 10 5 8 10 6 7 8 6 5 9 8 5 7 7 7 4 6 7 6 9 3 6 10 8 7 7 8 10 8 6 Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng. Tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2: (1,5 điểm) Cho đơn thức (a là hằng số khác 0). Thu gọn rồi cho biết phần hệ số và phần biến của A. Tìm bậc của đơn thức A. Bài 3: (2,5 điểm) Cho hai đa thức: và Tính rồi tìm nghiệm của đa thức . Tìm đa thức sao cho . Bài 4: (3,5 điểm) Cho ΔABC vuông tại A, đường trung tuyến CM. Cho biết BC = 10cm, AC = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB, BM. Trên tia đối của tia MC lấy điểm D sao cho MD = MC. Chứng minh rằng ΔMAC = ΔMBD và AC = BD. Chứng minh rằng AC + BC > 2CM. Gọi K là điểm trên đoạn thẳng AM sao cho . Gọi N là giao điểm của CK và AD, I là giao điểm của BN và CD. Chứng minh rằng: CD = 3ID. ĐỀ 6 Bài 1: (2 điểm) Cho đơn thức Thu gọn M, N và cho biết phần hệ số, phần biến và bậc của M, N. Bài 2: (3 điểm) Cho hai đa thức: Thu gọn và sắp xếp mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. Tính . Chứng tỏ rằng và là nghiệm của nhưng không là nghiệm của . Bài 3: (1,5 điểm) Điều tra về điểm kiểm tra học kỳ 2 môn toán của học sinh lớp 7 trong một trường THCS của quận cho bởi bảng sau: 6 5 8 2 10 3 5 9 5 6 7 8 6 7 4 5 6 10 8 4 9 9 8 4 3 7 8 9 7 3 8 10 7 6 5 7 9 8 6 2 Lập bảng tần số các giá trị của dấu hiệu. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. Bài 4: (0,5 điểm) Cho đa thức . Chứng tỏ rằng với mọi . Bài 5: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5cm, BC = 10cm. Tính độ dài AC. Vẽ đường phân giác BD của ΔABC và gọi E là hình chiếu của D trên BC. Chứng minh ΔABD = ΔEBD và . Gọi giao điểm của hai đường thẳng ED và BA là F. Chứng minh: ΔABC = ΔAFC. Qua A vẽ đường thẳng song song với BC cắt CF tại G. Chứng minh ba điểm B, D, G thẳng hàng. ĐỀ 7 Bài 1: (3 điểm) Cho đơn thức . Thu gọn đơn thức A. Hãy chỉ ra hệ số, phần biến, bậc của đơn thức thu được. Tính giá trị của đơn thức A tại . Bài 2: (1,5 điểm) Thu gọn đa thức và tìm bậc của đa thức sau: Bài 3: (1,5 điểm) Tìm đa thức B biết: . Bài 4: (4 điểm) Cho tam giác ABC có góc A = 800; góc B = 600. So sánh các cạnh của ΔABC. Trên BC lấy điểm M sao cho BM = BA. Tia phân giác góc B cắt AC tại D. Chứng minh: ΔBAD = ΔBMD. Tia MD cắt tia BA tại H, chứng minh ΔDHC cân. Chứng minh BD > AM và tính số đo góc DHC. ĐỀ 8 Bài 1: (3 điểm) Tính giá trị của biểu thức: tại . tại và . Bài 2: (3,5 điểm) Cho các đơn thức sau: và . Thu gọn đơn thức A và cho biết hệ số, phần biến số. Tính A + B và B – A. Bài 3: (3,5 điểm) Cho ΔABC vuông tại A. Biết AB = 20cm, BC = 25cm. Tính AC. Trên tia đối của tia AB lấy K sao cho BA = AK. Chứng minh ΔBCK cân. Kẻ đường thẳng d vuông góc với AC tại C. Gọi I là trung điểm CK. Tia BI cắt d tại M. Chứng minh: BI = IM. ĐỀ 9 Bài 1: (1,5 điểm) Điều tra tuổi nghề của các công nhân trong một phân xưởng người tag hi lại bảng tần số sau: Tuổi nghề (x năm) 3 4 6 8 10 Tần số (n) 5 2 7 10 1 N = 25 Dựa vào bảng tần số trên, tính tuổi nghề trung bình và tìm mốt Bài 2: (1 điểm) Tính giá trị của biểu thức tại . Bài 3: (2 điểm) Thu gọn đơn thức sau đây và tìm bậc, hệ số của đơn thức. . . Bài 4: (2 điểm) Thu gọn các hạng tử đồng dạng có trong biểu thức đại số sau: . . Bài 5: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5cm, AC = 12cm. Tính BC. Kéo dài AB lấy D sao cho B là trung điểm của AD. Nối CD, qua B vẽ đường thẳng vuông góc với AD cắt CD tại E. Chứng minh ΔABE = ΔDBE và suy ra ΔAED cân. Kẻ AK vuông góc với BC tại K. Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với đường thẳng CB tại F. Chứng minh B là trung điểm của KF. Chứng minh ΔAEC cân và suy ra E là trung điểm của DC. ĐỀ 10 Bài 1: Điều tra về điểm kiểm tra học kỳ 2 môn toán của học sinh lớp 7A được ghi nhận như sau: 8 7 5 6 6 4 5 2 6 3 7 2 3 7 6 5 5 6 7 8 6 5 8 10 7 6 9 2 10 9 Dấu hiệu ở đây là gì? Hãy nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu. Lập bảng tần số, tính điểm trung bình bài kiểm tra của lớp 7A. Tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2: Cho đơn thức: . Thu gọn A. Xác định hệ số và bậc của A. Tính giá trị của A tại . Bài 3: Cho hai đa thức: Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. Tính và . Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức nhưng không phải là nghiệm của đa thức . Bài 4: Cho ΔABC vuông tại A có AB = 5cm, AC = 12cm. Tính BC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AB. Chứng minh ΔABC = ΔADC. Đường thẳng qua A song song với BC cắt CD tại E. Chứng minh ΔEAC cân. Gọi F là trung điểm của BC. Chứng minh rằng CA, DF, BE đồng quy tại một điểm. ĐỀ 11 Bài 1: Cho đơn thức: . Thu gọn P rồi cho biết hệ số, phần biến và bậc của đơn thức P. Tính giá trị của đơn thức P tại . Bài 2: Cho hai đa thức sau: Tìm . Sau đó tìm một nghiệm của đa thức . Tìm đa thức biết . Cho biết bậc của đa thức . Bài 3: Tìm một đa thức nhận số 0,5 làm nghiệm (giải thích vì sao). Bài 4: Cho bảng thống kê sau: Thống kê điểm số trong hội thi “Giải Toán Nhanh bằng Máy tính Cầm tay” Cấp Quận Điểm (x) 15 16 17 18 19 20 Tần số (n) 9 23 28 17 2 1 N = 80 Dấu hiệu điều tra là gì? Tìm mốt của dấu hiệu? Tính điểm trung bình của học sinh lớp 8 tham gia hội thi trên? (tính tròn đến chữ số thập phân thứ 2). Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng từ bảng thống kê trên? Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A với AB = 3cm, BC = 5cm. Tính độ dài đoạn thẳng AC. Trên tia đối của tia AB, lấy điểm D sao cho AB = AD. Chứng minh ΔABC = ΔADC, từ đó suy ra ΔBCD cân. Trên AC lấy điểm E sao cho . Chứng minh DE đi qua trung điểm I của BC. Chứng minh . ĐỀ 12 Câu 1:(3 điểm) Thời gian giải xong một bài toán (tính bằng phút) của 20 học sinh lớp 7 được ghi lại ở bảng sau: 10 13 15 10 13 15 17 17 15 13 15 17 15 17 10 17 17 15 13 15 a/ Dấu hiệu điều tra là gì? Lập bảng “tần số”. b/ Tính số trung bình cộng c/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Câu 2:(2 điểm) Cho biểu thức M = a/ Thu gọn biểu thức M. b/ Chỉ rõ phần hệ số, phần biến và bậc của đơn thức sau khi thu gọn. Câu 3:(1 điểm) Tính giá trị của biểu thức: A = xy3 + 5xy3 + ( - 7xy3) tại Câu 4:(3điểm) Cho tam giác ABC cân ở A, có góc A bằng 500. Trên đoạn thẳng BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Từ D kẻ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB ở M, từ E kẻ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AC ở N. Tính góc B, góc C của tam giác ABC. Chứng minh: MD//NE và MD = NE. MN cắt DE ở I. Chứng minh I là trung điểm của DE. Câu 5:(1điểm) Cho M = . Tìm số nguyên x để M đạt giá trị nhỏ nhất. ĐỀ 13 Bài 1: (2,5điểm) Một xạ thủ thi bắn súng. Điểm mỗi lần bắn của xạ thủ đó được ghi lại như sau: 9 9 10 8 9 8 9 7 9 7 8 9 7 9 7 9 7 10 9 7 a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng của dấu hiệu. c) Tìm Mốt của dấu hiệu. d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Bài 2: (2 điểm) Cho đơn thức sau: A = (–x4y6).( – x2y)2 Thu gọn, xác định phần hệ số, phần biến số và tìm bậc của đơn thức A. Bài 3: (2,5 điểm) Tìm đa thức M biết : M + (5x2 – 2xy) = 6x2 + 9xy – y2 Bài 4: (3 điểm) Cho DABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm. a/ Tính BC. So sánh các góc của tam giác ABC. b/ Từ A kẻ AH vuông góc với BC của DABC. Trên tia BH lấy điểm D sao cho H là trung điểm của đoạn thẳng BD. Chứng minh DABD cân tại A. Trên tia AH lấy M sao H là trung điểm AM. Chứng minh : tam giác ABM cân ĐỀ 14 Bài 1: Điều tra tuổi nghề (Tính theo năm) của một số công nhân trong một phân xưởng có bảng số liệu sau: 7 7 8 7 8 8 6 4 5 4 8 8 3 6 7 6 5 7 7 3 6 4 4 6 6 8 6 6 8 8 Lập bảng tần số và tính số treung bình cộng Bài 2: 1) Thu gọn đơn thức sau vàg chỉ ra phần hệ số, phần biến: 2) Tính tổng: Bài 3: Cho tam giác ABC cân ở A. Kẻ các đường cao BD và CE. Trên tia đối của tia BA lấy điểm M, trên tia đối của tia CA lấy điểm N sao cho BM = CN. Chứng minh: . Chứng minh . Chứng tỏ ED // MN. ĐỀ 15 Thu gọn đơn thức rồi tìm bậc của chúng: Tính tổng: Một xạ thủ bắn súng có số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại trong bảng sau: 8 9 10 9 9 10 8 7 9 9 10 7 10 9 8 10 8 9 8 8 10 7 9 9 9 8 7 10 9 9 Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì? Lập bảng tần số Tìm mốt của dấu hiệu, nêu ý nghĩa tính số trung bình cộng của dấu hiệu. Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm E. Trên tia đối của tia CA lấy điểm F sao cho BE = CF. Nối EF cắt BC tại O. Kẻ EI song song với AF . Chứng minh tam giác BEI là tam giác cân. Chứng tỏ OE = OF. đường thẳng qua B và vuông góc với BA cắt đường thẳng qua C và vuông góc với AC tại K. Chứng tỏ tam giác EKF là tam giác cân và OK vuông góc với EF ĐỀ 16 Câu 1 Điểm kiểm tra toán của học sinh lớp 7B được cho bởi bảng sau: 7 8 4 2 5 6 5 8 10 6 6 7 8 5 3 7 4 9 7 9 9 2 4 7 8 8 2 10 6 8 a)Dấu hiệu ở đây là gì? b) Lập bảng tần số và cho nhận xét. c)Tìm số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. d)Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Câu 2 Cho hai đa thức a) Tìm đa thức sao cho h(x) = f(x) - g(x) b)Tìm bậc của đa thức h(x). c) Tính Câu 3 Cho tam gi¸c ABC vu«ng t¹i A; ®êng ph©n gi¸c BE. KÎ EH ^ BC (HÎBC). Gäi K lµ giao ®iÓm cña AB vµ HE. Chøng minh r»ng: DABE = DHBE. EK = EC. AE < EC. ĐỀ 17 C©u 1: Sè lîng hµnh kh¸ch hµng ngµy ®Õn tham quan mét cuéc triÓn l·m s¸ch trong 10 ngµy ®îc ghi ë b¶ng STT ngµy 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Sè lîng ngêi 300 250 280 300 320 240 300 240 250 300 a)DÊu hiÖu ë ®©y lµ g×? T×m mèt cña dÊu hiÖu? b)LËp b¶ng “tÇn sè” vµ t×m sè trung b×nh céng. C©u 2: Cho hai ®a thøc P = 2xy3 – 8xy2 + 5x3 vµ Q = -x3 + xy3 + 4xy2 + 2 a) H·y tÝnh P + Q; P – Q b) H·y tÝnh gi¸ trÞ cña mçi ®a thøc P + Q vµ P - Q t¹i x = 1; y = -1 C©u 3: Cho tam gi¸c ABC vu«ng t¹i B. Tia ph©n gi¸c gãc A c¾t BC t¹i D. Trªn c¹nh AC lÊy ®iÓm E sao cho AE = AB . Chøng minh r»ng : a) b) BD < CD c) AD lµ ®êng trung trùc cña ®o¹n th¼ng BE ĐỀ 18 Bài 1: Theo dõi thời gian làm bài một bài toán (tính bằng phút) của một nhóm học sinh. Thầy giáo ghi lại như sau: 3 5 7 2 4 7 8 9 7 8 6 7 5 3 8 7 5 4 8 7 7 9 4 7 5 3 9 7 7 4 7 6 Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? Hãy lập bảng tần số và tính số trung bình cộng. Tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2: Tính giá trị của biểu thức. tại . Bài 3: Thu gọn các đơn thức sau rồi xác định hệ số, phần biến và bậc. ; . Bài 4: Cho tam giác MNK vuông tại M. Biết MN = 9cm; MK = 12cm. Tính NK. Trên tia đối của tia MN lấy điểm I sao cho MN = MI. Chứng minh: ΔKNI cân. Từ M vẽ tại A, tại B. Chứng minh ΔMAK = ΔMBK. Chứng minh: AB // NI. ĐỀ 20 Bài 1: Theo dõi thời gian làm bài một bài toán (tính bằng phút) của một nhóm học sinh. Thầy giáo ghi lại như sau: 7 8 9 9 5 6 7 10 9 7 10 11 8 8 7 7 9 8 8 8 Dấu hiệu ở đây là gì? Lập bảng tần số. Tính số trung bình cộng của các giá trị và tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2: Tính giá trị của biểu thức. tại . tại . Bài 3: Thu gọn đơn thức sau rồi xác định hệ số, phần biến và bậc. . Bài 4: Cho tam giác IMN vuông tại I. Biết MN = 10cm, MI = 8cm. Tính IN. Bài 5: Cho tam giác ABC cân tại A . Vẽ AH vuông góc với BC tại H. Chứng minh: ΔAHC = ΔAHB. Kẻ HM vuông góc với AC tại M. Trên tia đối của tia HM lấy điểm N sao cho HN = HM. Chứng minh: BN // AC. Kẻ HQ vuông góc với AB tại Q. Chứng minh BC là đường trung trực của NQ. ĐỀ 21 Bài 1: Thống kê điểm kiểm tra môn toán của các học sinh lớp 7A ta được kết quả như sau. 8 7 5 6 7 5 8 8 8 6 8 6 5 6 9 8 9 7 7 6 Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu? Hãy lập bảng tần số và tính số trung bình cộng. Tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2: Cho hai đơn thức và . Hãy xác định hệ số, phần biến và bậc của hai đơn thức A và B. Tính A.B Bài 3: Cho biểu thức Thu gọn biểu thức C. Tính giá trị của biểu thức C tại . Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A. Cho biết AB = 9cm; BC =15cm. Tính AC rồi so sánh các góc của tam giác ABC. Trên BC lấy điểm D sao cho BD = BA. Từ D vẽ đường thẳng vuông góc với BC cắt AC tại E. Chứng minh: ΔEBA = ΔEBD. Lấy F sao cho D là trung điểm của EF. Từ D vẽ tại M, tại N. Cho và CD = 10cm. Tính MN. ĐỀ 22 Bài 1: (3 điểm) Cho đơn thức . Thu gọn đơn thức A. Hãy chỉ ra hệ số, phần biến, bậc của đơn thức thu được. Tính giá trị của đơn thức A tại . Bài 2: (1,5 điểm) Thu gọn đa thức và tìm bậc của đa thức sau: Bài 3: (1,5 điểm) Tìm đa thức B biết: . Bài 4: (4 điểm) Cho tam giác ABC có góc A = 800; góc B = 600. So sánh các cạnh của ΔABC. Trên BC lấy điểm M sao cho BM = BA. Tia phân giác góc B cắt AC tại D. Chứng minh: ΔBAD = ΔBMD. Tia MD cắt tia BA tại H, chứng minh ΔDHC cân. Chứng minh BD > AM và tính số đo góc DHC. ĐỀ 23 Bài 1: (3 điểm) Tính giá trị của biểu thức: tại . tại và . Bài 2: (3,5 điểm) Cho các đơn thức sau: và . Thu gọn đơn thức A và cho biết hệ số, phần biến số. Tính A + B và B – A. Bài 3: (3,5 điểm) Cho ΔABC vuông tại A. Biết AB = 20cm, BC = 25cm. Tính AC. Trên tia đối của tia AB lấy K sao cho BA = AK. Chứng minh ΔBCK cân. Kẻ đường thẳng d vuông góc với AC tại C. Gọi I là trung điểm CK. Tia BI cắt d tại M. Chứng minh: BI = IM. ĐỀ 24 Bài 1: (1,5 điểm) Điều tra tuổi nghề của các công nhân trong một phân xưởng người tag hi lại bảng tần số sau: Tuổi nghề (x năm) 3 4 6 8 10 Tần số (n) 5 2 7 10 1 N = 25 Dựa vào bảng tần số trên, tính tuổi nghề trung bình và tìm mốt Bài 2: (1 điểm) Tính giá trị của biểu thức tại . Bài 3: (2 điểm) Thu gọn đơn thức sau đây và tìm bậc, hệ số của đơn thức. . . Bài 4: (2 điểm) Thu gọn các hạng tử đồng dạng có trong biểu thức đại số sau: . . Bài 5: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5cm, AC = 12cm. Tính BC. Kéo dài AB lấy D sao cho B là trung điểm của AD. Nối CD, qua B vẽ đường thẳng vuông góc với AD cắt CD tại E. Chứng minh ΔABE = ΔDBE và suy ra ΔAED cân. Kẻ AK vuông góc với BC tại K. Qua D kẻ đường thẳng vuông góc với đường thẳng CB tại F. Chứng minh B là trung điểm của KF. Chứng minh ΔAEC cân và suy ra E là trung điểm của DC.
Tài liệu đính kèm: