Đề 1 kiểm tra học kỳ I năm học 2014 - 2015 môn toán khối 6 đề chính thức thời gian làm bài 90 phút ( không kể thời gian phát đề )

docx 3 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 850Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề 1 kiểm tra học kỳ I năm học 2014 - 2015 môn toán khối 6 đề chính thức thời gian làm bài 90 phút ( không kể thời gian phát đề )", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề 1 kiểm tra học kỳ I năm học 2014 - 2015 môn toán khối 6 đề chính thức thời gian làm bài 90 phút ( không kể thời gian phát đề )
 ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 3 	ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 	NĂM HỌC 2014-201
 MÔN TOÁN KHỐI 6
ĐỀ CHÍNH THỨC
 Thời gian làm bài 90 phút
 (không kể thời gian phát đề) 
	Bài 1: ( 2,0 đ) Thực hiện các phép tính sau:
( 24 . 22 – 32 .7 )2014
{[( 35 – 18 ).6 + 78 ] : 9 } + 24 
| – 2012 | + 2.( |+12| – 120 )
Bài 2: ( 2,0 đ) Tìm số nguyên x biết:
316 – x = 254
23 + 3x = 56 : 53 
 – 3 ≤ x ≤ 0 
Bài 3: (1,0 đ)
Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần:
 0; –17; 2014; – 28; 11; – 2 .
Tính tổng các số nguyên x sao cho: – 5 < x ≤ 3
Bài 4: ( 2,0 đ) Số học sinh lớp 6 (năm học 2013 – 2014) của Quận 3 có khoảng từ 3000 đến 3500 em, khi xếp thành hàng 22 hoặc 24 hoặc 32 thì đều dư 4 em. Hỏi Quận 3 có bao nhiêu học sinh lớp 6?
Bài 5: (1,0 đ) Không tính giá trị của biểu thức A = 2 + 22 +.+ 29 + 210 . 
Hãy chứng tỏ A chia hết cho 3.
 Bài 6: (2,0 đ ) Trên tia Ax lấy 2 điểm B, C sao cho AB = 6 cm; AC = 9 cm.
 a) Trong ba điểm A, B, C, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? 
 b) Tính độ dài đoạn thẳng BC.
 c) Gọi điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Hỏi điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng MC không? Vì sao?
	. HẾT 
Học sinh không được sử dụng tài liệu.
Giáo viên coi kiểm tra không được giải thích thêm về đề.
 PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẬN 3
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN TOÁN 6 NĂM HỌC 2014-2015
BÀI
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỂM
1
(2,0đ)
a
(0,5 đ)
.
b
(0,75 đ)
c
(0,75 đ)
(16.4 – 9.7)2014
 = 12014 = 1
..
{[( 17.6) + 78] : 9} + 24
= {180 : 9} +24
= 44
.
2012 + 2.(12 – 1 )
2012 + 22
= 2034
0,25 x2
0,25 x3
0,25x3
2
(2,0đ)
a
(0,5 đ)
.
b
(1,0 đ)
c
(0,5 đ)
x = 316 – 254
x = 62
 23 + 3x = 53
3x = 125 – 23
x = 34
.
x Î { – 3 ; – 2; – 1; 0 }
0,25x2
..
0,25+0,5+0,25
..
0,5
3
(1,0đ)
a
(0,5 đ)
b
(0,5 đ)
– 28 <– 17 < – 2 < 0 < 11 < 2014
= (– 4) + (– 3) + (–2) + (–1) + 0 + 1 + 2 + 3
= – 4
0,5
.
0,25x2
4
(2,0đ)
Gọi a là số học sinh lớp 6 của Quận
theo đề bài ta có: a – 4 22; a – 4 24; a – 4 32
a – 4 ÎBC (22, 24, 32) 
BCNN (22, 24,32) = 1056
BC (1056) = (0, 1056,2112, 3168, 4224,5280,.)
Vì 3000 < a < 3500 nên a – 4 = 3168
Vậy số học sinh lớp 6 của quận là 3164 học sinh
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
5
(1,0đ)
2 + 22 +.+ 29 + 210 
= 2(1 + 2 ) + 23 (1 + 2) +.+ 29 (1+ 2)
=3(2+23++29)
 Vậy A 3
0,5
0,25 x 2
6
(2,0đ)
a
(0,75 đ)
 b	 (0,5 đ)
 c
(0,75 d)
Trên tia Ax, vì AB < AC (6cm < 9cm) nên điểm B nằm giữa hai điểm A và C.	 ..
	Vì điểm B nằm giữa hai điểm A và C
 nên AB + BC = AC	
 6 + BC = 9 (thay AB = 6cm , AC = 9cm)	
 BC = 9 – 6
 BC = 3 (cm)	
..
	Vì điểm M là trung điểm của AB
 nên MA = MB = (cm)	
 - Điểm B nằm giữa hai điểm M và C
 - BM = BC = 3(cm)	
Vậy điểm B là trung điểm của đoạn thẳng MC.	
0,25
0,5
..
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Học sinh có cách giải khác nếu đúng thì giáo viên dựa trên thang điểm trên để chấm.
Học sinh không vẽ hình bài hình học thì không chấm.

Tài liệu đính kèm:

  • docxTOAN_LOP 6_CHINH THUC.docx