NMHIEUPDP.WORDPRESS.COM ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA ———————— Mụn : TOÁN Đỏp ỏn đề số 07 Thời gian làm bài 180 phỳt ———— Cõu 1a (1,0 điểm). • Tập xỏc định : D = R\{−1}. • Sự biến thiờn : + Giới hạn, tiệm cận : lim x→+∞ y = limx→−∞ y = 1⇒ tiệm cận ngang là y = 1. lim x→−1− y = −∞; lim x→−1+ y = +∞⇒ tiệm cận đứng là x = −1. + Bảng biến thiờn : y′ = − 2 (x + 1)2 < 0,∀x ∈ D. x − ∞ −1 + ∞ y′ − − y 1 − ∞ + ∞ 1 Hàm số nghịch biến trờn (−∞;−1) và (−1; +∞). Hàm số khụng cú cực trị. • Đồ thị : + Cắt Oy tại (0; 3) và cắt Ox tại (−3; 0). y xO 1 3 I −1−3 + Nhận giao điểm I(−1; 1) của hai tiệm cận làm tõm đối xứng. Cõu 1b (1,0 điểm). Ta cú y = 1 + 2 (x + 1)2 . Giả sử M (x0; y0) là điểm trờn (C) cú tọa độ nguyờn, ta cú :đ x0 ∈ Z y0 ∈ Z ⇔ x0 ∈ Z 1 + 2 x0 + 1 ∈ Z ⇔ x0 ∈ Z 2 x0 + 1 ∈ Z ⇔ x0 + 1 là ước nguyờn của 2 Từ đú suy ra x0 + 1 ∈ {±1, ±2} hay x0 ∈ {0, 1, −2, −3}. Vậy cỏc điểm trờn (C) cú tọa độ nguyờn là (0; 3), (1; 2), (−2;−1) và (−3; 0). Cõu 2a (0,5 điểm). Ta cú : sinA = cosB + cosC ⇔ 2 sin A 2 cos A 2 = 2 cos B + C 2 cos B − C 2 ⇔ 2 sin A 2 ầ cos A 2 − cos B − C 2 ồ = 0 Từ đú ta cú : sin A 2 = 0 cos A 2 = cos B − C 2 ⇔ A 2 = 1800 A = B − C A = C −B ⇔ A = 90 0 A + C = B A + B = C ⇔ A = 90 0 B = 900 C = 900 Vậy tam giỏc ABC là tam giỏc vuụng. 1 Cõu 2b (0,5 điểm). Gọi z = a + bi (a, b ∈ R), ta cú : |z − 1− 2i|2 + zi + z¯ = 11 + 2i⇔ |a + bi− 1− 2i|2 + (a + bi)i + a− bi = 11 + 2i ⇔ (a− 1)2 + (b− 2)2 + a− b + (a− b)i = 11 + 2i ⇔ a2 + b2 − a− 5b = 6 (1)a− b = 2 (2) Từ (2)⇒ a = b + 2 thay vào (1) được : (b + 2)2 + b2 − (b + 2)− 5b = 6⇔ 2b2 − 2b− 4 = 0⇔ ủ b = 2 b = −1 Với b = 2⇒ a = 4⇒ z = 4 + 2i⇒ |z| = 2√5. Với b = −1⇒ a = 1⇒ z = 1− i⇒ |z| = √2. Vậy |z| = 2√5 hoặc |z| = √2. Cõu 3 (0,5 điểm). Với điều kiện x > 3, phương trỡnh đó cho tương đương với : log2 [(x− 3)(x− 1)] = 3⇔ x2 − 4x + 3 = 8⇔ ủ x = −1 (loại) x = 5 Vậy phương trỡnh cú nghiệm x = 5. Cõu 4 (1,0 điểm). Đặt u = √ 2x− 3; v = √5− 2x (u, v ≥ 0)⇒ u2 + v2 = 2⇒ 2uv = (u + v)2 − 2. Phương trỡnh trở thành :Ä 2v2 + 3 ọ u + Ä 2u2 + 3 ọ v = 2 + 8uv ⇔ 2uv (u + v) + 3 (u + v) = 2 + 8uv ⇔ (u + v)3 − 4(u + v)2 + (u + v) + 6 = 0 ⇔ u + v = 2u + v = 3 u + v = −1 (loại) Với u + v = 2⇒ uv = 1⇒ u = v = 1⇒ x = 2. Với u + v = 3⇒ uv = 7 2 (khụng thỏa món). Vậy phương trỡnh đó cho cú nghiệm x = 2. Cõu 5 (1,0 điểm). Ta cú I = 1∫ 0 2xex + x2ex − (x2ex + 1) 1 + x2ex dx = 1∫ 0 ầ 2xex + x2ex 1 + x2ex − 1 ồ dx = I1 − 1. Đặt u = 1 + x2ex ⇒ du = (2xex + x2ex) dx. Đổi cận x = 0⇒ u = 1, x = 1⇒ u = 1 + e, ta cú : I1 = 1+e∫ 1 1 u du = ln |u||1+e1 = ln (1 + e) Vậy I = ln(1 + e)− 1. 2 Cõu 6 (1,0 điểm). Ta cú AH⊥SB (gt)AH⊥BC (vỡ BC⊥(SAB)) ⇒ AH⊥SC. Và AK⊥SD (gt)AK⊥DC (vỡ DC⊥(SAD)) ⇒ AK⊥SC. Từ đú ta cú SC⊥(AHK) (đpcm) Gọi I = SO ∩HK, kộo dài AI cắt SC tại M , khi đú SA = AC ⇒M trung điểm SC. Trong (SAC), kẻ ON ||SC, N ∈ AM , ta cú SC⊥(AHK)⇒ ON⊥(AHK). Trong ∆AMC cú ON = 1 2 MC = 1 4 SC = 1 4 √ SA2 + AC2 = a 2 . Trong ∆SAC cú HK = 2 3 BD = 2a √ 2 3 và AI = 2 3 AM = 1 3 SC = 2a 3 . A B C D S K H M O I N Tam giỏc AHK cõn tại A nờn S∆AHK = 1 2 AI.HK = 1 2 . 2a 3 . 2a √ 2 3 = 2a2 √ 2 9 . Vậy VO.AHK = 1 3 .S∆AHK .ON = 1 3 . 2a2 √ 2 9 . a 2 = a3 √ 2 27 . Cõu 7 (1,0 điểm). Gọi đường cao qua đỉnh B là d1 và đường phõn giỏc trong gúc A là d2. Gọi I là hỡnh chiếu của M trờn d2 ⇒ I(t; t + 1)⇒ −−→MI = (t; t− 1). Khi đú −−→ MI.−→ud2 = 0⇔ t + t− 1 = 0⇔ t = 1 2 ⇒ I ầ 1 2 ; 3 2 ồ . Gọi M ′ là điểm đối xứng với M qua d2 ta cú M ′(1; 1) và M ′ ∈ AC. Đường thẳng AC qua M ′ và nhận −→ud1 = (4;−3) làm vectơ phỏp tuyến. Do đú AC cú phương trỡnh 4(x− 1)− 3(y − 1) = 0⇔ 4x− 3y − 1 = 0. Tọa độ A là nghiệm hệ x− y + 1 = 04x− 3y − 1 = 0 ⇔ x = 2y = 3 ⇒ A(2; 3). Khi đú −−→ AM = (−2;−1) nờn đường thẳng AB cú vectơ phỏp tuyến −−→nAB = (1;−2). Do đú AB cú phương trỡnh 1(x− 2)− 2(y − 3) = 0⇔ x− 2y + 4 = 0. Tọa độ B là nghiệm hệ 3x + 4y + 2 = 0x− 2y + 4 = 0 ⇔ x = −2y = 1 ⇒ B (−2; 1). Lại cú C ∈ AC ⇒ C ầ k; 4k − 1 3 ồ ⇒ −−→MC = ầ k; 4k − 7 3 ồ . Suy ra MC = √ k2 + (4k − 7)2 9 = 25k2 − 56k + 49 9 . Do đú MC = √ 2⇔ 25k2 − 56k + 49 = 18⇔ k = 1 k = 31 25 . 3 Từ đú ta cú C (1; 1) hoặc C ầ 31 25 ;−17 25 ồ (thỏa món). Vậy A(2; 3), B(−2; 1), C(1; 1) hoặc A(2; 3), B(−2; 1), C ầ 31 25 ;−17 25 ồ . Cõu 8 (1,0 điểm). Đường thẳng d cú vectơ chỉ phương −→u = (1; 2; 1). Gọi (P ) là mặt phẳng qua A và vuụng gúc d thỡ (P ) nhận −→u = (1; 2; 1) làm vectơ phỏp tuyến. Do đú (P ) cú phương trỡnh 1(x + 1) + 2(y − 2) + 1(z − 7) = 0⇔ x + 2y + z − 10 = 0. Gọi H là hỡnh chiếu của A trờn d ta cú tọa độ H là nghiệm hệ : x + 2y + z − 10 = 0 d : x− 2 1 = y − 1 2 = z 1 ⇔ x = 3 y = 3 z = 1 Do đú hỡnh chiếu của A tren d là H(3; 3; 1). Ta cú −−→ AH = (4; 1;−6)⇒ AH = √16 + 1 + 36 = √53. Mặt cầu tõm A và tiếp xỳc d cú bỏn kớnh AH = √ 53 nờn cú phương trỡnh : (x + 1)2 + (y − 2)2 + (z − 7)2 = 53 Cõu 9 (0,5 điểm). Lấy ngẫu nhiờn 4 cõu hỏi từ ngõn hàng đề để lập một đề thi nờn |Ω| = C415 = 1365. Gọi A là biến cố "bạn Thủy rỳt ngẫu nhiờn được đề thi cú ớt nhất hai cõu đó thuộc". Vỡ mỗi đề cú 4 cõu và bạn Thủy rỳt được ớt nhất hai cõu đó thuộc nờn cú 3 trường hợp sau : TH1 : Bạn Thủy rỳt được đề cú 2 cõu đó thuộc. Trường hợp này cú C28 .C 2 7 cỏch. TH2 : Bạn Thủy rỳt được đề cú 3 cõu đó thuộc. Trường hợp này cú C38 .C 1 7 cỏch. TH3 : Bạn Thủy rỳt được đề cú 4 cõu đó thuộc. Trường hợp này cú C48 cỏch. Từ đú suy ra |ΩA| = C28 .C27 + C38 .C17 + C48 = 1050. Vậy xỏc suất của biến cố A là P (A) = |ΩA| |Ω| = 1050 1365 = 10 13 . Cõu 10 (1,0 điểm). Ta cú bất đẳng thức tương đương (a− b) (b− c) (a− c) (ab + bc + ca) 6 4 (∗). Đặt P = (a− b) (b− c) (a− c) (ab + bc + ca). TH1 : ab + bc + ca < 0 ta cú P 6 0 do đú bất đẳng thức (∗) đỳng. TH2 : ab + bc + ca > 0, đặt ab + bc + ca = x > 0. Ta cú (a− b) (b− c) 6 ầ a− b + b− c 2 ồ2 = (a− c)2 4 ⇒ (a− b) (b− c) (a− c) 6 (a− c) 3 4 (1). Lại cú 4 (a2 + b2 + c2 − ab− bc− ca) = 2(a− c)2 + 2(a− b)2 + 2(b− c)2. Hay 4 (5− x) > 2(a− c)2 + [a− b + b− c]2 = 2(a− c)2 + (a− c)2 = 3(a− c)2. Từ đú suy ra x 6 5 và a− c 6 4 3 (5− x) (2). Từ (1) và (2) ta cú P 6 1 4 x √ủ 4 3 (5− x) ụ3 = 2 √ 3 9 x (5− x)√5− x = 2 √ 3 9 (5x− x2)√5− x. Xột hàm số f(x) = (5x− x2)√5− x trờn [0; 5]. Ta cú f ′(x) = ầ 5− 5 2 x ồ√ 5− x; f ′(x) = 0⇔ ủ x = 2 x = 5 ; f(0) = 0, f(2) = 6 √ 3, f(5) = 0. Do đú max [0;5] f(x) = f(2) = 6 √ 3⇒ P 6 2 √ 3 9 .6 √ 3 = 4. Ta cú bất đẳng thức cần chứng minh. ——— Hết ——— 4
Tài liệu đính kèm: