TRƯỜNG THCS CAO DƯƠNG ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT Năm học 2016-2017 Môn: Toán Thời gian làm bài 120 phút Ngày thi:26/5/2016 (Đề thi gồm 5 câu, 01 trang) Câu 1. (2,0 điểm) Giải các phương trình sau: a) b) Câu 2. (2,0 điểm) Rút gọn biểu thức với . b) Cho hệ phương trình: (m là tham số) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm thỏa mãn đẳng thức Câu 3. (2,0 điểm) a) Tìm m để đồ thị hàm số song song với đồ thị hàm số b) Một tam giác vuông có chu vi 24 cm. Độ dài hai cạnh góc vuông hơn kém nhau 2 cm. Tính diện tích của tam giác vuông đó ? Câu 4. (3,0 điểm) Cho đường tròn (O; R), đường kính AB vuông góc với dây cung MN tại điểm H (H nằm giữa O và B). Trên tia đối của tia NM lấy điểm C nằm ngoài đường tròn (O; R) sao cho đoạn thẳng AC cắt đường tròn (O; R) tại điểm K khác A. Hai dây MN và BK cắt nhau ở E. Qua N kẻ đường thẳng vuông góc với AC cắt tia MK tại F. Chứng minh: a) Tứ giác AHEK nội tiếp b) Tam giác NFK cân và EM.NC=EN.CM Giả sử KE =KC. Chứng minh OK // MN và Câu 5. (1,0 điểm) Cho các số thực x, y, z không âm thỏa mãn . Chứng minh: PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN GIA LỘC HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT- ĐỢT 3 NĂM HỌC 2016 - 2017 MÔN: TOÁN (Hướng dẫn chấm gồm 04 trang) Câu ý Đáp án Điểm 1 (2đ) a Kết luận: Vậy phương trình có nghiệm 0,25 0,5 0,25 b Điều kiện: Giải phương trình tìm được (loại) (thỏa mãn) Kết luận: Vậy phương trình có nghiệm 0,25 0,25 0,25 0,25 2 (2đ) a = = = Kết luận: Vậy A = 0,25 0,25 0,25 0,25 b Thay vào đẳng thức ta có: Kết luận: Vậy 0,25 0,25 0,25 0,25 3 (2đ) a Để đồ thị hàm số song song với đồ thị hàm số ta có: Kết luận: Vậy 0,75 0,25 b Gọi độ dài cạnh góc vuông thứ nhất là x (cm; Độ dài cạnh góc vuông thứ hai là (cm) Vì chu vi tam giác vuông bằng 24 cm, nên độ dài của cạnh huyền là: (cm) Theo Định lý Pi ta go ta có phương trình: (1) Giải phương trình (1) tìm được: (loại) (thỏa mãn) Kết luận: Độ dài hai cạnh góc vuông của tam giác vuông là và Diện tích tam giác vuông là: 0,25 0,25 0,25 0,25 4 (3đ) a Vẽ hình đúng Xét tứ giác AHEK có: (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) Tứ giác AHEK nội tiếp 0,25 0,25 0,25 0,25 b *Do đường kính AB MN nên B là điểm chính giữa cung MN (1) Ta lại có: (cùng vuông góc với AC) (so le trong) (2) (đồng vị) (3) Từ (1);(2);(3) hay cân tại K *có KE là phân giác của góc (4) Ta lại có:; KE là phân giác của góc KC là phân giác ngoài của tại K (5) Từ (4) và (5) 0,25 0,25 0,25 0,25 c * Ta có vuông tại K Theo giả thiết ta lại có vuông cân tại K Ta có Mặt kháccân tại Ovuông cân tại O (cùng vuông góc với AB) * Gọi P là giao điểm của tia KO với (O). Ta có KP là đường kính và ; KP = 2R Ta có tứ giác KPMN là hình thang cân nên (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) Xét tam giác vuông KMP, ta có: Mà 0,25 0,25 0,25 0,25 5 (1đ) Ta có = Vì (1) Tương tự ta có: (2) (3) Từ (1), (2), (3) suy ra: Vậy Dấu đẳng thức xảy ra khi 0,25 0,25 0,25 0,25 * Ghi chú: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
Tài liệu đính kèm: