SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG ĐỀ THI TUYẾN SINH VÀO LỚP 10 Năm học 2015 - 2016 MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút ( Đề thi gồm 13 câu, 02 trang) PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2 điểm) Từ câu 1 đến câu 8, hãy chọn phương án đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm Câu 1: giá trị của biểu thức bằng: Câu 2: Biểu thức có nghĩa khi: x 1 Câu 3: đường thẳng y = (2m - 1)x + 3 song song với đường thẳng y = 3x – 2 khi: m = 1 m = - 2 m = 2 Câu 4: Hệ phương trình có nghiệm (x;y) là: (-2;5) (0;-3) (1;2) (2;1) Câu 5: Đường tròn là hình có số trục đối xứng là : 0 1 2 Vô số Câu 6: Tam giác ABC vuông tại A, AB = 8, AC = 6. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác là: 6 8 10 5 Câu 7: Tam giác MNP vuông tại M có MP = 4m; MN = 3m thì độ dài đường cao MH là: m m m m Câu 8: Hình trụ có bán kính đáy và chiều cao cùng bằng R thì thể tích là PHẦN II: TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 9 (1,0 điểm) 1) Giải phương trình . Giải hệ phương trình . Câu 10 ( 1,0 điểm) Rút gọn biểu thức với . Câu 11 (2,0 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d): và parabol (P): . Tìm m để đường thẳng (d) đi qua điểm A(-1; 3). Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có tọa độ (x1; y1) và (x2; y2) sao cho . Câu 12 (3,0 điểm) Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Trên đường tròn lấy điểm C sao cho AC < BC (CA). Các tiếp tuyến tại B và C của (O) cắt nhau ở điểm D, AD cắt (O) tại E (E A) . 1) Chứng minh BE2 = AE.DE. 2) Qua C kẻ đường thẳng song song với BD cắt AB tại H, DO cắt BC tại F. Chứng minh tứ giác CHOF nội tiếp . Gọi I là giao điểm của AD và CH. Chứng minh I là trung điểm của CH. Câu 13 ( 1,0 điểm). Với x, y là các số dương thỏa mãn điều kiện , tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: -------- Hết ------- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG ĐÁP ÁN ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 Năm học 2015 - 2016 MÔN: TOÁN (Hướng dẫn chấm gồm 03 trang) Chú ý: Thí sinh làm theo cách khác nếu đúng thì cho điểm tối đa. Điểm bài thi làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất. PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B D C D D D B C PHẦN II: TỰ LUẬN (8 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 9 (1,0đ) 1)0,5 đ 0,25 đ .Vậy phương trình đã cho có một nghiệm x = -2 0,25 đ 2) 0,5 đ Û 0,25 đ Û Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (x;y)=(1;-3) 0,25 đ Câu 10 1,0đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ =-1 0,25 đ Câu 11 (2,0đ) 1) 1,0 đ Vì (d) đi qua điểm A(-1; 3) nên thay x = -1 và y = 3 vào hàm số y = 2x – m + 1 ta có 2.(-1) – m +1 = 3 0,25 đ -1 – m = 3 0,25 đ m = -4 0,25 đ Vậy m = -4 thì (d) đi qua điểm A(-1; 3) 0,25 đ 2) 1,0 đ Hoành độ giao điểm của (d) và (P) là nghiệm của phương trình 0,25 đ ; Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt nên (1) có hai nghiệm phân biệt 0,25 đ Vì (x1; y1) và (x2; y2) là tọa độ giao điểm của (d) và (P) nên x1; x2 là nghiệm của phương trình (1) và , Theo hệ thức Vi-et ta có .Thay y1,y2 vào có 0,25 đ m=-1(thỏa mãn m<3) hoặc m=7(không thỏa mãn m<3) Vậy m = -1 thỏa mãn đề bài 0,25 đ Câu 12 (3,0đ) 1) 1,0 đ Vẽ đúng hình theo yêu cầu chung của đề bài 0,5 đ VìBD là tiếp tuyến của (O) nên BD OB => vuông tại B 0,25 đ Vì AB là đường kính của (O) nên AE BE Áp dụng hệ thức lượng trong ( góc ABD = 900;BE AD) ta có BE2 = AE.DE 0,25 đ 2) 1,0 đ Có DB= DC (t/c hai tiếp tuyến cắt nhau), OB = OC (bán kính của (O)) => OD là đường trung trực của đoạn BC => góc OFC = 900 (1) 0,25 đ Có CH // BD (gt), mà AB BD (vì BD là tiếp tuyến của (O)) 0,25 đ => CH AB => góc OHC = 900 (2) 0,25 đ Từ (1) và (2) ta có góc OFC = 900 + góc OHC = 1800 => tứ giác CHOF nội tiếp 0,25 đ 3)1,0 đ Có CH //BD=> góc HCB = 900 = góc CBD (hai góc ở vị trí so le trong) mà cân tại D =>góc CBD =gócDCB => CB là tia phân giác của góc HCD 0,25 đ do CA CB => CA là tia phân giác góc ngoài đỉnh C của (3) 0,25 đ Trong có HI // BD => (4) 0,25 đ Từ (3) và (4) => mà I là trung điểm của CH 0,25 đ Câu 13 1,0đ Ta có M = = 0,25 đ 0,25 đ Vì (x – 2y)2 ≥ 0, dấu “=” xảy ra Û x = 2y x ≥ 2y Þ , dấu “=” xảy ra Û x = 2y 0,25 đ 0,25 đ -------- Hết -------
Tài liệu đính kèm: