NMHIEUPDP.WORDPRESS.COM ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA ———————— Môn : TOÁN Đáp án đề số 13 Thời gian làm bài 180 phút ———— Câu 1a (1,0 điểm). • Tập xác định : D = R. • Sự biến thiên : + Giới hạn tại vô cực : lim x→+∞ y = +∞; limx→−∞ y = +∞. + Bảng biến thiên : y′ = x3 − 4x; y′ = 0⇔ ñ x = 0 x = ±2 . x −∞ −2 0 2 +∞ y′ − 0 + 0 − 0 + y +∞ −2 2 −2 +∞ Hàm số đồng biến trên (−2; 0) và (2;+∞). Hàm số nghịch biến trên (−∞;−2) và (0; 2). Hàm số đạt cực đại tại x = 0; yCĐ = 2. Hàm số đạt cực tiểu tại x = ±2; yCT = −2. • Đồ thị : + Nhận trục Oy làm trục đối xứng. y xO −2 2 −2 2 Câu 1b (1,0 điểm). Đạo hàm y = x3 − 4x. Gọi điểm tiếp xúc là M(x0; y0), ta có y0 = 1 4 x40 − 2x20 + 2, y′(x0) = x30 − 4x0. Phương trình tiếp tuyến tại M(x0; y0) là y = Ä x30 − 4x0 ä (x− x0) + 14x 4 0 − 2x20 + 2. Vì tiếp tuyến qua điểm A(0; 2) nên ta có : 2 = Ä x30 − 4x0 ä (−x0) + 14x 4 0 − 2x20 + 2⇔ − 3 4 x40 + 2x 2 0 = 0⇔ x0 = 0 x0 = ±2 √ 6 3 Với x0 = 0 ta có tiếp tuyến là y = 2. Với x0 = ±2 √ 6 3 ta có tiếp tuyến là y = ∓8 √ 6 9 x+ 2. Vậy có ba tiếp tuyến qua A là y = 2 và y = ∓8 √ 6 9 x+ 2. Câu 2a (0,5 điểm). Ta có A = Ä sin2α ä2 + Ä cos2α ä2 = Ä sin2α+ cos2α ä2− 2sin2αcos2α = 1− 1 2 Ä 1− cos22αä = 17 25 . Câu 2b (0,5 điểm). Với điều kiện z 6= 0 ta có z+ 1+ i (1− i)z¯ = (1− i) |z| ⇔ zz+ 1+ i 1− i = (1− i) |z| z⇔ zz+ i = (1− i) |z| z (∗) 1 Đặt z = a+ bi (a, b ∈ R), ta có (∗)⇔ a2 + b2 + i = (1− i) » a2 + b2 (a− bi) ⇔ a2 + b2 + i = (a− b) » a2 + b2 − (a+ b) i » a2 + b2 ⇔ { a2 + b2 = (a− b)√a2 + b2 (a+ b) √ a2 + b2 = −1 ⇔ √ a2 + b2 = a− b (1) (a+ b) √ a2 + b2 = −1 (2) Ta có (1)⇔ ® a− b > 0 a2 + b2 = a2 + b2 − 2ab ⇔ ® a > b ab = 0 ⇔ a > bñ a = 0 b = 0 . Với a = 0 thay vào (2) được b √ b2 = −1⇔ b 6 0b4 = 1 ⇔ b = −1 (thỏa mãn)⇒ z = −i. Với b = 0 thay vào (2) được a √ a2 = −1⇔ a 6 0a4 = 1 ⇔ a = −1 (không thỏa mãn). Vậy số phức cần tìm là z = −i. Câu 3 (0,5 điểm). Ta có y′ = − 1 1+ x , dó đó xy′ + 1 = − x 1+ x + 1 = 1 1+ x = e ln 1 1+ x = ey (đpcm). Câu 4 (1,0 điểm). Điều kiện x3 + x+ 2 > 0⇔ (x+ 1) Äx2 − x+ 2ä > 0⇔ x > −1. Bất phương trình đã cho tương đương với 5 » (x+ 1) (x2 − x+ 2) 6 2 Äx+ 1+ x2 − x+ 2ä. Đặt √ x+ 1 = u, √ x2 − x+ 2 = v (u > 0, v > 0), bất phương trình trở thành 5uv 6 2 Ä u2 + v2 ä⇔ 2u2 − 5uv+ 2v2 > 0⇔ 2Åu v ã2 − 5u v + 2 > 0⇔ u v > 2 u v 6 1 2 ⇔ ñ u > 2v 2u 6 v Với u > 2v ta có x+ 1 > 4(x2 − x+ 2)⇔ 4x2 − 5x+ 7 6 0 (vô nghiệm). Với 2u 6 v ta có 4(x+ 1) 6 x2 − x+ 2⇔ x2 − 5x− 2 > 0⇔ x 6 5−√33 2 x > 5+ √ 33 2 . Kết hợp điều kiện bất phương trình có tập nghiệm S = [ −1; 5− √ 33 2 ] ∪ [ 5+ √ 33 2 ;+∞ ) . Câu 5 (1,0 điểm). Ta có I = 1∫ 0 x3 (√ x2 + 1− x ) x2 + 1− x2 dx = 1∫ 0 x3 » x2 + 1dx− 1∫ 0 x4dx = I1 − x 5 5 ∣∣∣∣∣ 1 0 = I1 − 15 . Đặt u = √ x2 + 1⇔ u2 = x2 + 1⇒ udu = xdx. Đổi cận x = 0⇒ u = 1, x = 1⇒ u = √2, ta có : I1 = √ 2∫ 1 Ä u2 − 1ä u.udu = √2∫ 1 Ä u4 − u2ädu = (u5 5 − u 3 3 )∣∣∣∣∣ √ 2 1 = 2 √ 2+ 2 15 Vậy I = 2 √ 2+ 2 15 − 1 5 = 2 √ 2− 1 15 . 2 Câu 6 (1,0 điểm). Gọi O là giao điểm của AC và BD. Ta có BD = AB = a⇒ ∆ABD đều cạnh a⇒ OA = a √ 3 2 . Gọi P là trung điểm BM và Q ∈ CD sao cho CQ = 2QD. Dễ thấy O ∈ PQ và PQ||DM⇒ I là trung điểm OA. Suy ra S∆IMA S∆OBA = IA OA . MA BA = 1 6 ⇒ S∆IMA = 16S∆OBA = a2 √ 3 48 . Do đó SMICB = S∆ABC − S∆IMA = a 2 √ 3 4 − a 2 √ 3 48 = 11a2 √ 3 48 . A B CD S O M P Q I H Gọi H là hình chiếu của I trên AB, khi đó AB⊥(SIH). Suy ra’SHI là góc giữa (SAB) và (ABCD)⇒’SHI = 600. Lại có ∆AHI ∼ ∆AOB⇒ HI = AI.OB AB = a √ 3 8 ⇒ SI = HI. tan 600 = 3a 8 . Vậy thể tích khối chóp S.MICB là VS.MICB = 1 3 .SI.SMICB = 11a3 √ 3 384 . Câu 7 (1,0 điểm). A B CD N MH Gọi H là trung điểm AD, ta có MH⊥AD nên MH có phương trình x− y− 2 = 0. Tọa độ H là nghiệm hệ x+ y− 2 = 0x− y− 2 = 0 ⇔ x = 2y = 0 ⇒ H(2; 0). Khi đó −−→ HM = Ä√ 3; √ 3 ä⇒ HM = √6. Lại có A ∈ AD ⇒ A(t; 2− t), khi đó −→HA = (t− 2; 2− t)⇒ HA = √2|t− 2|. Gọi N là trung điểm CD, ta có DN = 1 2 DC = AB⇒ BN⊥CD ⇒ ∆BCD cân tại B. Hơn nữa BC = CD nên tam giác BCD đều⇒ DM = BN = AD ⇒ ∆MAD đều. Do đó ta có HM = √ 3HA⇔ √6 = √6|t− 2| ⇒ ñ t = 1 t = 3 . Với t = 1⇒ A(1; 1); với t = 3⇒ A(3;−1) (loại). Vậy A(1; 1). 3 Câu 8 (1,0 điểm). Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến −→nP = (1;−1; 1). Đường thẳng d có vectơ chỉ phương −→ud = (1; 2; 2). Gọi vectơ chỉ phương của ∆ là −→u (a; b; c) 6= −→0 . Ta có d ⊂ (P) nên −→u .−→nP = 0⇔ b = a+ c (1). Lại có ∆ hợp với dmột góc 450 nên : ∣∣∣cos Ä−→u ,−→udä∣∣∣ = 1√2 ⇔ |a+ 2b+ 2c|3√a2 + b2 + c2 = 1√2 ⇔ 2(a+ 2b+ 2c)2 = 9 Äa2 + b2 + c2ä (2) Thay (1) vào (2) ta có 2(3a+ 4c)2 = 9 ( a2 + (a+ c)2 + c2 ) ⇔ 30ac+ 14c2 = 0⇔ c = 0 c = −15a 7 . Với c = 0⇒ a = b, chọn a = b = 1⇒ −→u = (1; 1; 0) nên ∆ có phương trình : x = 3+ t y = −1+ t z = 1 . Với c = −15a 7 , chọn a = 7⇒ c = −15b = −8 ⇒ −→u = (7;−8;−15). Vậy ∆ có phương trình : x = 3+ 7t y = −1+−8t z = 1− 15t . Câu 9 (0,5 điểm). Số cách phân công 3 người làm nhiệm vụ ở địa điểm A là C39 = 84 cách. Số cách phân công 2 người làm nhiệm vụ ở địa điểm B là C26 = 15 cách. Số cách phân công 4 người thường trực tại đồn là C44 = 1 cách. Vậy số cách phân công là 84× 15× 1 = 1260 cách. Câu 10 (1,0 điểm). Từ giả thiết ta có 2(x+ y) = z(xy− 7), từ đó suy ra xy− 7 > 0 và z = 2(x+ y) xy− 7 . Khi đó S = 2x+ y+ 4(x+ y) xy− 7 , trong đó x > 0, y > 0 và xy > 7. Xét hàm số f (y) = 2x+ y+ 4(x+ y) xy− 7 trên (0 : +∞), ở đây x xem là tham số. Ta có f ′(y) = 1+ 4 (xy− 7)− 4x (x+ y) (xy− 7)2 = 1− 28+ 4x2 (xy− 7)2 . Suy ra f ′(y) = 0⇔ x2y2 − 14xy+ 21− 4x2 = 0⇔ y0 = 7x + 2 1+ 7 x2 . Khi đó f (y0) = 2x+ 11 x + 4 1+ 7 x2 . Xét g(x) = 2x+ 11 x + 4 1+ 7 x2 trên (0;+∞) có g′(x) = 2− 11 x2 − 28 x3 1+ 7 x2 . Ta có g′(x) = 0⇔ x = 3, kiểm tra được g(x) > g(3) hay g(x) > 15. Do đó S > f (y0) = g(x) > 15, dấu bằng xảy ra khi x = 3, y = 5, z = 2. Vậy giá trị nhỏ nhất của S là 15 khi x = 3, y = 5, z = 2. ———Hết ——— 4
Tài liệu đính kèm: