ĐỀ 1 BẦU TRỜI NGỒI CỬA SỔ Đĩ là khung cửa sổ cĩ bầu trời bên ngồi thật đẹp. Bầu trời ngồi cửa sổ ấy, lúc thì như một bức tranh nhiều màu sắc lúc thì như một trang sách hay. Bầu trời bên ngồi cửa sổ, Hà chỉ nhìn sắc mây thơi cũng cĩ thể đốn biết mưa hay nắng, dơng bão hay yên lành. Bầu trời ngồi của sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc. Ở đấy, Hà thấy bao nhiêu điều lạ. Một đàn vàng anh, vàng như dát vàng lên lơng, lên cành ấy, mà con trống bao giờ cũng to hơn, ĩng ánh sắc lơng hơn – chợt bay đến rồi chợt bay đi. Nhưng cĩ lúc, đàn vàng anh ấy đậu lên ngọn chĩt vĩt những cây bạch đàn chanh cao nhất giữa bầu trời ngồi cửa sổ. Những ngọn bạch đàn chanh cao vút ấy bỗng chốc đâm những "búp vàng". Rồi từ trên chĩt vĩt cao, vàng anh trống cất tiếng hĩt. Tiếng hĩt mang theo hương thơm lá bạch đàn chanh từ bầu trời bay vào cửa sổ. Đàn chim chớp cánh vàng khoe sắc với nắng rực rỡ, và tiếng chim lại như những chuỗi vàng lọc nắng bay đến với Hà. Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hĩt như đọng mãi giữa bầu trời ngồi cửa sổ. Buổi sáng, ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật ong từ bầu trời ngồi cửa sổ rọi vào nhà, in hình hoa lá trên mặt bàn, nền gạch hoa. Cịn về đêm, trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trơi trong mây trên bầu trời ngồi cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân. Ơi! Khung của sổ nhỏ! Hà yêu nĩ quá! Hà thích ngồi bên của sổ nhổ tĩc sâu cho bà, nghe bà kể chuyện cổ tích "Ngày xửa, ngày xưa..." * Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh trịn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. (M1) Câu 1: Khi ngắm bên ngồi bầu trời, Hà cĩ thể đốn biết được thời tiết qua sự vật gì? (0,5 điểm) a. Ánh nắng b. Mặt trăng c. Sắc mây d. Đàn vàng anh (M2) Câu 2: Qua khung cửa sổ, Hà cảm nhận được hình ảnh và âm thành nào? (0,5 điểm) a. Bầu trời đầy ánh sáng, màu sắc, đàn vàng anh sắc long ĩng ánh như dát vàng, tiếng chim hĩt như những chuỗi vàng lọc nắng, ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật ong. b. Bầu trời u ám, tiếng những giọt mưa thánh thĩt, những cành cây vật vã trong giĩ, tiếng chim hĩt như những chuỗi vàng lọc nắng, ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật ong. c. Nắng như đổ lửa, trâu nằm lim dim dưới bụi tre già, ve kêu inh ỏi, tiếng chim hĩt như những chuỗi vàng lọc nắng, ánh nắng dịu dàng, ngọt màu mật ong. d. Đàn vàng anh ấy đậu lên ngọn chĩt vĩt những cây bạch đàn chanh cao nhất giữa bầu trời ngồi cửa sổ. (M2) Câu 3: Bầu trời bên ngồi cửa sổ được so sánh với những gì? (0,5 điểm) a. Như một câu chuyện cổ tích. b. Như một đàn vàng anh. d. Như một khung cửa sổ. d. Như bức tranh nhiều màu sắc, lúc thì như một trang sách. (M1) Câu 4: Hà thích làm điều gì bên cửa sổ? (0,5 điểm) a. Ngắm nhìn bầu trời khơng chán b. Ngửi hương thơm của cây trái. c. Nhổ tĩc sâu cho bà, nghe bà kể chuyện cổ tích. d. Ngắm đàn chim đi ăn (M3) Câu 5: Trong câu "Cịn về đêm, trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trơi trong mây trên bầu trời ngồi cửa sổ, lúc thì như chiếc đèn lồng thả ánh sáng xuống đầy sân" Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì? (1 điểm) a. So sánh b. Nhân hĩa c. Cả so sánh và nhân hĩa (M4) Câu 6: Qua bài đọc trên em hiểu nội dung câu chuyện như thế nào? (1 điểm) a. Tả cảnh vật, bầu trời qua khung cửa sổ b. Tả cảnh vật, bầu trời, đàn chim qua khung cửa sổ c. Tả cảnh bầu trời nắng. (M1) Câu 7: Từ nào sau đây viết sai chính tả (0.5 điểm) a. In - Đơ - nê - xi - a b. Na - pơ - lê - ơng c. Sác - lơ Đác – uyn d. Bắc Kinh (M1) Câu 8: Em hãy viết một câu thành ngữ hoặc tục ngữ nĩi về truyền thống tơn sư trọng đạo của dân tộc ta? (1 điểm) .. .. (M2) Câu 9: Viết tiếp vế câu thích hợp để tạo nên câu ghép: (0,5 điểm) a. Nếu các em chăm học................................................................ b. ....................................nhưng Hà vẫn đi học chuyên cần. (M4) Câu 10: Đặt một câu ghép cĩ sử dụng cặp từ hơ ứng " càng.....càng"? (1 điểm) .. ĐỀ 2 CHIM HỌA MI HĨT Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy khơng biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tơi mà hĩt. Hình như nĩ vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây giĩ, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hĩt cĩ khi êm đềm, cĩ khi rộn rã, như một điệu đàn trong bĩng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây. Hĩt một lúc lâu, nhạc sĩ giang hồ khơng tên khơng tuổi ấy từ từ nhắm hai mắt lại, thu đầu vào lơng cổ, im lặng ngủ, ngủ say sưa sau một cuộc viễn du trong bĩng đêm dày. Rồi hơm sau, khi phương đơng vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hĩt vang lừng chào nắng sớm. Nĩ kéo dài cổ ra mà hĩt, tựa hồ nĩ muốn các bạn xa gần đâu đĩ lắng nghe. Hĩt xong, nĩ xù lơng rũ hết những giọt sương rồi nhanh nhẹn chuyền từ bụi nọ sang bụi kia, tìm vài con sâu ăn lĩt dạ, đoạn vỗ cánh bay vút đi. (Theo Ngọc Giao) Câu 1: (1 điểm) Con chim họa mi từ đâu bay đến? A. Từ phương Bắc. B. Từ phương Nam. C. Từ trên rừng. D. Khơng rõ từ phương nào. Câu 2: (0,5 điểm) Những buổi chiều, tiếng hĩt của chim họa mi như thế nào? A. Trong trẻo, réo rắt. B. Êm đềm, rộn rã. C. Lảnh lĩt, ngân nga. D. Buồn bã, nỉ non. Câu 3: (0,5 điểm) Chú chim họa mi được tác giả ví như ai? A. Nhạc sĩ tài ba. B. Nhạc sĩ giang hồ. C. Ca sĩ tài ba. D. Ca sĩ giang hồ. Câu 4: (0,5 điểm) Hãy miêu tả lại cách ngủ của chim họa mi? Câu 5: (0,5 điểm) Vì sao buổi sáng con chim họa mi lại kéo dài cổ ra mà hĩt? A. Vì nĩ muốn khoe khoang giọng hĩt của mình. B. Vì nĩ muốn đánh thức muơn lồi thức dậy. C. Vì nĩ muốn luyện cho giọng hay hơn. D. Vì nĩ muốn các bạn xa gần lắng nghe. Câu 6: (1 điểm) Nội dung chính của bài văn trên là gì? Câu 7: (0,5 điểm) Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ tĩnh mịch? A. im lặng B. thanh vắng C. âm thầm D. lạnh lẽo Câu 8: (1 điểm) Dịng nào dưới đây cĩ các từ in đậm là từ nhiều nghĩa? A. Nĩ khơng biết tự phương nào bay đến/Cậu ấy đánh bay mấy bát cơm. B. Nĩ từ từ nhắm hai mắt/Quả na đã mở mắt. C. Con họa mi ấy lại hĩt /Bạn Lan đang hĩt rác ở gĩc lớp. D. Nĩ xù lơng rũ hết những giọt sương/Chú mèo nằm ủ rũ ở gĩc bếp. Câu 9: (0,5 điểm) Hai câu: “Khi phương đơng vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hĩt vang lừng chào nắng sớm. Nĩ kéo dài cổ ra mà hĩt, tựa hồ nĩ muốn các bạn xa gần đâu đĩ lắng nghe.” được liên kết với nhau bằng cách nào? A. Liên kết bằng cách lặp từ ngữ. B. Liên kết bằng cách thay thế từ ngữ. C. Liên kết bằng từ ngữ nối. Câu 10: (1 điểm) Gạch chân dưới bộ phận vị ngữ trong câu văn sau: Rồi hơm sau, khi phương đơng vừa vẩn bụi hồng, con họa mi ấy lại hĩt vang lừng chào nắng sớm. ĐỀ 3 TRÁI TIM NGƯỜI MẸ Một hơm, cơn mưa dơng rất lớn ập tới khu rừng. Sấm sét đùng đùng, chớp giật nhấp nhống cả bầu trời. Ba cây Bạch Dương Con run rẩy vì hoảng sợ. Bạch Dương mẹ xịe cành ơm chặt ba đứa con vào lịng và dỗ dành: “Các con đừng sợ! Sấm sét khơng nhìn thấy các con đâu, cành của mẹ che kín hết rồi. Mẹ là cây cao nhất trong khu rừng này mà!” Nhưng Bạch Dương Mẹ chưa kịp nĩi hết câu thì một tiếng nổ chĩi tai vang lên. Tia sét đã đánh trúng Bạch Dương Mẹ, đốt cháy sém cả thân cây. Vẫn nhớ bảo vệ các con nên Bạch Dương Mẹ cố hết sức để khơng bốc cháy. Mưa rào xối xả, giĩ mạnh gào rít nhưng Bạch Dương Mẹ vẫn cố đứng vững. Khơng một phút nào Bạch Dương Mẹ khơng nhớ bảo vệ các con mình. Khơng một phút nào mẹ quên xịe cành ơm chặt các con. Chỉ đến khi cơn dơng hung tợn đã qua, giĩ đã thơi gầm rú, ánh nắng đã tràn về thì thân Bạch Dương Mẹ mới chịu gục ngã. Khoanh trịn vào các chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. 1. Cây Bạch Dương Mẹ đã làm những gì để bảo vệ con trong cơn dơng tố? A. Bạch Dương Mẹ xịe cành ơm chặt ba đứa con vào lịng và dỗ dành: “Các con đừng sợ! Sấm sét khơng nhìn thấy các con đâu, cành của mẹ che kín hết rồi. Mẹ là cây cao nhất trong khu rừng này mà!” B. Bạch Dương Mẹ cố hết sức để khơng bốc cháy. Mưa rào xối xả, giĩ mạnh gào rít nhưng Bạch Dương Mẹ vẫn cố đứng vững. C. Bạch Dương Mẹ khơng một phút nào quên xịe cành ơm chặt các con. D. Cả 3 ý trên đều đúng. 2. Câu chuyện muốn nĩi với chúng ta điều gì? A. Các bà mẹ luơn biết cách chăm sĩc con cái của họ. B. Tình mẹ yêu con là bất diệt. C. Sức sống mãnh liệt của cây Bạch Dương. D. Cây cối cũng cĩ tình cảm như con người. 3. Tìm một từ đồng nghĩa với từ “bảo vệ” và đặt một câu với từ đĩ. 4. Câu “Mưa rào xối xả, giĩ mạnh gào rít nhưng Bạch Dương Mẹ vẫn cố đứng vững” cĩ mấy vế câu? A. Một vế câu. B. Hai vế câu C. Ba vế câu D. Bốn vế câu. 5. Trong câu: “Sấm sét đùng đùng, chớp giật nhấp nhống cả bầu trời” 5.1. Dấu phẩy cĩ tác dụng gì? A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. B. Ngăn cách các bộ phận cũng chức vụ trong câu. C. Ngăn cách chủ ngữ với vị ngữ D. Ngăn cách các vế trong câu ghép. 5.2. Phân tích cấu cấu tạo của câu trên. 6. Đoạn văn trên nĩi lên phẩm chất gì của người phụ nữ? A. Lịng thương con, đức hi sinh. B. Lịng dũng cảm, anh hùng. C. Lịng nhân hậu, khoan dung. D. Dịu dàng, biết quan tâm đến mọi người. 7. Câu “Các con đừng sợ!” thuộc kiểu câu gì? A. Câu kể B. Câu cảm C. Câu khiến D. Câu hỏi 8. “ Bạch Dương Mẹ xịe cành ơm chặt ba đứa con vào lịng và dỗ dành: “Các con đừng sợ! Sấm sét khơng nhìn thấy các con đâu, cành của mẹ che kín hết rồi. Mẹ là cây cao nhất trong khu rừng này mà! Nhưng Bạch Dương Mẹ chưa kịp nĩi hết câu thì một tiếng nổ chĩi tai vang lên.” Các câu trên liên kết với nhau bằng cách nào? A. Lặp từ B. Thay thế từ C. Từ ngữ nối D. Cả A và C 9. Từ “run rẩy” trong câu “Ba cây Bạch Dương Con run rẩy vì hoảng sợ” thuộc từ loại gì? A. Động từ B. Danh từ C. Tính từ D. Quan hệ từ ĐỀ 4 TÌNH QUÊ HƯƠNG Làng quê tơi đã khuất hẳn, nhưng tơi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tơi đã đi nhiều nơi, đĩng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tơi như người làng và cũng cĩ người yêu tơi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn khơng bằng mảnh đất cọc cằn này. Làng mạc bị tàn phá, nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuơi sống tơi như ngày xưa, nếu tơi cĩ ngày trở về. Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tơi đi đốt bãi, đào ổ chuột; tháng tám nước lên, tơi đi đánh giậm, úp cá, đơm tép; tháng chín, tháng mười, đi mĩc con da dưới vệ sơng. Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tơi lại mua cho tơi mấy cái bánh rợm; đêm nằm với chú, chú gác chân lên tơi mà lẫy Kiều ngâm thơ; những tối liên hoan xã, nghe cái Tị hát chèo và đơi lúc lại được ngồi nĩi chuyện với Cún con, nhắc lại những kỉ niệm đẹp đẽ của thời thơ ấu. Khung cảnh xung quanh tơi bắt đầu mờ dần rồi trắng xố, sương xuống dày đặc đến khơng cịn trơng rõ một cái gì nữa. Phảng phất trong khơng khí cĩ thứ mùi quen thuộc, khơng hẳn là mùi nhang ngày Tết, cũng khơng phải là một thứ mùi nào khác cĩ thể gọi tên được, cĩ lẽ đã lâu lắm, nay tơi lại cảm thấy nĩ. Thơi tơi nhớ ra rồi .... Đĩ là thứ mùi vị rất đặc biệt, mùi vị của quê hương. B. Dựa vào nội dung bài đọc, hãy trả lời các câu hỏi sau đây: Câu 1: Những từ nĩi lên tình yêu quê hương tha thiết của anh bộ đội đối với quê hương là: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Câu 2: Điều gì đã làm cho anh bộ đội xúc động sâu sắc nhất khi rời quê trở về đơn vị? A. Phong cảnh quê hương B. Những kỉ niệm trên quê hương C. Mùi vị quê hương D. Những người thân. Câu 3: Câu “Làng quê tơi đã khuất hẳn, nhưng tơi vẫn đăm đắm nhìn theo” là kiểu câu gì? A. Câu ghép B. Câu đơn C. Câu cảm D. Câu cầu khiến Câu 4: Cụm từ được lặp lại trong đoạn văn trên là ............................................................ tác giả lặp lại cụm từ đĩ nhằm mục đích: ...................................................................................................................................................... Câu 5: Từ khơng đồng nghĩa với “quê hương” là: A. Quê quán B. Xứ sở C. Núi non D. Nơi chơn rau cắt rốn. Câu 6: Ghi Đ vào ý đúng, S vào ý sai: Từ được thay thế cho từ “quê hương” của tác giả trong đoạn “Làng quê tơi đã khuất hẳn nhưng tơi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tơi đã đi nhiều nơi, đĩng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tơi như người làng và cũng cĩ người yêu tơi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn khơng bằng mảnh đất cọc cằn này” là: A. Làng quê B. Đây C. Phong cảnh D. Mảnh đất cọc cằn Câu 7: Tìm và ghi lại một câu ghép thể hiện mối quan hệ tương phản trong đoạn văn trên? ...................................................................................................................................................... Câu 8: Ý chính của đoạn văn này là gì? A. Tình cảm mãnh liệt và sâu sắc đối với quê hương B. Nhớ về tuổi ấu thơ C.Tả cảnh đẹp của quê hương D. Một đáp án khác. Câu 9: Câu: “Làng quê tơi đã khuất hẳn, nhưng tơi vẫn đăm đắm nhìn theo” thể hiện mối quan hệ gi? A. Tăng tiến B.Tương phản C.Giả thiết - kết quả D. Nguyên nhân - kết quả Câu 10: Thêm quan hệ từ và một vế câu để tạo thành câu ghép từ mỗi dịng sau: A. Tuy làng quê tơi đã khuất hẳn ...................................................................... B. Nếu tơi cĩ ngày trở về ................................................................................ C. Vì quê hương là nơi chơn rau cắt rốn của tơi ...................................................................................................................................................... ĐỀ 5 ĐỌC THẦM: VAI DIỄN CUỐI CÙNG Có một diễn viên già đã về hưu và sống độc thân. Mùa hè năm ấy, ông về một làng vắng vẻ ở vùng núi, sống với gia đình người em của ông là giáo viên trường làng. Mỗi buổi chiều, ông thường ra chơi nơi bãi cỏ vắng lặng ngoài thung lũng. Ở đây, chiều nào ông cũng thấy một chú bé ra ngồi đợi đoàn tàu chạy qua. Khi tàu đến, chú bé vụt đứng dậy, háo hức đưa tay ra vẫy, chỉ mong có một hành khách nào đó vẫy lại. Nhưng hành khách mệt mỏi vì ngồi suốt một ngày trên đường, chẳng ai để ý vẫy lại chú bé không quen biết ấy. Hôm sau, rồi hôm sau nữa, hôm nào ông già cũng thấy chú bé ra vẫy và vẫn không một hành khách nào vẫy lại. Nhìn nét mặt thất vọng của chú bé, tim người diễn viên già như thắt lại. Hôm sau, người diễn viên già giở chiếc va li hóa trang của ông ra. Ông dán lên mép một bộ râu giả, đeo kính, mặc một chiếc áo vét-tông cũ, rồi chống gậy ra đi. Ông đi nhờ một chuyến xe ngựa và lên tàu, đi ngược lên ga trên. Ngồi sát cửa sổ toa tàu, ông thầm nghĩ: “ Đây là vai kịch cuối cùng của mình, một vai phụ như nhiều lần nhà hát đã phân vai cho mình – một hành khách giữa bao hành khách đi tàu.” Qua cái thung lũng có chú bé đang đứng vẫy, người diễn viên già nhoài người ra, cười, đưa tay vẫy lại chú bé. Ông thấy chú bé mừng cuống quýt, nhảy cẫng lên, đưa cả hai tay vẫy mãi. Con tàu đi xa dần, người diễn viên già trào nước mắt. Ông thấy cảm động hơn bất cứ một đêm huy hoàng nào ở nhà hát. Đây là vai diễn cuối cùng của ông. Tuy chỉ là một vai phụ, một vai không có lời, một vai không đáng kể nhưng ông đã làm cho một chú bé vui sướng, ông đã đáp lại tâm hồn chú bé và chú bé sẽ không mất lòng tin ở cuộc đời. ( Theo Truyện khuyết danh ) B. ĐỌC HIỂU : Dựa vào nội dung bài đọc, hãy chọn những câu trả lời đúng: 1. Câu chuyện kể về hành động, ý nghĩ của nhân vật nào? a. Người diễn viên già và gia đình người em. b. Người diễn viên già và cậu bé. c. Người diễn viên già, cậu bé và người khách đi tàu. 2. Người diễn viên già về hưu sống ở đâu ? a. Ở một làng miền núi b. Ở thành phố c. Ở nông thôn vùng đồng bằng. 3. Một buổi chiều, khi ra chơi nơi bãi cỏ vắng lặng ngoài thung lũng, chuyện gì đã làm ông quan tâm? a. Chiều nào cũng có một đoàn tàu chạy qua. b. Chiều nào cũng có một cậu bé chờ đoàn tàu đến và vẫy tay, mong có người vẫy lại. c. Chiều nào cũng có một cậu bé ra xem đoàn tàu. 4. Vì sao không có một hành khách nào giơ tay vẫy lại cậu bé? a. Vì mọi người mệt mỏi b. Vì mọi người không quen cậu bé. c. Vì mọi người không để ý đến hành động của đứa bé. d. Tất cả các ý trên 5. Vì sao người diễn viên già quyết định đóng vai một hành khách đi trên tàu ? a. Vì ông nhớ nghề diễn viên b. Vì ông thích đi tàu. c. Vì ông thương chú bé, muốn làm chú bé vui và không mất lòng tin ở cuộc đời. 6. Ý chính của đoạn 3 là gì ? a. Kể sự việc người diễn viên đóng vai kịch cuối cùng tại nhà hát. b. Kể sự việc người diễn viên già đi tàu thấy và vẫy tay lại chú bé. c. Kể sự việc người diễn viên già đóng vai hành khách đi tàu vẫy lại cậu bé và cảm xúc của ông. 7. Vì sao người diễn viên già lại cảm động trào nước mắt ? a. Vì ông đã đem lại hạnh phúc cho cậu bé. b. Vì ông thấy cậu bé hạnh phúc. c. Vì ông nhớ đến những đêm biểu diễn huy hoàng ở nhà hát. 8. Ý nghĩa của câu chuyện là gì ? a. Kể lại hành động và tình cảm của cậu bé ở một làng quê miền núi. b. Kể lại hành động và suy nghĩ của người diễn viên già. c. Ca ngợi người diễn viên già đã quan tâm và đem lại hạnh phúc, niềm vui cho cậu bé. LUYỆN TỪ VÀ CÂU : 1. Từ nào dưới đây đồng nghĩa với từ háo hức ? a. Náo nức b. Vui vẻ c. Tưng bừng 2. Dòng nào dưới đây có từ đồng âm ? a. Đường đi / vị đường ngọt b. Ria mép / mép bị đau c. Bộ râu / râu ngô 3. Các vế được in đậm trong câu ghép: “ Tuy chỉ là một vai phụ, một vai không có lời, một vai không đáng kể nhưng ông đã làm cho chú bé vui sướng, ông đã đáp lại tâm hồn chú bé và chú bé sẽ không mất lòng tin ở cuộc đời” được nối theo cách nào ? a. Nối trực tiếp b. Nối trực tiếp và nối bằng quan hệ từ c. Nối bằng quan hệ từ d. Nối bằng cặp quan hệ từ 4. Câu 2 của đoạn 2 : “ Ở đây, chiều nào ông cũng thấy một chú bé ra ngồi đợi đoàn tàu chạy qua thung lũng.” được liên kết với câu thứ nhất bằng cách nào? a. Bằng cách lặp từ ngữ (ông) b. Bằng cách thay thế từ ngữ ( dùng đại từ “đây”) c. Bằng cách lặp và thay thế từ ngữ d. Bằng từ ngữ nối 5. Dấu phẩy trong câu: “ Nhìn nét mặt thất vọng của chú bé, tim người diễn viên như thắt lại.” được dùng với tác dụng gì ? a. Ngăn cách các vế câu ghép. b. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ. c. Ngăn cách các từ ngữ làm chủ ngữ. 6. Trong bài đọc có một dấu gạch ngang. Dấu gạch ngang ấy có tác dụng gì ? a. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. b. Đánh dấu chú thích trong câu. c. Đánh dấu các ý trong một đoạn văn liệt kê. 7. Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép được dùng ở đoạn 4 của bài đọc có tác dụng gì? a. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật được trích lại nguyên vẹn. b. Đánh dấu lời nói của nhân vật được trích lại nguyên vẹn. c. Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. 8. Đặt câu có sử dụng biện pháp lặp từ ngữ để liên kết câu. ĐỀ 6 BÊN SƠNG CẦU Bìm bịp kêu đâu đĩ. Thế là mùa nước lên. Những con chim cánh nâu, ức cổ mang màu đỏ như lửa bay là là ngang qua mặt đê cao, ngang qua mặt người. Chúng bay gần lắm, tưởng như với tay là tĩm được. Nhưng chính lúc ta sững lại vì ngỡ ngàng là chúng mất hút trong bãi dâu. Trời trong xanh. Mây trắng ngỗn ngang, tầng tầng lớp lớp. Dưới sơng Cầu, nước trơi băng băng. Con sơng già nua vốn thường uể oải lờ đờ mà nay bỗng quay cuồng với những dịng xốy trơng vào đến khiếp. Vài ba con thuyền ngược dịng nặng nhọc, buồm kéo lên đĩn giĩ nam. Nhưng vẫn phải cĩ thêm dăm người khom lưng cõng dây kéo. Họ lầm lũi bước chậm chạp ven bờ. Bên trong đê lại là một khung cảnh khác hẳn, thật êm ả. Cánh đồng rộng khơng một bĩng người.Vừa gặt chiêm xong, mặt ruộng khơ ráo, cịn trơ những gốc rạ. Giữa đồng là một dãy chuơm nước trong veo. Đấy là vết chân ngựa Ơng Giĩng, mĩng ngựa sắt cắm sâu vào đất, để lại kỉ niệm muơn đời. Dãy chuơm chạy từ những vùng đất xa xơi về tới đây thì chấm hết. Thuở ấy Ơng Giĩng qua đây rồi leo lên núi Sơn, bay về trời. Ơng đánh tan giặc là đi luơn. Trên núi giờ vẫn cịn đền thờ Ơng. ĐỖ CHU Chú giải : Bìm bịp : lồi chim màu nâu thường ở các bụi bờ hay kêu về mùa hè. Chuơm : vũng nước, nhỏ hơn ao. Sơng Cầu : sơng chảy qua tỉnh Bắc Ninh. Đọc kĩ bài văn trên và đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng nhất hoặc điền từ thích hợp vào chỗ trống các câu hỏi sau : Câu 1 : Chim bìm bịp thường kêu vào thời gian nào trong năm ? a) mùa xuân c) mùa thu b) mùa hạ d) mùa đơng Câu 2 : Mùa nước lên, sơng Cầu biến đổi ra sao ? a) Dưới sơng Cầu, nước trơi băng băng. b) Dưới sơng Cầu, nước trơi băng băng. Con sơng bỗng quay cuồng với những dịng xốy trơng vào đến khiếp. c) Dưới sơng Cầu, nước trơi băng băng. Con sơng già nua vốn thường uể oải lờ đờ mà nay bỗng quay cuồng với những dịng xốy trơng vào đến khiếp. Câu 3 : Mùa nước lên, sơng Cầu biến đổi đã gây khĩ khăn gì cho con người ? a) Con thuyền ngược dịng nặng nhọc, buồm kéo lên đĩn giĩ nam. b) Con thuyền ngược dịng nặng nhọc, dăm người khom lưng cõng dây kéo, lầm lũi bước chậm chạp ven bờ. c) Con thuyền ngược dịng nặng nhọc, buồm kéo lên đĩn giĩ nam, dăm người lầm lũi bước chậm chạp ven bờ. Câu 4 : Nêu vài nét nổi bật của cảnh trong đê. a) Khung cảnh khác hẳn, thật êm ả, cánh đồng rộng khơng một bĩng người, mặt ruộng khơ ráo, cịn trơ những gốc rạ, giữa đồng là một dãy chuơm nước trong veo. b) Một dãy chuơm nước trong veo,đấy là vết chân ngựa Ơng Giĩng, mĩng ngựa sắt cắm sâu vào đất, dãy chuơm chạy từ những vùng đất xa xơi về tới đây thì chấm hết. c) Cả 2 câu trên đều đúng. Câu 5 : Truyền thuyết Ơng Giĩng về trời gợi lên điều gì thiêng liêng ? a) Hình tượng kì vĩ của một Thánh Giĩng vươn mình đứng dậy giúp dân dẹp giặc rồi lại trở về trời để lại tấm gương về một vị anh hùng dân tộc. b) Hình tượng kì vĩ của một Thánh Giĩng vươn mình đứng dậy giúp dân dẹp giặc rồi lại trở về trời để lại một truyền thuyết chống giặc ngoại xâm. c) Hình tượng kì vĩ của một Thánh Giĩng vươn mình đứng dậy giúp dân dẹp giặc rồi lại trở về trời để lại cho con cháu muơn đời một niềm kính cẩn thiêng liêng. Câu 6 : Viết vào chỗ trống từ ngữ thay thế cho từ cĩ gạch dưới trong đoạn văn để liên kết câu : Những con chim cánh nâu, ức cổ mang màu đỏ như lửa bay là là ngang qua mặt đê cao, ngang qua mặt người. Chúng bay gần lắm, tưởng như với tay là tĩm được. Từ “Chúng”thay thế cho từ :. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Câu 7 : Các vế trong câu : “Vài ba con thuyền ngược dịng nặng nhọc, buồm kéo lên đĩn giĩ nam” được nối với nhau bằng cách nào ? Nối bằng một quan hệ từ. b) Nối bằng một cặp quan hệ từ. c) Nối bằng một cặp từ hơ ứng. d) Nối trực tiếp (khơng dùng từ nối). Câu 8 : “(1)Giữa đồng là một dãy chuơm nước trong veo. (2)Đấy là vết chân ngựa Ơng Giĩng, mĩng ngựa sắt cắm sâu vào đất, để lại kỉ niệm muơn đời.(3) Dãy chuơm chạy từ những vùng đất xa xơi về tới đây thì chấm hết.” Trong đoạn văn trên câu (1) và câu (3) được liên kết với nhau bằng cách nào ? Bằng cách thay thế từ ngữ. Đĩ là từ ., thay cho từ Bằng cách lặp từ ngữ. Đĩ là từ Bằng cách dùng từ ngữ nối. Đĩ là từ .. Câu 9 : Trong đoạn (1) câu văn dùng nghệ thuật so sánh là : Câu 1 c) Câu 3 Câu 2 d) Câu 4 Câu 10 : Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ chấm trong câu ghép sau : Mơn Tốn . . . . . . . . . . . . . . . . . .rèn cho chúng em kĩ năng tính tốn. . . . . . . . . . .mơn học này cịn giúp chúng em rèn đức tính cẩn thận. ĐỀ 7 CÁI ÁO CỦA BA Tơi cĩ một người bạn đồng hành quý báu từ ngày tơi cịn là đứa trẻ 11 tuổi. Đĩ là chiếc áo sơ mi vải Tơ Châu, dày mịn, màu cỏ úa. Chiếc áo sờn vai của ba dưới bàn tay vén khéo của mẹ đã trở thành cái áo xinh xinh, trơng rất ốch của tơi. Những đường khâu đều đặn như khâu máy, thống nhìn qua khĩ mà biết được đấy chỉ là một cái áo may tay. Hàng khuy thẳng tắp như hàng quân trong đội duyệt binh. Cái cổ áo như hai cái lá non trơng thật dễ thương. Mẹ cịn may cả cái cầu vai y hệt như chiếc áo quân phục thực sự. Cái măng- sét ơm khít lấy cổ tay tơi. Khi cần, tơi cĩ thể mở khuy và xắn tay áo lên gọn gàng. Mặc áo vào, tơi cĩ cảm giác như vịng tay ba mạnh mẽ và yêu thương đang ơm lấy tơi, tơi như được dựa vào lồng ngực ấm áp của ba... Lúc tơi mặc đến trường, các bạn và cơ giáo đều gọi tơi là “ chú bộ đội”. Cĩ bạn hỏi: “ Cậu cĩ cái áo thích thật! Mua ở đâu thế?” “ Mẹ tớ may đấy!” – Tơi hãnh diện trả lời. Ba đã hi sinh trong một lần đi tuần tra biên giới, chưa kịp thấy tơi chững chạc như một anh lính tí hon trong cái áo mẹ chữa lại từ chiếc áo quân phục cũ của ba. Mấy chục năm đã qua, chiếc áo cịn nguyên như ngày nào mặc dù cuộc sống của chúng tơi đã cĩ nhiều thay đổi. Chiếc áo đã trở thành kỉ vật thiêng liêng của tơi và cả gia đình tơi. PHẠM HẢI LÊ CHÂU Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh trịn vào chữ cái trước ý trả lời đúng: Câu 1: Chiếc áo được giới thiệu như thế nào ? a. Là một người bạn đồng hành quý báu từ ngày tác giả mới 11 tuổi. b. Là chiếc áo bình thường như mọi chiếc áo khác. c. Là chiếc áo cĩ chất liệu vải, màu sắc, kiểu dáng lạ. d. Là chiếc áo mới rất đẹp. Câu 2: Áo sơ mi là loại vải gì ? a. Cotton b. Katê c.Tơ Châu d. Kaki Câu 3: Tác giả miêu tả các chi tiết hàng khuy, cổ áo bằng cách nào ? a. Nhân hố. b. So sánh. c. So sánh và nhân hố. d. Lập từ. Câu 4: Mặc lại chiếc áo quân phục cũ của ba, bé nghĩ gì về ba. Ba chưa thấy bé lớn. Ba chưa kịp thấy bé chững chạc như một anh lính tí hon. Ba chưa nhìn thấy bé giống chú bộ đội. Ba chưa thấy được bé như một chú lính tuần tra như ba. Câu 5: Tìm 2 từ đồng nghĩa và 2 từ trái nghĩa với từ “chăm chỉ”: - Đồng nghĩa: ,. -Trái nghĩa:..,. Câu 6: Em hãy suy nghĩ viết một câu ghép cĩ cặp quan hệ từ nĩi về tình yêu của ba (mẹ) dành cho em. .. Câu 7: Chiếc áo sờn vai của ba dưới bàn tay vén khéo của mẹ đã trở thành: a. Chiếc áo mới rất đẹp. b. Chiếc áo đều đặn như khâu máy. c. Cái áo xinh xinh trơng rất ốch của tơi d. Chiếc áo trơng rất ốch. Câu 8: Vì sao mặc chiếc áo, bạn nhỏ lại cảm thấy như được “Vịng tay mạnh mẽ và yêu thương của ba ơm ấp”. a. Vì chiếc áo này dày và mịn. b. Vì các bạn và cơ giáo đều gọi bạn là “Chú bộ đội”. c. Vì bạn yêu quý ba, chiếc áo làm bạn liên tưởng như thế. d. Vì bạn biết đây là chiếc áo mẹ mới may rất đẹp. Câu 9: Xác định các thành phần trong câu sau: “Chiếc áo sơ mi vải Tơ Châu, dày mịn, màu cỏ úa.” Chủ ngữ : Vị ngữ : Câu 10: Qua bài văn tình cảm của bạn nhỏ dành cho ba như thế nào. Em học được điều gì từ bạn nhỏ. . . ĐỀ 8 LÚA TRỜI ĐỒNG THÁP Lúa trời cịn được gọi là thuỷ cốc hoặc là lúa ma là một loại lúa hoang, mọc tự nhiên giữa đồng nước hoang hố Đồng Tháp Muời trước đây. Hàng năm vào khoảng tháng tư âm lịch, bắt đầu vào mùa mưa là cũng là khi lúa mọc. Thân cây cứng cỏi, lá to, phát triển đều đặn nhờ sương giĩi và đặc biệt là nhờ nước mưa. Lúa trời phát triển mạnh và trổ bong vào mùa nước nổi. Nước nổi tới đâu là cây lúa vượt khỏi mặt nước tới đĩ, cảe đọt lúa và hạt. Hạt chin dần trong cả tháng trời ( từ rằm tháng chín đến rằm tháng mười âm lịch). Mỗi lần lúa chĩin chỉ vài hạt mà chỉ chin vào ban đêm. Lúa chin nhưng khi cĩ ánh nắng mặt trời thì rụng, hạt lúa rơi xuống nước một cáh tự nhiên, chúng lặn xuống bùn non ( phù á) và nằm đĩ cho đến khi nước rút, qua mùa khơ, đến lúc mưa xuống thì lại nảy mầm. Cách thu hoạch cũng thật đặc biệt. Trên chiếc xuồng con, người ta dựng lên một cột cao như cột buồm. Hai sợi dây từ cột thong xuống và được buộc vào hai đoạn sào bằng trẻteo lơ lửng quá be xuồng độ một tấc làm cần đập cho lúa rơi vào xuồng. Ở giữa xuơng là một tấm phên mỏng ngăn đơi theo chiều dọc để lúa rơi xuĩng long xuồng. Thu hoạch lúa trời phải lựa vào lúa đêm, khi trời chưa sang, bởi mặt trời lên thì lúa sẽ chin, rụng ngay xuống nước. Đi gặt lúa trời phải cĩ hai người: Một người chống sào cho xuồng lướt giữa những đám lúa, cịn người kia dung cần đập lùa những hạt lúa chin vào xuồng. Giừo thì giữa đơng Tháp Mười nhiều cơng trình khai hoang phục hố đã nổi lên, khơng cịn đất trống cho những cây lúa trời nữa. Lúa trời mai một đi từ lúc nào cũng chẳng ai nhớ rõ . Lớp người trẻ nhắc đến lúa trời chỉ như một câu chuyện thần thoại nào đĩ ở một thời xa xăm. * Thực hiện các yêu cầu dưới đây: 1. ( 0,5 điểm) Lúa trời cĩ tên là gì? A. Quỷ cốc B. Lúa ma C. Cả hai tên trên 2. ( 0,5 điểm): Lúa trời mọc vào mùa nào? A. Mùa mưa B. Mùa khơ C. Cả hai mùa 3. ( 0,5 điểm): Lúa trời mọc ở đâu? A. Đồng băng Nam BBộ B. Vùng Đồng Tháp Mười C. Tỉnh Cần Thơ 4.( 0,5 điểm): Lúa trời chon vào tháng nào trong năm? A. Tháng tư B. Tháng chon, tháng mười âm lịch. C. Tháng chạp. 5. ( 0,5 điểm): Tại sao phải thu hoạch lúa trời vào ban đêm? A. Vì ban đêm khí trời mát mẻ. B. Vì ban ngày, khi mặt trời lên, lúa trời rụng hết. C. Vì ban đêm ngưịi ta rãnh rỗi hơn. 6. ( 0,5 điểm): Gặt lúa trời cần mấy người? A. Càng nhiều người càng tốt. B. Một người C. Hai người. 7. ( 1,0 điểm): Vì sao lúa trời trên Đồng Tháp Mười hiện náy biến mât? A. Vì nhiều người gặt quá. B. Vì đồng dất khơ cạn, hạt rơi xuống khơng nảy mầm được. C. Vì các cơng trình khai hoang đã lấn hết đất khơng cho lúa trời mọc lên. II. Luyện từ và câu( 1 điểm) 1.(0,5 điểm): Dấu phẩy trong câu” Con tàu chìm dần, nước ngập các bao lơn.”cĩ tác dụng gì? a. Ngăn cách các bộ phận trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ b. Ngăn cách các bộ phận cùng
Tài liệu đính kèm: