Đề cương cuối học kì I môn Địa lí Lớp 4 - Năm học: 2017-2018

doc 4 trang Người đăng duthien27 Lượt xem 425Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương cuối học kì I môn Địa lí Lớp 4 - Năm học: 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề cương cuối học kì I môn Địa lí Lớp 4 - Năm học: 2017-2018
PHÒNG GD - ĐT TP TAM ĐIỆP
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN PHÚ
ĐỀ CƯƠNG CUỐI HỌC KÌ I
Năm học: 2017-2018
MÔN: Địa lí
Họ tên học sinh: . Lớp:..
Câu 1 : Khoanh tròn vào các chữ cái trước câu đúng :
 Trung du Bắc Bộ là vùng :
Đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải.
Núi với các đỉnh nhọn, sườn thoải.
Núi với các đỉnh tròn, sườn thoải.
Đồi với các đỉnh nhọn, sườn thoải.
Câu 2 : Khoanh tròn vào chữ cái trước câu đúng :
 Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ?
Cao nguyên Kon Tum.
Cao nguyên Lâm Viên.
Cao nguyên Plây Ku.
Cao nguyên Di Linh.
Câu 3: Chọn các từ ngữ dưới đây rồi điền vào chỗ chấm () cho phù hợp:
Sương, tuyết rơi, mây mù, nóng, lạnh
 	Ở những nơi cao của dãy Hoàng Liên Sơn khí hậuquanh năm. Vào mùa đông có khi có ..............Trên các đỉnh núi cao thường có. bao phủ.
Câu 4: Ghi Đ vào □trước câu đúng, S trước câu sai:
□ a) Các dân tộc Tây Nguyên sống tập trung thành các buôn.
□ b) Người dân Tây Nguyên làm nhà rông để ở.
□ c) Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng chung sống nên dân cư đông đúc.
□d) Cồng, chiêng là những nhạc cụ độc đáo của người dân Tây Nguyên.
Câu 5 : Khoanh tròn vào các chữ cái trước câu đúng :
 Dãy núi Hoàng Liên Sơn là dãy núi:
dài nhất nước ta, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc.
cao nhất nước ta, có nhiều đỉnh tròn, sườn thoải.
dài nhất nước ta, có nhiều đỉnh tròn, sườn dốc.
cao nhất nước ta, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc.
Câu 6: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu đúng :
 Người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là: 
Người Thái
Người Mông
Người Kinh
Người Tày
Câu 7: Ghi Đ vào □trước câu đúng, S trước câu sai:
□ a) Trung du Bắc Bộ nằm ở giữa miền núi và đồng bằng Bắc Bộ.
□b) Rừng thông từ lâu đã trở thành biểu tượng của trung du Bắc Bộ.
□c) Trung du Bắc Bộ trồng nhiều cà phê nhất nước ta.
□d)Chè và cây ăn quả là một trong những thế mạnh của trung du Bắc Bộ.
Câu 8: Chọn mỗi ý ở cột A với mỗi ý ở cột B và đánh mũi tên thể hiện mối quan hệ giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở dãy Hoàng Liên Sơn:
 A B
Đất dốc
a)Khai thác khoáng sản
Khí hậu lạnh
b)Làm ruộng bậc thang để trồng lúa nước
Có nhiều loại khoáng sản
c)Trồng rau, quả xứ lạnh
Câu 9: Trả lời các câu hỏi sau:
 Nêu những điều kiện để đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai của cả nước? Để đồng ruộng không bị ngập úng khi lũ lụt, người dân ở đồng bằng đã làm gì?
Trả lời
 Đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thhứ hai của cả nước vì đồng bằng Bắc Bộ có:
 -Đất phù sa màu mỡ.
 - Nguồn nước dồi dào.
-Người dân có kinh nghiệm trồng lúa.
 Để đồng bằng không bị ngập úng khi lũ lụt, người dân ở đồng bằng đã đắp đê ngăn lũ.
Câu 10: Trả lời các câu hỏi sau:
 Khí hậu của Tây Nguyên có mấy mùa? Nêu đặc điểm của từng mùa. Khí hậu ở địa phương em có gì khác so với Tây Nguyên?
Trả lời
 Khí hậu ở Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa thường có những ngày mưa kéo dài liên miên. Vào mùa khô, trời nắng gay gắt, đất khô vụn bở.
 Khí hậu ở địa phương em khác so với khí hậu ở Tây Nguyên. Khí hậu ở địa phương em không có hai mùa mà có tới bốn mùa: Mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông.
PHÒNG GD - ĐT TX TAM ĐIỆP
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN PHÚ
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ I LỚP 4
Năm học: 2017 - 2018
MÔN ĐỊA LÍ LỚP 4
( Hướng dẫn chấm gồm 01 trang)
Câu
Đáp án
Điểm
1
 A
0,5
2
 B
0,5
3
Ở những nơi cao của dãy Hoàng Liên Sơn khí hậu lạnh quanh năm. Vào mùa đông có khi có tuyết rơi. Trên các đỉnh núi cao thường có mây mù bao phủ.
1
4
Đ b) S c) S d)Đ
1
5
 A
 0,5
6
	 C
 0,5
7
Đ ; b) S ; c) S ; d) Đ
 1 
8
 1-b 2-c 3-a
 1
9
 Đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thhứ hai của cả nước vì đồng bằng Bắc Bộ có:
Đất phù sa màu mỡ.
Nguồn nước dồi dào.
Người dân có kinh nghiệm trồng lúa.
 Để đồng bằng không bị ngập úng khi lũ lụt, người dân ở đồng bằng đã đắp đê ngăn lũ.
1,5
0,5
10
 Khí hậu ở Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa thường có những ngày mưa kéo dài liên miên. Vào mùa khô, trời nắng gay gắt, đất khô vụn bở.
 Khí hậu ở địa phương em khác so với khí hậu ở Tây Nguyên. Khí hậu ở địa phương em không có hai mùa mà có tới bốn mùa: Mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông.
1,5
0,5

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_cuoi_hoc_ki_i_mon_dia_li_lop_4_nam_hoc_2017_2018.doc