SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2015 - 2016 Môn thi: TOÁN Ngày thi 11/6/2015 Thời gian làm bài: 120 phút Bài I (2 điểm). Cho hai biểu thức và với x > 0, Tính giá trị của P khi x = 9. Rút gọn biểu thức Q Tìm giá trị của x để đạt giá trị nhỏ nhất. Bài II (2 điểm). Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình hoặc lập hệ phương trình Một tàu tuần tra chạy ngược dòng 60 km, sau đó chạy xuôi dòng 48 km trên cùng một dòng sông có vận tốc dòng nước 2km/h. Tính vận tốc của tàu tuần tra khi nước yên lặng, biết thời gian xuôi dòng ít hơn thời gian ngược dòng 1 giờ. Bài III (2 điểm). Giải hệ phương trình Cho phương trình (x là ẩn số) Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi số thực m Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 là độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông có độ dài cạnh huyền bằng 5 Bài IV (3,5 điểm). Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Lấy điểm C trên đoạn thẳng AO ( C khác A và O). Đường thẳng đi qua C và vuông góc với AB cắt nửa đường tròn tại K. Gọi M là điểm bất kì trên cung KB (M khác K và B). Đường thẳng CK cắt các đường thẳng AM, BM lần lượt tại H và D, đường thẳng BH cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là N. Chứng minh tứ giác ACMD là tứ giác nội tiếp Chứng minh CA.CB = CH.CD Chứng minh ba điểm A, N, D thẳng hàng và tiếp tuyến tại N của nửa đường tròn (O) đi qua trung điểm của DH. Khi M di động trên cung KB, chứng minh đường thẳng MN luôn đi qua 1 điểm cố định. Bài V (0,5 điểm). Với hai số thực không âm a, b thỏa mãn . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức M = --------- Hết ----------- HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THÀNH PHỐ HÀ NỘI – MÔN: TOÁN 2015-2016 Bài IV. a) Tứ giác ACMD nội tiếp C/m: góc ACD = góc AMD = 900 b) CA.CB = CH.CD C/m: tứ giác ANHC nội tiếp suy ra góc DAC = góc CHB(cùng bù góc NHC) suy ra tam giác CAD đồng dạng với tam giác CHB c) ba điểm A, N, D thẳng hàng và tiếp tuyến tại N đi qua trung điểm của DH * tứ giác ACMD nội tiếp suy ra góc ADC = góc AMC, tứ giác CHMB nội tiếp suy ra góc AMC = góc HBC = góc NMA suy ra góc ADC = góc NMA nên tứ giác DNHM nội tiếp do đó góc DNH = 900 do góc ANB = 900 suy ra điều phải chứng minh. * Vì NJ là tiếp tuyến (O) suy ra góc JND = góc ONB = góc OBN = góc NDH suy ra tam giác NJD cân tại J suy ra JN = JD mà tam giác NDH vuông tại N suy ra góc JNH + góc JND = góc JDN + góc JHN = 900 do đó góc JNH = góc JHN suy ra tam giác INH cân tại J suy ra JN = JH do vậy JH = JD nên J là trung điểm của DH d) MN đi qua điểm cố định khi M di chuyển trên cung KB Gọi Q là giao điểm của MN và AB; OJ cắt MN tại L Ta chứng minh được MJ là tiếp tuyến của (O) suy ra MN vuông góc OJ do đó tam giác OLQ đồng dạng với tam giác OCJ (g – g) suy ra suy ra OL.OJ = OQ.OC. Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông OMJ ta có OL.OJ = OM2 = R2 (R là bán kính (O)) suy ra OQ.OC = R2 suy ra do O, C cố định R không đổi suy ra OQ không đổi suy ra Q cố định vậy MN đi qua Q Bài V (0,5 điểm) Với hai số thực dương không âm a, b thỏa ta có: Suy ra (do ) Hay Khi đó, biểu thức M được viết lại thành: (1) Mặc khác: (2) Từ (1) và (2) ta có: Áp dụng BĐT Cô-si cho 2 số không âm a, b ta được: Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi: Vậy GTLN của biểu thức M là khi . Tổng hợp để thi tuyển sinh lớp 10 môn toán thành phố Hà Nội từ năm 2009 đến 2015(có đáp án chi tiết) Các thầy cô giữ phím Crl và nháy chuột vào dòng link bên dưới
Tài liệu đính kèm: