MÃ KÍ HIỆU .. ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT Năm học 2015 - 2016 MÔN:TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút ( Đề thi gồm 8 câu trắc nghiệm và 4 câu tự luận, 2 trang) Phần I. Trắc nghiệm khách quan ( 2,0 điểm) Hãy chọn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1. được xác định khi: A. x ≥ ; B. x ≥ -; C. x ; D. x ≤ . Câu 2. Nếu hai đường thẳng y = - 3x + 4 (d1) và y = (m + 1)x + m (d2) song song với nhau thì m bằng: A. - 4; B. 3; C. - 2; D. - 3. Câu 3. Cặp số nào trong các cặp số sau là nghiệm của phương trình 3x – 4y = 5? A. (2; -); B. (5; -) C. (3; -1); D. (2; ). Câu 4. Điểm thuộc đồ thị hàm số nào trong các hàm số sau? A. y = x2; B. y = -x2; C. y = x2 D. y = -x2. Câu 5. Trong tam giác vuông ABC (góc A = 900) có AC = 3a, AB = 3a, thì cosB bằng: A. ; B. 2; C. a; D. . Câu 6. Cho rABC vuông tại A có AB = 18cm; AC = 24cm. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó bằng : A. 30cm; B. 20cm; C. 15cm; D. 15cm. Câu 7. Cho đường tròn (O) đường kính AC biết góc BDC = 600. Số đo góc ACB bằng: A. 400; B. 300; C. 350; D. 450. Câu 8. Một hình nón có bán kính đường tròn đáy là 3cm, chiều cao là 4cm thì diện tích xung quanh hình nón là: A. 9(cm2); B. 15(cm2); C . 12(cm2); D. 18(cm2). Phần II. Tự luận (8,0 điểm) Câu 1: (2 điểm). 1. Rút gọn các biểu thức sau: a) ; b). 2. Cho hàm số y = (- 2m + 1)x + m – 3. a) Tìm m để đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng - 1. b) Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến. Câu 2: (2 điểm). 1. Cho phương trình bậc hai x2 - 6x + 2m - 1 = 0 (1) a) Giải phương trình với m = - 3. b) Tìm các giá trị của m để phương trình có nghiệm dương. c) Tìm m để x12 + x22 – 8x1x2 = 18. 2. Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 12 và số thứ nhất gấp hai lần số thứ hai. Câu 3: (3 điểm). Cho tam giác ABC vuông ở A và một điểm D nằm giữa A và B. Đường tròn đường kính BD cắt BC tại E. Các đường thẳng CD, AE lần lượt cắt đường tròn tại F, G. Chứng minh : a) Tứ giác ADEC và AFBC nội tiếp. b) AC // FG. c) Các đường thẳng AC, DE, FB đồng quy. Câu 4: (1 điểm). Tìm x, y, z biết: (2) ------------Hết---------- MÃ KÍ HIỆU .. ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN:TOÁN Năm học 2015 - 2016 Thời gian làm bài: 120 phút (Hướng dẫn chấm gồm 4 trang) Phần I. Trắc nghiệm khách quan ( 2,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D A D C A C B B (mỗi câu đúng 0,25đ) Phần II. Tự luận (8,0 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 (2 điểm) 1a. (0,5 điểm) + = = 12 0,25 điểm 0,25 điểm 1b. (0,5điểm) + = = = + - ( - ) = 2 vì + > 0 và - > 0 0,25 điểm 0,25 điểm 2a. (0,5 điểm). + Đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng - 1 nên ta có: (- 2m + 1)( -1) + m – 3 = 0 2m - 1 + m – 3 = 0 m = + Với m = thì đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng - 1. 0,25 điểm 0,25 điểm 2b. (0,5 điểm) + Hàm số đồng biến trên R khi - 2m + 1 > 0 m < + Với m < thì hàm số đồng biến trên R. 0,25 điểm 0,25 điểm 2 (2 điểm) 1a. (0,5 điểm) + Với m = - 3 ta có (1) x2 - 6x + 2.(-3) - 1 = 0 x2 - 6x - 7 = 0 + Vì a - b +c = 1 - (-6) + 7 = 0 + Nên phương trình có 2 nghiệm là : x1 = - 1; x2 = 7. 0,25 điểm 0,25 điểm 1b. (0,5 điểm) + Xét ’= (-3)2 – (2m – 1).1 = 9 - 2m + 1 = 10 - 2m + Để phương trình có hai nghiệm dương khi < m 5 + Vậy < m 5 phương trình (1) có hai nghiệm dương. 0,25 điểm 0,25 điểm 1c. (0,5 điểm) + Để phương trình (1) có hai nghiệm là , khi 10 - 2m 0 + Theo hệ thức Vi et ta có : + = 6 ; = 2m – 1 + (x1 + x2)2 - 10 x1x2 = 18 + Do đó : 62 – 10(2m – 1) = 18 36 – 20m + 10 = 18 m = + Vậy m = thì PT(1) có 2 nghiệm , thỏa mãn đẳng thức: 0,25 điểm 0,25 điểm 2. (0,5 điểm) + Gọi số thứ nhất là x, số thứ 2 là y ( x > y) + Vì tổng hai số bằng 12 nên ta có x + y = 12 (1) + Số thứ nhất gấp hai lần số thứ hai nên có x = 2y (2) Từ (1) và (2) ta có 3y = 12 y = 4 thay vào (2) ta được x = 8 + Vậy số thứ nhất là 8 số thứ hai là 4 0,25 điểm 0,25 điểm Câu 3 (3 điểm) Vẽ hình đúng cho phần a) 0,25 điểm a. (1,0 điểm) a. Chứng minh tứ giác ADEC và AFBC nội tiếp. + Xét tứ giác ADEC có: = 900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) => = 900 (vì hai góc kề bù); = 900 ( vì DABC vuông tại A) => + = 1800 mà đây là hai góc đối nên ADEC là tứ giác nội tiếp. + Xét tứ giác AFBC có: = 900 ( vì tam giác ABC vuông tại A); = 900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ) hay = 900 + Như vậy F và A cùng nhìn BC dưới một góc bằng 900 nên A và F cùng nằm trên đường tròn đường kính BC => AFBC là tứ giác nội tiếp. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm b. (1,0 điểm) b. Chứng minh AC // FG. + Theo chứng minh trên ADEC là tứ giác nội tiếp => = ( hai góc nội tiếp cùng chắn cung AD) + Lại có tứ giác DFEG nội tiếp => = ( hai góc nội tiếp cùng chắn cung DG) => = mà đây là hai góc so le trong nên suy ra AC // FG. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm c. (0,75 điểm) c. Chứng minh các đường thẳng CA, DE, BF đồng quy + Xét tam giác DBC có: DE BC; BF DC; ACDB. + Nên CA, DE, BF là ba đường cao của tam giác DBC, + Do đó CA, DE, BF đồng quy tại S. 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Câu 4 (1điểm) + ĐK: + Đặt Từ (2) và (3) ta có: (a - 1)2 + (b - 1)2 + (c - 1)2 = 0 + Do đó x = 3; y = - 2009; z = 2012. + Vậy 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm Chú ý: Thí sinh làm theo cách khác nếu đúng thì cho điểm tối đa. - Điểm bài thi giữ nguyên. -----------Hết----------- PHẦN KÝ XÁC NHẬN Đề thi vào lớp 10 THPT môn Toán năm học 2015 - 2016 THCS Tiên Hưng. MÃ ĐỀ THI (DO SỞ GD&ĐT GHI):.. TỔNG SỐ TRANG (ĐỀ THI VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM) LÀ: 6 TRANG.
Tài liệu đính kèm: