MA TRẬN ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2015 -2016 MÔN : TOÁN STT Cấp độ NT Chủ đề KT TRĂC NGHIỆM TỰ LUẬN Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp độ thấp cấp độ cao 1 Căn bậc hai. Căn bậc ba Tính được điều kiện để căn thức có nghĩa Thực hiện được các phép tính về căn bậc hai ,rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0.25 1 0,75 2 2 Hàm số bậc nhất, bậc hai Hàm số đồng biến, nghịch biến. Giao điểm của đường thăng và đường cong Chỉ ra tính chất của đồ thị hàm số, điểm thuộc đồ thị Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,25 0.25 0.5 1 3 Hệ phương trình Giải hệ phương trình Giải bài toán bằng HPT Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5 0,75 1,25 4 Phương trình bậc hai, hệ thức Vi-ét Nghiệm của PT bậc hai Giải pt bậc hai, chứng minh pt có nghiệm, dùng hệ thức Vi- ét để tìm liên hệ giữa các gnhiệm Số câu 1 1 2 Số điểm 0,25 1,5 1,75 5 Hệ thức lượng trong tam giác vuông Tính tỉ số lượng giác của góc nhọn Dùng hệ thức lượng trong tam giác vuông chứng minh đẳng thức hình học Số câu 1 1 2 Số điểm 0.25 0,75 1 6 Góc và đường tròn, tứ giác nội tiếp Vẽ hình Tính góc nội tiếp, số đo cung Vận dụng dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp Dùng mối quan hệ giữa các góc và đường tròn chứng minh tam giác đồng dạng, tính giá trị lớn nhất Số câu 2 1 2 5 Số điểm 0.5 0,5 0,5 2 3.5 7 Hình nón Tính diện tích xung quanh Số câu 1 1 Số điểm 0,25 0,25 Cộng Số câu 2 6 6 4 17 Số điểm 1 1,5 4,75 2,75 10 MÃ KÍ HIỆU .............................. ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học 2015 - 2016 MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút (Đề thi gồm 12 câu, 2 trang) Phần I: Trắc nghiệm khách quan(2,0 điểm) Hãy chọn phương án em cho là đúng. Câu 1: được xác định khi x ³ . B. x ³ -. C. x ≤. D. x ≤ . Câu 2: Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến? A. y = x – 2. B. y = x – 1. C. y = . D. y = 6 - 3(x - 1). Câu 3. Đồ thị hàm số y = ax2 cắt đường thẳng y = - 2x + 3 tại điểm có hoành độ bằng 1 thì a bằng A. 1. B. -1. C. . D. . Câu 4. Với giá trị nào của a thì phương trình: x2 – (a + 1) x + 2a– 3 = 0 có nghiệm là -3: A. B. 2 C. D. -2 Câu 5: Cho hình vẽ 1.Biết MN là đường kính, MPQ = 700. Góc NMQ bằng: A. 200 B. 300 C. 350 D. 400 Câu 6: Cho đường tròn (O; R) vẽ dây AB = R. Số đo cung nhỏ AB là: A. 300 B. 450 C. 600 D. 900 Câu 7: Cho DABC vuông tại A có , BC = 8. Khi đó độ dài cạnh AB là: A. B. 4 C. 8 D. Câu 8: Cho tam giác ABC vuông tại A có AC = 3cm; AB = 4cm. Quay tam giác đó một vòng xung quanh cạnh AB được một hình nón. Diện tích xung quanh của hình nón đó là: A. B. C. D. Phần II : Tự luận( 8điểm) Bài 1( 2 điểm): 1. Rút gọn các biểu thức A = b) B= 2. Xác định các hệ số a, b của hàm số y= ax +b (a ≠ 0), biết đồ thị (d) hàm số đi qua điểm A(2;-2) và song song với đường thẳng 3. Giải hệ phương trình Bài 2( 2,25điểm) 1. Cho phương trình: 2 x2 - 4mx + 2m - 11 = 0.(1) a) Giải (1) khi m = 3. b, Chứng minh (1) luôn có nghiệm với mọi m. c) Tìm hệ thức liên hệ giữa các nghiệm của phương trình không phụ thuộc vào m. 2. Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng ngắn hơn chiều dài 4m và diện tích bằng 320 m2. Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh đất đó. Bài 3: (3 điểm) Cho đường tròn (O; R) đường kính AB. Dây MN vuông góc với AB tại I(I nằm giữa A và O). Trên đoạn MI lấy điểm D, vẽ dây AC đi qua D. Chứng minh tứ giác DCBI nội tiếp đường tròn. Chứng minh . Chứng minh AC.AD + BI. BA = 4R2. Xác định vị trí điểm I trên đoạn AO để chu vi tam giác MIO đạt giá trị lớn nhất. Tính giá trị đó theo R. Bài 4 (075điểm) Chứng minh rằng với a,b,c>0. MÃ KÍ HIỆU .............................. ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học 2015 - 2016 MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phúc (Hướng dẫn chấm gồm 3 trang) Câu Đáp án Điểm PHẦN 1 : TRẮC NGHIỆM 1 D 0.25 2 D 0.25 3 A 0.25 4 C 0.25 5 A 0.25 6 C 0.25 7 B 0.25 8 B 0.25 PHẦN 2: TỰ LUẬN Bài 1 ( 2 đ) 1. a, A = = 0.25 = 2 + + 2 - = 4 0.25 B= Ta có: B= > 0 B2 = ()2 = + = = 6 ÞB = 0,25 0,25 2. (d): y =ax + b (a ≠ 0); (d’): y = (d) // (d’) Û a =và b ≠ 1 0.25 AÎ(d) : - 2 = 2a +b Þ b = -3 (TMĐK b ≠ 1) Vậy (d1): y = 0,25 3. Vậy nghiệm của hệ phương trình là (x; y) = ( 2; 1) 0,25 x2 Bài 2 ( 2,25Đ) a) thay đúng phương trình: 2x2 -12x -5 = 0 giải đúng các nghiệm: x1,2 = 0.25 0.25 b) chứng minh đúng = 4 ( 4m2- 4m + 22) > 0 với mọi m 0,5 c)Vì phương trìnhcó 2 nghiệm, theo Vi ét ta có: 0.25 0.25 Gọi chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là x (m) , ĐK x > 0 0,25 Chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật là x +4 (m) Vì diện tích của mảnh đất là 320m2 nên ta có phương trình x(x+4) = 320 0,25 Giải phương trình: x(x+4) = 320 ó x2 + 4x – 320 = 0 Ta được x1 = 16 (TM ĐK) ; x2 = -20 ( loại) Vậy chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là 16m Chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật là 20 m 0,5 Bài 3 ( 3Đ) 0,5 a) Chứng minh được Chứng minh được tứ giác DCBI có Tứ giác DCBI nội tiếp đường tròn 0,25 0,25 b) Chứng minh được Góc ACM = góc ABM . 0,25 0,25 0,25 c) Ta có .(g-g) Chứng minh được vuông tại M 0,25 0,25 0,25 Có . Dấu bằng xảy ra . Vậy chu vi tam giác MIO lớn nhất bằng . 0,25 0,25 Bài 4 (0,75Đ) Chứng minh với x,y>0 thì ( dấu “=” khi x =y )(*) Áp dụng (*) ta có Tương tự: Cộng từng vế của (1),(2),(3) => Dấu “=” khi (vô lý) => (ĐPCM) Lưu ý: Áp dụng trực tiếp BDT côsi thì trừ 0,25đ 0,25 0,25 0,25 PHẦN KÝ XÁC NHẬN: TÊN FILE ĐỀ THI: TOÁN TỔNG SỐ TRANG (ĐỀ THI VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM) LÀ:. TRANG. NGƯỜI RA ĐỀ THI (Họ tên, chữ ký) Bùi Thị Hồng TỔ, NHÓM TRƯỞNG (Họ tên, chữ ký) Dương Đức Nghị XÁC NHẬN CỦA BGH (Họ tên, chữ ký, đóng dấu)
Tài liệu đính kèm: