Chuyên đề: Các kiểu câu theo mục đích nói

doc 6 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 15770Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề: Các kiểu câu theo mục đích nói", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề: Các kiểu câu theo mục đích nói
Chuyên đề: CÁC KIỂU CÂU THEO MỤC ĐÍCH NÓI 
I. MỤC TIÊU
1. KiÕn thøc
 HS biÕt ®­îc: 
	+ Hiểu thÕ nµo lµ c©u nghi vÊn, c©u cÇu khiÕn, c©u c¶m th¸n, c©u trÇn thuËt. 
	+ N¾m ®­îc chức năng chÝnh, c¸c chøc n¨ng kh¸c vµ c¸ch kÕt thóc cña c¸c kiÓu c©u trªn. 
2. KÜ n¨ng
	+ NhËn biÕt vµ ph©n biÖt ®­îc c¸c kiÓu c©u trªn.
	+ BiÕt c¸ch sö dông phï hîp c¸c kiÓu c©u trªn trong nãi vµ viÕt, ®Æc biÖt lµ trong viÖc t¹o lËp v¨n b¶n.	
3. Thái độ
- ý thøc sö dông c¸c kiÓu c©u nghi vÊn, cÇu khiÕn, c¶m th¸n, trÇn thuËt, phï hîp trong khi nãi, viÕt.
- Có ý thức hợp tác, tự giác học tập. Hứng thú, yêu thích häc bộ môn.
4. Định hướng năng lực hướng tới.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực tự học, sáng tạo.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
 - Năng lực hợp tác.
II. BẢNG MÔ TẢ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC CỦA CHỦ ĐỀ.
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cấp độ thấp
Vận dụng cấp độ cao
Khái niệm c©u nghi vÊn, c©u cÇu khiÕn, c©u c¶m th¸n, c©u trÇn thuËt. 
- Nhận biết được sự tồn tại của các kiểu câu.
- Hiểu thế nào là c©u nghi vÊn, c©u cÇu khiÕn, c©u c¶m th¸n, c©u trÇn thuËt.
Phân biệt được các kiểu câu và biết cách sử dụng trong giao tiếp.
- Vận dụng các kiểu câu để tạo lập văn bản.
Đặc điểm hình thức và chức năng
- Nhận biết được các đặc điểm cơ bản của các kiểu câu.
- Nhận biết được các chức năng chính của các kiểu câu.
- Cơ sở để phân biệt được các kiểu câu trên.
- Hiểu được chức năng chính của mỗi kiểu câu trong quá trình tìm hiểu.
Nắm được ngoài các chức năng chính các kiểu câu còn có những chức năng khác.
- Phân biệt được đặc điểm hình thức của các kiểu câu.
- Biết cách sử dụng các chức năng chính của mỗi kiểu câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
Căn cứ vào đặc điểm hình thức để đặt được các kiểu câu.
- Sử dụng chức năng chính và các chức năng khác của các kiểu câu để tạo lập văn bản.
III. XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THEO CẤP ĐỘ TƯ DUY.
1. Câu hỏi bài tập mức độ nhận biết.( 5 câu - mỗi câu 0,25 điểm)
Câu 1: Chức năng chính dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc là kiểu câu:
	A. Cầu khiến.	
	B. Nghi vấn.
	C. Cảm thán.
	D. Trần thuật.	
Đáp án:Mức độ: 
Đạt tối đa :HS lựa chọn đúng phương án D. 
Không đạt: HS chọn các phương án còn lại, hoặc không chọn phương án nào.
Câu 2: Kết thúc câu nghi vấn thường bằng dấu:
	A. Chấm.	
	B. Hỏi chấm.
	C. Phẩy.
	D. Chấm than.
Đáp án: Mức độ: 
Đạt tối đa :HS lựa chọn đúng phương án B. 
Không đạt: HS chọn các phương án còn lại, hoặc không chọn phương án nào.
Câu 3: Câu cầu khiến là câu chứa những từ ngữ:
	A. Cầu khiến.	
	B. Ngi vấn.
	C. Cảm thán.
	D. Phủ định.	
Đáp án: Mức độ: 
Đạt tối đa :HS lựa chọn đúng phương án A. 
Không đạt: HS chọn các phương án còn lại, hoặc không chọn phương án nào.
Câu 4: Trong các câu sau, câu trần thuật là:
 A. Con đi học đi !	
	B. Con đi học chưa ?
	C. Con đi học.
	D. Con không đi học đâu.
Đáp án: Mức độ: 
Đạt tối đa :HS lựa chọn đúng phương án C. 
Không đạt: HS chọn các phương án còn lại, hoặc không chọn phương án nào.
Câu 5 : Các từ ngữ (hãy, đừng, chớ...) thường có ở kiểu câu :
 A. Nghi vấn.	 C. Cảm thán.
	B. Cầu khiến. D. Trần thuật.	
Đáp án: Mức độ: 
Đạt tối đa :HS lựa chọn đúng phương án B. 
Không đạt: HS chọn các phương án còn lại, hoặc không chọn phương án nào.
2. Câu hỏi bài tập mức độ thông hiểu. ( 5 câu - mỗi câu 0,3 điểm)
Câu 6: Chức năng chính của câu nghi vấn sau: “Những người muôn năm cũ
 Hồn ở đâu bây giờ”
 A. Dùng để hỏi.	
	B. Dùng để béc lé t×nh c¶m, c¶m xóc (sù hoµi niÖm, tiÕc nuèi)...
	C. Dùng để đe dọa.
	D. Dùng để cầu khiến.
Đáp án: Mức độ: 
Đạt tối đa : HS lựa chọn đúng phương án B. 
Không đạt: HS chọn các phương án còn lại, hoặc không chọn phương án nào.
Câu 7: Câu : “ Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi” ! là câu cảm thán vì:
 A. Chức năng chính dùng để bộc lộ cảm xúc, có chứa từ ngữ cảm thán, kết thúc câu bằng dấu chấm than.	
	B. Có chứa từ ngữ cảm thán.
	C. Kết thúc câu bằng dấu chấm than.
	D. Dùng để bộc lộ cảm xúc.
Đáp án: Mức độ: 
Đạt tối đa :HS lựa chọn đúng phương án A. 
Không đạt: HS chọn các phương án còn lại, hoặc không chọn phương án nào.
Câu 8 : Kiểu câu được dùng phổ biến nhất trong giao tiếp:
 A. Cầu khiến.	
	B. Ngi vấn.
	C. Cảm thán.
	D. Trần thuật.	
Đáp án: Mức độ: 
Đạt tối đa :HS lựa chọn đúng phương án D 
Không đạt: HS chọn các phương án còn lại, hoặc không chọn phương án nào.
Câu 9: Ba câu sau thuộc kiểu câu nào và được dùng để làm gì ?
- Anh tắt thuốc lá đi !
- Anh có thể tắt thuốc lá được không ?
- Xin lỗi ở đây không được hút thuốc lá.
Mức độ: 
 	Đạt tối đa : Xác định đúng các kiểu câu cầu khiến, nghi vấn, trần thuật và chỉ ra chức năng chính dùng để cầu khiến.
Đạt chưa tối đa: Xác định đúng nhưng chưa đầy đủ các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, trần thuật hoặc chỉ không đúng chức năng chính..
 Không đạt: Xác định sai.
Câu 10: (1 điểm) Các câu sau thuộc kiểu câu nào:
a. Mình đọc hay tôi đọc.
 (Nam Cao, Đôi mắt) 
b. “ Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối
 Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan” ?
 (Thế Lữ, Nhớ rừng) 
c. Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương
 (Bánh chưng, bánh giầy)
d. Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm.
 (Tô hoài, Dế Mèn phiêu lưu ký)
Đáp án: 
Mức độ: Đạt tối đa : Xác định đúng các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, trần thuật.
 Đạt chưa tối đa: Xác định đúng nhưng chưa đầy đủ các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, trần thuật.
 Không đạt: Xác định sai.
3. Câu hỏi ở mức độ vận dụng
3.1. Vận dụng ở cấp độ thấp: 
Câu 1: Tìm câu cầu khiến và chỉ ra dấu hiệu, hình thức:
“Bưởi ơi nghe ta gọi
Đừng làm cao
Đừng trốn tránh
Lên với tao
Vui tiếp nào...” !
Đáp án: 
Mức độ: Đạt tối đa : Xác định đúng câu cầu khiến và chỉ ra được dấu hiệu hình thức của kiểu câu cầu khiến.
 Đạt chưa tối đa: Xác định đúng câu cầu khiến hoặc chỉ ra được dấu hiệu hình thức của kiểu câu cầu khiến.
 Không đạt: Xác định sai và không chỉ ra được dấu hiệu hình thức của kiểu câu cầu khiến.	
Câu 2: (1 điểm) Nêu mục đích cụ thể của các câu trần thuật dưới đây:
a. Mỗi câu “Chối này” chị cốc lại giáng một mỏ xuống. Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.
b. Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.
c. Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dạy các con.
 Đáp án:
+ Đạt tối đa: Xác định đúng câu a là kể và miêu tả, câu b nhận xét, câu c tuyên bố.
 	+ Chưa tối đa : Xác định đúng nhưng chưa đầy đủ các câu trên.
 	+ Không đạt: Xác định sai.
3.2. Vận dụng ở mức độ cao:
Câu 1: (1 điểm)
a. Đặt 2 câu nghi vấn trong đó 1 câu với chức năng chính dùng để béc lé t×nh c¶m, c¶m xóc 1 câu với chức năng chính dùng để đe dọa.
Đáp án : Mức độ:
 + Đạt tối đa: Đặt câu đúng với yêu cầu về ngữ pháp và nội dung.
 + Chưa tối đa : Đặt câu đúng với yêu cầu về ngữ pháp hoặc nội dung.
 + Không đạt: Không đặt được câu hoặc đặt câu sai.
b. Phân tích tình cảm cảm xúc được thể hiện trong những câu sau và có thể xếp các câu trên vào kiểu câu cảm thán được không ?
“Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn cho gầy cò con” ?
“Xanh kia thăm thẳm từng trên
Vì ai gây dựng cho nên nỗi này” ?
 + Đạt tối đa: Phân tích chính xác, đầy đủ cảm xúc được thể hiện trong các câu thơ trên và kết luận chúng có được xếp vào kiểu câu cảm thán không.
 + Chưa tối đa : Phân tích chính xác, đầy đủ cảm xúc được thể hiện trong các câu thơ trên nhưng chưa kết luận chúng có được xếp vào kiểu câu cảm thán không.
 + Không đạt: Phân tích chưa chính xác, chưa đầy đủ cảm xúc được thể hiện trong các câu thơ trên và không kết luận hoặc kết luận sai.
Câu 2:(4,5 điểm)
Viết một đoạn văn ngắn (từ 10-15 câu) trong đó có sử dụng câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật.
 Đáp án :Mức độ:
 + Đạt tối đa: Viết được đoạn văn đúng về hình thức, đủ về dung lượng, đảm bảo nội dung theo yêu cầu có sử dụng 4 kiểu câu đã học một cách hợp lí đồng thời các câu trong đoạn phải đúng về ngữ pháp.
 + Chưa tối đa: Viết được đoạn văn đúng về hình thức, đủ về dung lượng nhưng còn mắc lỗi về nội dung hoặc có câu chưa đúng về kiểu câu.
 + Không đạt: Không viết được đoạn văn hoặc viết không đúng theo yêu cầu.

Tài liệu đính kèm:

  • docchuen_de.doc