PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 12 ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN Năm học: 2015 – 2016 ĐỀ THAM KHẢO MÔN: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút Bài 1: (2 điểm) Giải các phương trình, hệ phương trình sau: a) b) c) d) Bài 2: (1,5 điểm) a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số và đường thẳng (D): trên cùng một hệ trục toạ độ. b) Tìm toạ độ các giao điểm của (P) và (D) ở câu trên bằng phép tính. Bài 3: (1 điểm) Thu gọn biểu thức sau: Bài 4: (1,5 điểm) Cho phương trình (x là ẩn số) Chứng minh rằng phương trình luôn luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m. Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình. Tìm m để và thỏa mãn hệ thức: Bài 5: (3,5 điểm) Cho ABC có 3 góc nhọn nội tiếp (O) . Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Các tiếp tuyến tại B và C của đường tròn (O) gặp nhau tại I. AI và OI cắt BC tại K và M a/ Chứng minh: Tứ giác BFEC nội tiếp và H thuộc đường tròn ngoại tiếp AEF b/ Chứng minh: ME tiếp xúc với ( AEF) và c/ Gọi N là giao điểm của AM và EF. Chứng minh: ABI đồng dạng AEM và NK // OI d/ Qua D vẽ đường vuông góc với FD, đường này gặp EF tại S. Gọi P, L lần lượt là trung điểm của BH và FS, Q là tâm đường tròn ngoại tiếp MEF. Chứng minh: 3 điểm P, Q, L thẳng hàng Bài 6: (0,5 điểm) Câu 1: Chữ M trong hình vẽ biểu thị tâm của đu quay. Hãy cho biết điểm M cách đáy sông Thêm bao nhiêu mét. Đáp số: . . . . . . . . . . . . mét Câu 2: Đu quay này quay với tốc độ không đổi. Một vòng hoàn chỉnh hết 40 phút. Nam bắt đầu lên đu quay tại điểm xuất phát P. Hãy cho biết Nam ở vị trí nào sau nửa giờ. Tại điểm R Giữa hai điểm R và S Tại điểm S Giữa hai điểm S và P ĐÁP ÁN Bài 1: (2 điểm) Giải các phương trình, hệ phương trình sau: a) (0,25 điểm) => Phương trình có hai nghiệm phân biệt: (0,25 điểm) b) Đặt t = x2 (t0) => pt: Ta có: a+b+c= 1+-1,5 = 0 (0,25 điểm) => t1=1 (nhận); t2=-1,5 (loại) => x = (0,25 điểm) c) (0,25 điểm) (0,25 điểm) d) (0,25 điểm) Ta có : a+b+c=0 => x1 = 1; x2 = 3/2 (0,25 điểm) Bài 2: (1,5 điểm) a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số và đường thẳng (D): trên cùng một hệ trục toạ độ. Bảng giá trị đúng : (0,25 điểm) vẽ đúng: (0,5 điểm) b) Tìm toạ độ các giao điểm của (P) và (D) ở câu trên bằng phép tính. Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D) (0,25 điểm)=> (0,25 điểm) Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (D) là: (1; ½) ; (-2; 2) (0,25 điểm) Bài 3: (1 điểm) Thu gọn biểu thức sau: Đặt () => (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) (0,25 điểm) Bài 4: (1,5 điểm) Cho phương trình (x là ẩn số) Chứng minh rằng phương trình luôn luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m. Ta có => Phương trình luôn luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m (0,25 điểm) (0,25 điểm) Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình. Tìm m để và thỏa mãn hệ thức: Theo a) áp dụng Viet ta có: (0,25 điểm) (0,25 điểm) Giải pt trùng phương => (0,25 điểm) (0,25 điểm) Bài 5: (3,5 điểm) a/ cminh: Tứ giác BFEC nội tiếp 0,5 điểm cminh: Tứ giác AEHF nội tiếp 0,5 điểm b/ cminh: Góc BEM = Góc HAE ( cùng bằng góc EBM) ME là tiếp tuyến của ( AEF) 0,5 điểm Cminh: BMI đồng dạng AEB ( g – g) = > 0,5 điểm c/ Ta có : BM = ME => = > AEM đồng dạng ABI ( c – g – c) = > 0,5 điểm AEN đồng dạng ABK ( g – g) = > Do đó : = > NK // MI 0,5 điểm d/ Ta có : P là tâm ( BFHD) Q là tâm ( DFEM) PQ là đường trung trực của FD 0,25 điểm Mà : LF = LD ( gt) = > L thuộc PQ = > P, Q, L thẳng hàng 0,25 điểm Bài 6: (0,5 điểm) Câu 1: Chữ M trong hình vẽ biểu thị tâm của đu quay. Hãy cho biết điểm M cách đáy sông Thêm bao nhiêu mét. Đáp số: . . . . 80 . . . mét 0,25 điểm Câu 2: Đu quay này quay với tốc độ không đổi. Một vòng hoàn chỉnh hết 40 phút. Nam bắt đầu lên đu quay tại điểm xuất phát P. Hãy cho biết Nam ở vị trí nào sau nửa giờ. Tại điểm R Giữa hai điểm R và S Tại điểm S 0,25 điểm Giữa hai điểm S và P
Tài liệu đính kèm: