SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT BÁ THƯỚC 3 MA TRẬN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI Môn: Vật lí 12 . Thời gian làm bài:180 phút 1) Tính trọng số nội dung thi theo khung phân phối chương trình Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Số tiết thực Trọng số LT VD LT VD Chương I: Động lực học vật rắn 8 6 4,2 3,8 5,3 4,8 Chương II: Dao động cơ 13 10 7,0 6,0 8,8 7,6 Chương III: Sóng cơ và sóng âm 11 9 6,3 4,7 8,0 5,9 Chương IV. Dao động và sóng điện từ. 8 6 4,2 3,8 5,3 4,8 Chương V. Dòng điện xoay chiều. 14 11 7,7 6,3 9,7 7,9 Chương VI. Sóng ánh sáng 14 12 8,4 5,6 10,6 7,1 Chương VII. Lượng tử ánh sáng 11 8 5,6 5,4 6,8 6,8 Tổng 79 62 43,4 35,6 55 45 2) Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ Tự luận ( 8 câu - thang điểm 20). Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số Cấp độ 1,2 Chương I: Động lực học vật rắn 5 0,5 1 Chương II: Dao động cơ 9 0,5 1,5 Chương III: Sóng cơ và sóng âm 8 0,5 1,25 Chương IV. Dao động và sóng điện từ. 5 0,5 1 Chương V. Dòng điện xoay chiều. 10 0,5 1,5 Chương VI. Sóng ánh sáng 11 0,5 1,5 Chương VII. Lượng tử ánh sáng 7 0,5 1,25 Cấp độ 3, 4 Chương I: Động lực học vật rắn 5 0,5 1 Chương II: Dao động cơ 7 0,5 1,5 Chương III: Sóng cơ và sóng âm 6 0,5 1,25 Chương IV. Dao động và sóng điện từ. 5 0,5 1 Chương V. Dòng điện xoay chiều. 8 0,5 1,5 Chương VI. Sóng ánh sáng 7 0,5 1,5 Chương VII. Lượng tử ánh sáng 7 0,5 1,25 Tổng 100 7 18 MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Tên chủ đề (Nội dung, chương...) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1 Động lực học vật rắn Câu 1 = 1 điểm Câu 1 = 1 điểm 2 điểm Chủ đề 2 Con lắc lò xo Câu 3a = 1,5điểm Câu 3b,c =1,5 điểm 3 điểm Chủ đề 3 Sóng cơ Câu 2a=1,25 điểm Câu 2b=1,25 điểm 2,5 điểm Chủ đề 4 Dao động và sóng điện từ Câu 4=1 điểm Câu 4=1 điểm 2 điểm Chủ đề 5 Đoạn mạch RLC nối tiếp Câu 5b=1 điểm Câu 5a=2 điểm 3 điểm Chủ đề 6 Sóng ánh sáng Câu 6 =2 điểm Câu 6 =1 điểm 3 điểm Chủ đề 7 Lượng tử ánh sáng Câu 7a =1,5 điểm Câu 7b =1điểm 2,5 điểm Chủ đề 8 Phương án thực hành Câu 8 =2 điểm 2 điểm Tổng: 9,25 điểm 10,75 điểm 20 điểm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ Trường THPT Bá Thước 3 ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Năm học 2015- 2016 Môn thi: VẬT LÝ Lớp 12 THPT (Hình 1) A C m a Câu 1(2điểm): Cho cơ hệ như hình 1. Ròng rọc cố định C và con lăn A là đĩa tròn đồng chất có cùng khối lượng M = 600g và bán kính R. Sợi dây một đầu quấn quanh con lăn A rồi vắt qua ròng rọc C, đầu còn lại nối với một vật có khối lượng m = 100g. Thả cho con lăn lăn không trượt trên mặt phẳng nghiêng cố định. Góc giữa mặt phẳng nghiêng so với mặt ngang a = 30o. Biết rằng dây không dãn, không khối lượng, không trượt trên ròng rọc và con lăn. Lấy g = 10m/s2. a, Tính gia tốc của vật m. b, Tính lực căng của sợi dây. Câu 2(2,5điểm): Hai nguồn kết hợp A, B dao động theo phương trình uA= 2cos 200 (mm), Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ sóng là 60 cm/s. a) Viết phương trình sóng tổng hợp tại điểm M cách A, B những đoạn là: MA = 11cm; MB = 14 cm. b) Cho AB = 20 cm. Hai điểm C, D trên mặt nước mà ABCD là hình chữ nhật với AD = 15 cm. Tính số điểm dao động với biên độ cực đại đoạn AB và trên đoạn AC. m2 m1 m0 K O x c) Hai điểm M1 và M2 trên đoạn AB cách A những đoạn 12cm và 14cm. Tại một thời điểm nào đó vận tốc của M1 có giá trị đại số là . Xác định giá trị đại số của vận tốc của M2 lúc đó. Câu 3 (3 điểm). Cho con lắc lò xo lí tưởng K = 100N/m, m1 = 200gam, m2 = 50gam, m0 = kg. Bỏ qua lực cản không khí, lực ma sát giữa vật m1 và mặt sàn. Hệ số ma sát giữa vật m1 và m2 là . Cho g = 10m/s2. 1, Giả sử m2 bám m1, m0 có vận tốc ban đầu v0 đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với m1, sau va chạm hệ (m1 + m2) dao động điều hoà với biên độ A = 1 cm . a, Tính v0. b, Chọn gốc thời gian ngay sau va chạm, gốc toạ độ tại vị trí va chạm, chiều dương của trục toạ độ hướng từ trái sang phải (hình vẽ). Viết phương trình dao động của hệ (m1 + m2). Tính thời điểm hệ vật đi qua vị trí x = + 0,5 cm lần thứ 2011 kể từ thời điểm t = 0. 2, Vận tốc v0 phải ở trong giới hạn nào để vật m1 và m2 không trượt trên nhau (bám nhau) trong quá trình dao động ? E,r C k L Câu 4: (2điểm) Một mạch dao động như hình vẽ. ban đầu khóa k đóng. Khi dòng điện đã ổn định, người ta mở khóa k và trong khung có dao động điện với chu kì T. Biết rằng hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ lớn gấp n lần suất điện động của bộ pin. Hãy tính theo T và n điện dung C của tụ và độ tự cảm L của cuộn dây thuần cảm. Câu 5: (3 điểm) Cho mạch điện như hình 3, đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có biểu thức: uAB = Ucoswt (V). K A B R C M (Hình 3) X N - Khi khoá K đóng: UAM = 200V; UMN = 150V. - Khi khoá K ngắt: UAN = 150V; UNB = 200V. a. Tìm các phần tử chứa trong hộp kín X. Biết rằng trong hộp X có chứa hai trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. b. Tìm hệ số công suất của đoạn mạch AB khi K ngắt. Câu 6(3điểm): Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, hai khe cách nhau a = 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn D = 2 m. Nguồn S phát ra đồng thời ba ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt là = 0,4 , = 0,5 , = 0,6 chiếu vào hai khe S1S2. Trên màn, ta thu được một trường giao thoa có bề rộng 20 cm. Hỏi trên màn quan sát ta quan sát được có tổng cộng bao nhiêu vân sáng ? Câu 7 (2,5điểm): Khi lần lượt chiếu ánh sáng có tần số và vào miếng kim loại cô lập thì các quang điện tử có vận tốc ban đầu cực đại tương ứng là và . a, Tính khối lượng của electron, công thoát và bước sóng giới hạn của kim loại. b, Tìm bước sóng của bức xạ điện từ chiếu vào kim loại để điện thế cực đại của nó là 3V. Câu 8(2điểm): Cho các dụng cụ: các ống thủy tinh giống nhau hình trụ, ống cao su (có tiết diện lỗ phù hợp với tiết diện của ống thủy tinh), nút bấc, phễu, giá đỡ, thước kẻ chia đến milimét, cốc, nước (coi như đã biết khối lượng riêng của nước). Hãy xây dựng phương án đo áp suất khí quyển nếu chỉ dùng các dụng cụ đã cho. ----------------------------------HÕT------------------------------------- Giám thị coi thi không giải thích gì thêm !
Tài liệu đính kèm: