Câu hỏi trắc nghiệm toán 9

doc 5 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 5410Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm toán 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi trắc nghiệm toán 9
 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TOÁN 9
I-Câu hỏi nhiều lựa chọn
	Câu1-Căn bậc hai số học của 81 là: A. 9	B. -9 	C.	D. 81
	Câu 2-So sánh nào sau đây đúng:
	A. 	B. 
	C.	D. 
	Câu 3-Gía trị gần đúng (làm tròn hai chữ số thập phân) nghiệm của phương trình là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
	Câu 4-Biểu thức viết dưới dạng bình phương một tổng là:
	A. ()2	B. ()2	C. ()2	D. ()2
	Câu 5-Với giá trị nào của thì 
	A. 	B. 	C. A,B đều đúng	D. A,B đều sai
	Câu 6-Biểu thức có nghĩa khi:
	A. 	B. 	C. hay	D. Với mọi số thực 
	Câu 7- Giá trị biểu thức là:
	A. 21	B. 15	C. 12	D. 19
	Câu 8-Căn bậc ba của -125 là:
	A. 5	B. -5	C. -25	D. Không tính được
	Câu 9- có nghĩa khi: A. B. 	C. 	D. 
	Câu 10-Rút gọn biểu thức với là:
	A. 	B. 	C. 1	D. -1
	Câu 11-Điểm thuộc đồ thị hàm số là:
	A. 	B. ( 3; 3)	C.	D. (-2;-1)
	Câu 12-Hai đường thẳng và cắt nhau tại điểm có toạ độ là:
	A. (2;2)	B. ( 3; 3)	C. (-2;-2)	D. (-1;-1)
	Câu 13-Đồ thị hàm số song song với đồ thị hàm số :
	A. 	B. 	C. 	D. Cả 3 đồ thị trên
	Câu 14-Hệ phương trình có nghiệm là:
	A. (1 ;1)	B.	C. Vô số nghiệm	D. Vô nghiệm 	
	Câu 15-Với giá trị nào của thì hệ phương trình nhận cặp số (-2;3) là nghiệm
	A. ;	B. ; 	C. ;	D. ;
	Câu 16-Cặp số ; là nghiệm của phương trình:
	A. 	B. 	C. 	D. 
	Câu 17-Điểm A(-2;-1) thuộc đồ thị hàm số:
	A. 	B. 	C. 	D. 
	Câu 18-Phương trình có nghiệm là:
	A. 1; 2	B. -1; 2	C. ;-2	D. Vô nghiệm
	Câu 19-Với giá trị nào của thì phương trình có ngiệm kép:
	A. 1	B. 4 	C. -1 	D. -4
	Câu 20-Phương trình nào sau đây có hai nghiệm 3 và -2:
	A. 	B. 	C. 	D. 
	Câu 21-Trong các phương trình sau, phươnh trình nào có hai nghiệm phân biệt:
	A. 	B. 	C. 	D. 
	Câu 22-Gọi là hai nghiệm của phương trình thì:
	A. ;	B. ;	C. ;	D. ;
	Câu 23-Đồ thị hàm số đi qua điểm (2;-1) thì bằng:
	A. 	B. -	C. 	D. 	
 	Câu 24-Phương trình có nghiệm là -1 vậy giá trị là:
 	A. =1	B. =-1	C. =0	D. =-2
	Câu 25-Với giá trị nào của thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:
	A. 	C. 
	Câu 26- Với giá trị nào của thì đường thẳng (d) : tiếp xúc với parabol (p):
	A. =-1	B. =1	C. =-4	D. =4
	Câu 27- Phương trình nào sau đây vô nghiệm ? 
	A. 	B. 	C. 	D. Cả 3 phương trình trên 
	Câu 28- Sin vậy cos bằng : A. 	B. 	C. 	D. 
	Câu 29- Kết quả của phép tính sin2 600 + cos2 600 bằng : 
	A. 0	B. 1	C. 2	D. 3
	Câu 30- Kết quả của phép tính sin 27 015’ (làm tròn hai chữ số thập phân) là : 	
	A. 0,46	B. 0,64	C. 0,37	D. 0,73
	Câu 31-Cho biết sin vậy số đo của góc ( làm tròn đến phút) là:
	A. 9015’	B. 12022’	C. 1003’	D. 1204’	
	Câu 32-Tam giác ABC có độ dài ba cạnh là AB =3cm,AC =4cm,BC =5cm.Độ dài đường cao AH là:
	A. 2,4cm	B. 3,6cm	C. 4,8cm	D. Một đáp số khác
 	Câu 33-Biết sin 750 =0.966 thì cos 150 là:
	A. 0,966	B. 0,483	C. 0.322	D. 0,161
	Câu 34-Tam giác ABC vuông tại A có AC =6cm, BC =12cm thì số đo góc ACB là:
	A. 300	B. 450	C. 600 	D. 750 
	Câu 35- Kết quả của phép tính tg 27035’(làm tròn ba chữ số thập phân) là :
	A. 0.631	B. 0,723	C. 0.522	D. 0,427
 	Câu 36-Dây cung AB =12cm của đường tròn (O;10cm) có khoảng cách đến tâm là:
	A. 8cm	B. 7cm	C. 6cm	D. 5cm	
	Câu 37-Cho đường tròn (O; 5cm) và đường thẳng a có khoảng cách đến O là d.Điều kiện để a là cát tuyến của đường tròn (O) :
 	A. d <5cm	B. d =5cm	C. d 5cm	D. d 5cm
 	Câu 38-Cho OI =6cm vẽ đường tròn (O ;8cm) và đường tròn (I ;2cm).Hai đường tròn (O) và (I) có vị trí như thé nào?
	A. Tiếp xúc ngoài	B. Tiếp xúc trong	C. Cắt nhau	D. Đựng nhau
	Câu 39-Gọi d là khoảng cách giữa hai tâm của hai đường tròn ( O; R) và ( I; r)với R > r > 0
 Hai đường tròn (O) và (I) ở ngoài nhau thì:
	A. d =R + r	B. d =R - r	C. dR + r
	Câu 40-Gọi d là khoảng cách giữa hai tâm của hai đường tròn ( O; R) và ( I; r)với R > r > 0
 Với d =6cm, R =8cm, r =2cm thì hai đường tròn(O) và(I) ỏ vị trí:
 	A. Cắt nhau	B. (O) đựng (I)	C. Tiếp xúc trong	D. Tiếp xúc ngoài
	Câu 41-Gọi d là khoảng cách giữa hai tâm của hai đường tròn ( O; R) và ( I; r)với R > r > 0
 R =6cm, r =3cm. giá trị d phải là bao nhiêu để đường tròn(O) và(I) tiếp xúc nhau:
	A. d= 3cm	B. d =9cm	C. AvàB đều đúng	D. AvàB đều sai
	Câu 42- Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác mà độ dài ba cạnh bằng:3cm, 4cm, 5cm là:
	A. 1,5cm	B. 2cm	C. 2,5cm	D. 5cm
	Câu 43-Cho đường tròn (O; 3cm) và đường thẳng a có khoảng cách đến O là OH, để a là tiếp tuyến của đường tròn (O) thì điều kiệnOH là:
	A. OH =3cm	B. OH 3cm	D. OH 3cm
 	Câu 44- Cho đường tròn (O; 30cm) và dây cung AB =48cm. Khoảng cách từ dây AB đến tâm là:
	A. 15cm	B. 12cm	C. 24cm	D. 18cm
 	Câu 45- Cho AB =R là dây cung của đường tròn (O; R) số đo cung AB là:
	A. 600	B. 900	C. 1200	D. 1500
	Câu 46- Cho đường tròn (O; R) và dây cung AB sao cho sđAB =1200. Hai tiếp tuyến tại A và B cắt nhau ở S, số đo của góc SAB là:
	A. 1200	B. 900	C. 600	D. 450 
	Câu 47-Bán kính hình tròn là bao nhiêu nếu có diện tích (cm2):
	A. 4cm	B. 6cm	C. 3cm	D. 5cm
	Câu 48-Hình vành khăn giới hạn bởi 2 hình tròn (O; 8cm) và (O; 4cm) có diện tích là:
	A. 48 cm2	B. 32 cm2	C. 12 cm2	D. 8 cm2
	Câu 49-Tứ giác ABCD nội tiếp biết A=1150, B =750.Hai góc C và D có số đo là:
	A. C=1050, D =650	B. C=1150, D =650	C. C=650, D =1050	D. C=650, D =1150
	Câu 50- Cho đường tròn (O; R) và cung AB có sđAB =300 ,độ dài cung AB(tính theo R) là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
	Câu 51- Một hình tròn có chu vi là 6(cm) thì diện tích bằng:
	A. 3 cm2	B. 4 cm2	C. 6 cm2	D. 9cm2
	Câu 52-Hai bán kính OA và OB của đường tròn (O) tạo thành góc ở tâm là 1100,vậy số đo cung lớn AB là:
	A. 1100	B. 550	C. 2500	D. 1250
	Câu 53- Bán kính đường tròn nội tiếp hình vuông cạnh 6cm là:
	A. 1cm	B. 2cm	C. 3cm	D. 4cm
	Câu 54- Cung AB của đường tròn (O; R) có số đo là1200 vậy diện tích hình quạt AOB là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
	Câu 55- Cho đường tròn (O; 5cm) và dây AB =5cm, độ dài cung AB lớn là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
	Câu 56-Cho AB =R là dây cung của đường tròn (O ;R). M là điểm trên cung AB lớn,số đo cung AMB là:
	A.300 	B. 450	C. 600	D. 1200	
 	Câu 57- Diện tích một hình tròn là (cm2),vậy chu vi hình tròn là:
	A. 5(cm)	B. 6(cm)	C. 8(cm) 	D. 10(cm) 
	Câu 58-Chu vi hình tròn (O) là 16 độ dài cung 900 của hình tròn này là:
	A. 4	B. 6	C. 8	D. 12
	Câu 59-Cho đường tròn tâm O bán kính AB.M là điểm nằm trên đường tròn sao cho góc MAB bằng 300 ,số đo cng MA là:
	A. 300	B. 600	C. 1200	D. 900 
	Câu 60-Một hình trụ có bán kính đường tròn đáy là 3cm ,chiều cao là 10cm thì diện tích xung quanh (làm tròn một chữ số thập phân) bằng:
	A. 178,4 cm2	B. 182,4 cm2	C. 188,4 cm2	D. 192,4 cm2
	II-Câu hỏi đúng,sai
	Hãy điền chữ “Đ”(đúng),”S”(sai) vào ô trống thích hợp
 	Câu 1- Trong một tam giác vuông, tích hai cạnh góc vuông bằng tích cạnh huyền và đường cao tương ứng 	c 
	Câu 2- Nếu hai góc nhọn thì sin góc này bằng cos góc kia, tg góc này bằng cotg góc kia 	c 
	Câu 3- Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác là tam giác vuông	c	
	Câu 4- Qua ba điểm bất kì bao giờ cũng vẽ được một đường tròn và chỉ một mà thôi	c
	Câu 5- Đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây ấy	c	
	Câu 6- Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác chính là trực tâm của tam giác	c
	Câu 7- Trong một đường tròn các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau	c
	Câu 8- Trong một đường tròn các góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung 	c
	Câu 9- Ba điểm A, B, C thẳng hàng, B nằm giữa A và C thì độ dài của nửa đường tròn đường kính AC bằng tổng các độ dài hai nửa đường tròn đường kính AB và BC 	c
	 Câu 10- Một hình trụ có bán kính đáy là 7cm, diện tích xung quanh là 352cm2 thì chiều cao hình trụ là 3,2m	c
	Câu 11- Kết quả của phép tính 	c
	Câu 12- Hàm số bậc nhất nghịch biến khi 	c	Câu 13- Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (2 ;1) 	c	Câu 14- Toạ độ các giao điểm của hai đồ thị hàm số và là:(-6 ;12)và(3 ;3)	c	
	Câu 15- Nếu là hai nghiệm của phương trình thì và 	c
	III-Câu hỏi điền khuyết
	Câu 1- Đường kính vuông góc với một dây thì
 	Câu 2- Đường kính đi qua trung điểm của một dây thì 
	Câu 3- Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là
	Câu 4- Đường nối tâm của hai đường tròn là của hình gồm hai đường tròn 
 	Câu 5- Một tứ giác nội tiếp đường tròn nếu có 
	Câu 6- Hai đường thẳng và song song với nhau khi và chỉ khi  ,trùng nhau khi và chỉ khi
	Câu 7- Hai hệ phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu
	Câu 8- Đồ thị hàm số là một đường cong parabol với đỉnh O nhận trục Oy làm ,nằm phía trên trục hoành nếuvà nằm phía dưới trục hoành nếu
 	Câu 9- Nếu là hai nghiệm của phương trình thì và	Câu 10- Cho phương trình thì ,và
	IV-Câu hỏi ghép đôi
	Câu 1- Hãy ghép cột vị trí tương đối của (O) và (I ) với cột hệ thức để được khẳng định đúng:
	 Vị trí tương đối của (O) và (I ) 	 Hệ thức
	 1, (O) đựng (I )	a/ R-r <d < R+r
	 2, (O) và (I ) tiếp xúc ngoài	b/ d < R-r
	 3, (O) cắt (I )	c/ d = R+r
	d/ d = R-r
	e/ d > R+r
	Câu 2- Hãy nối mỗi ô ở cột trái với mỗi ô ở cột phải để được khẳng định đúng:
1. Đường tròn nội tiếp tam giác
a/ là đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác
2. Đường tròn bàng tiếp tam giác
b/ là đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác
3. Đường tròn ngoại tiếp tam giác
c/ là giao điểm ba đường phân giác trong của tam giác 
4. Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác
d/ là đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và phần kéo dài của hai cạnh kia
e/ là giao điểm hai đường phân giác ngoài của tam giác
ĐÁP ÁN
	I-Câu hỏi nhiều lựa chọn
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
A
B
D
C
C
D
B
B
A
D
A
A
D
D
A
B
C
C
C
D
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
Đáp án
C
B
D
D
D
A
D
A
B
A
C
A
A
C
C
A
A
B
D
B
Câu
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
Đáp án
C
C
A
D
A
C
B
A
C
A
D
C
C
B
D
C
D
A
C
C
	II-Câu hỏi đúng,sai
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Đáp án
Đ
S
Đ
S
S
S
Đ
S
Đ
S
Đ
S
Đ
Đ
S
	III-Câu hỏi điền khuyết
	Câu 1	đi qua trung điểm của dây ấy
	Câu 2	không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy
	Câu 3	trung điểm cạnh huyền
	Câu 4	trục đối xứng
	Câu 5	tổng hai góc đối diện nhau bằng 1800
	Câu 6	 ; ,
	Câu 7	có cùng tập nghiệm
	Câu 8	trục đối xứng ; ; 
	Câu 9	 ; Câu 10	 ; ; 
	IV-Câu hỏi ghép đôi
	Câu 1
	1 – b
	2 – c
 	3 – a	Câu 2 1 – b 2 – d 3 – a	4 – c

Tài liệu đính kèm:

  • docDE_TNTOAN_LOP_9.doc