Đề cương ôn tập giữa kì 1 môn Công nghệ 8 - Năm học 2023-2024

Câu 1: Bản vẽ kĩ thuật là:

A. Các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo một quy tắc thống nhất B. Các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng văn bản theo một quy tắc chuẩn quốc gia và quốc tế C. Các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng đồ họa

D. Các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng văn bản

Câu 2: Theo TCVN, bản vẽ kĩ thuật có mấy khổ giấy chính?

A. 1 B.3 C. 5 D.7

Câu 3: Khổ giấy A4 có kích thước tính theo mm là:

A. 841 × 594 mm B. 594 × 420 mm C. 420 × 297 mm D. 297 × 210 mm

Câu 4: Từ khổ giấy A2 muốn có khổ giấy nhỏ hơn là khổ giấy A3 ta làm như thế nào?

A. Chia đôi chiều dài khổ giấy B. Chia đôi khổ giấy

C. Chia đôi chiều rộng khổ giấy D. Chia bốn khổ giấy

Câu 5: Từ khổ giấy A2 ta chia được tối đa mấy khổ giấy A4?

A. 2 B.4 C. 6 D.8

Câu 6: Một viên gạch có kích thước một bề mặt 200 mm và 100 mm. Trên bản vẽ, bề mặt đó được vẽ với kích thước tương ứng là 20 mm và 10 mm. Tỉ lệ vẽ là:

A. 1: 2 B. 1: 4 C. 1: 5 D. 1: 10

Câu 7: X:1 là kí hiệu của loại tỉ lệ nào? (X >1)

A. Nguyên hình B. Thu nhỏ C. Phóng to D. Nhỏ nhất

Câu 8: Kích thước ghi trên bản vẽ có đơn vị là:

A. µm B. mm C. cm D. Tùy từng bản vẽ

Câu 9: Trên bản vẽ kĩ thuật, nét đứt mảnh được dùng để:

A. Vẽ đường bao thấy, cạnh thấy B. Vẽ đường kích thước, đường gióng kích thước

C. Vẽ đường bao khuất, cạnh khuất D. Vẽ đường tâm, đường trục đối xứng

Câu 10: Để vẽ đường tâm, trục đối xứng, cần dùng loại nét vẽ nào?

A. Nét liền đậm B. Nét đứt mảnh C. Nét liền mảnh D. Nét gạch chấm mảnh

Câu 11: Trước con số chỉ kích thước đường kính của đường tròn, người ta ghi kí hiệu gì?

A. Ø B. R C. d D. O

Câu 12: Đường gióng kích thước và đường kích thước được biểu diễn:

A. Trùng nhau B. Vuông góc C. Cắt nhau D. Song song

Câu 13: Điểm A của vật thể có hình chiếu là điểm A’ trên mặt phẳng. Vậy AA’ gọi là:

A. Đường thẳng chiếu B. Tia chiếu C. Đường chiếu D. Đoạn chiếu

Câu 14: Khi chiếu một vật thể lên một mặt phẳng, hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là:

A. Hình chiếu B. Vật chiếu C. Mặt phẳng hình chiếu D. Vật thể

Câu 15: Đâu là khối tròn xoay?

A. Bao diêm B. Lon sữa C. Hộp phấn D. Đai ốc

Câu 16: Khối đa diện là khối hình nào sau đây:

A. Hình chữ nhật B. Hình trụ C. Hình hộp chữ nhật D. Hình nón

 

pdf 2 trang Người đăng Mai Đào Ngày đăng 28/06/2024 Lượt xem 285Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập giữa kì 1 môn Công nghệ 8 - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương ôn tập giữa kì 1 môn Công nghệ 8 - Năm học 2023-2024
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ 1, MÔN CÔNG NGHỆ 8, NĂM HỌC 2023-2024
Câu 1: Bản vẽ kĩ thuật là:
A. Các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo một quy tắc thống nhất
B. Các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng văn bản theo một quy tắc chuẩn quốc gia và quốc tế
C. Các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng đồ họa
D. Các thông tin kĩ thuật được trình bày dưới dạng văn bản
Câu 2: Theo TCVN, bản vẽ kĩ thuật có mấy khổ giấy chính?
A. 1 B.3 C. 5 D.7
Câu 3: Khổ giấy A4 có kích thước tính theo mm là:
A. 841 × 594 mm B. 594 × 420 mm C. 420 × 297 mm D. 297 × 210 mm
Câu 4: Từ khổ giấy A2 muốn có khổ giấy nhỏ hơn là khổ giấy A3 ta làm như thế nào?
A. Chia đôi chiều dài khổ giấy B. Chia đôi khổ giấy
C. Chia đôi chiều rộng khổ giấy D. Chia bốn khổ giấy
Câu 5: Từ khổ giấy A2 ta chia được tối đa mấy khổ giấy A4?
A. 2 B.4 C. 6 D.8
Câu 6: Một viên gạch có kích thước một bề mặt 200 mm và 100 mm. Trên bản vẽ, bề mặt đó được vẽ với kích 
thước tương ứng là 20 mm và 10 mm. Tỉ lệ vẽ là:
A. 1: 2 B. 1: 4 C. 1: 5 D. 1: 10
Câu 7: X:1 là kí hiệu của loại tỉ lệ nào? (X >1)
A. Nguyên hình B. Thu nhỏ C. Phóng to D. Nhỏ nhất
Câu 8: Kích thước ghi trên bản vẽ có đơn vị là:
A. µm B. mm C. cm D. Tùy từng bản vẽ
Câu 9: Trên bản vẽ kĩ thuật, nét đứt mảnh được dùng để:
A. Vẽ đường bao thấy, cạnh thấy B. Vẽ đường kích thước, đường gióng kích thước
C. Vẽ đường bao khuất, cạnh khuất D. Vẽ đường tâm, đường trục đối xứng
Câu 10: Để vẽ đường tâm, trục đối xứng, cần dùng loại nét vẽ nào?
A. Nét liền đậm B. Nét đứt mảnh C. Nét liền mảnh D. Nét gạch chấm mảnh
Câu 11: Trước con số chỉ kích thước đường kính của đường tròn, người ta ghi kí hiệu gì?
A. Ø B. R C. d D. O
Câu 12: Đường gióng kích thước và đường kích thước được biểu diễn:
A. Trùng nhau B. Vuông góc C. Cắt nhau D. Song song
Câu 13: Điểm A của vật thể có hình chiếu là điểm A’ trên mặt phẳng. Vậy AA’ gọi là:
A. Đường thẳng chiếu B. Tia chiếu C. Đường chiếu D. Đoạn chiếu
Câu 14: Khi chiếu một vật thể lên một mặt phẳng, hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là:
A. Hình chiếu B. Vật chiếu C. Mặt phẳng hình chiếu D. Vật thể
Câu 15: Đâu là khối tròn xoay?
A. Bao diêm B. Lon sữa C. Hộp phấn D. Đai ốc
Câu 16: Khối đa diện là khối hình nào sau đây:
A. Hình chữ nhật B. Hình trụ C. Hình hộp chữ nhật D. Hình nón
Câu 17: Phép chiếu vuông góc có đăc̣ điểm:
A. Các tia chiếu đồng quy tại môṭ điểm 
B. Các tia chiếu đi xuyên qua vâṭ thể
C. Các tia chiếu song song với nhau 
D. Các tia chiếu song song và vuông góc với măṭ phẳng hình chiếu
Câu 18: Để vẽ các hình biểu diễn 3 chiều, người ta sử dụng phép chiếu:
A. Vuông góc B. Vuông góc và xuyên tâm
C. Song song và vuông góc D. Xuyên tâm và song song
Câu 19: Mặt cạnh bên phải gọi là mặt phẳng hình chiếu gì?
A. MPHC đứng B. MPHC bằng C. MPHC cạnh D. Hình chiếu
Câu 20: Để diễn tả chính xác hình dạng của vật thể, ta chiếu vuông góc vật thể theo:
A. Ba hướng B. Bốn hướng C. Hai hướng D. Năm hướng
Câu 21: Để thu được hình chiếu bằng, hướng chiếu từ:
A. Trước tới B. Phải sang C. Trái sang D. Trên xuống
Câu 22: Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ:
A. Trước tới B. Trên xuống C. Phải sang D. Trái sang
Câu 23: Vị trí tương đối giữa các hình chiếu trong phương pháp góc chiếu thứ nhất:
A. Hình chiếu đứng đặt dưới hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh đặt bên phải hình chiếu đứng
B. Hình chiếu bằng đặt dưới hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh đặt bên phải hình chiếu đứng
C. Hình chiếu bằng đặt trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh đặt bên trái hình chiếu đứng
D. Hình chiếu bằng đặt trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh đặt bên phải hình chiếu đứng
Câu 24: Hình chiếu cạnh và hình chiếu bằng có quan hệ:
A. Dọc B. Song song C. Vuông góc D. Ngang
Câu 25: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào về khối tròn xoay là không đúng?
A. Khi quay nửa hình tròn một vòng quanh đường kính cố định, ta được hình cầu
B. Khi quay hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định, ta được hình trụ
C. Khi quay hình tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định, ta được hình nón
D. Khi quay nửa hình tròn một vòng quanh đường kính cố định, ta được hình tròn
Câu 26: Hình cầu có hình chiếu đứng là hình tròn, hình chiếu cạnh là:
A. Tam giác B. Tam giác cân C. Hình tròn D. Hình chữ nhật
Câu 27: Hình chiếu bằng của khối đa diện thể hiện kích thước nào?
A. Chiều cao và chiều rộng B. Chiều dài và chiều rộng
C. Chiều cao và chiều dài D. Chiều dài
Câu 28: Nếu ta xoay đáy của hình nón song song với MPHC cạnh thì hình chiếu cạnh là:
A. Hình tam giác B. Hình vuông C. Hình chữ nhật D. Hình tròn
Câu 29: Khối đa diện nào sau đây được bao bới mặt đáy là một hình đa giác đều và các mặt bên là các hình tam
giác cân bằng nhau có chung đỉnh?
A. Hình hộp chữ nhật. B. Hình lăng trụ đều.
C. Hình chóp đều D. Hình nón cụt.
Câu 30: Hình hộp chữ nhật có kích thước:
A. Dài, rộng B. Dài, cao C. Rộng, cao D. Dài, rộng, cao
Câu 31. Các hướng chiếu 1, 2, 3 tương ứng là hướng chiếu đứng, bằng và cạnh (Hình 2.1). Vị trí hình
chiếu bằng là hình nào trong số các Hình 2.2?
Câu 32: Vật thể nào sau đây có hình chiếu là 2 hình tam giác cân và hình tròn.
A. Hình nón. B. Hình trụ. C. Hình cầu. D. Hình chóp
Câu 33: Khối đa diện nào sau đây được bao bới mặt đáy là một hình đa giác đều và các mặt bên là các hình tam
giác cân bằng nhau có chung đỉnh?
A. Hình hộp chữ nhật. B. Hình lăng trụ đều.
C. Hình chóp đều D. Hình nón cụt.

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_giua_ki_1_mon_cong_nghe_8_nam_hoc_2023_2024.pdf