SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HỒ CHÍ MINH Họ tên:..Lớp:................MS:................. ĐỀ SỐ 1: QUẬN TÂN PHÚ (2013-2014) Bài 1: Thực hiện phép tính hợp lý: Bài 2: Trong lễ khai mạc Hội sách Thành phố Hồ Chí Minh năm 2014, chú mèo máy thông minh Doraemon đã giới thiệu “x” số bảo bối trong túi thần kỳ của mình. Mỗi món bảo bối có “y” chức năng. Trong đó, bảo bối “Cỗ máy thời gian” đã được “z” bạn nhỏ Việt Nam thích nhất. Theo em “x, y, z” là những con số nào, biết: Bài 3: Tìm 5 phân số có mẫu là 3, lớn hơn và nhỏ hơn . Đồng hồ chỉ 6 giờ đúng. Hỏi sau bao lâu kim phút và kim giờ gặp nhau lần đầu tiên? Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 1100, góc xOz = 600. Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? Tia Oz có phải là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao? Vẽ tia On là tia phân giác của góc xOz. Tính số đo góc nOy. ĐỀ SỐ 2: QUẬN 12 (2013-2014) Bài 1: Thực hiện phép tính: Bài 2: Tìm x, biết: Bài 3: Một lớp học có 45 học sinh gồm 3 loại: giỏi, khá và trung bình. Số học sinh giỏi chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh giỏi, còn lại là học sinh trung bình. Tính số học sinh mỗi loại của lớp. Bài 4: So sánh phân số: và Bài 5: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 600, góc xOz = 1200. Tính số đo của góc yOz. Chứng tỏ tia Oy là tia phân giác của góc xOz. Gọi Ot là tia đối của tia Ox và tia Om là tia phân giác của góc zOt. Tính góc yOm. ĐỀ SỐ 3: QUẬN 3 (2013-2014) Bài 1: Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể): Bài 2: Tìm x: Bài 3: Tìm các số nguyên x, y, z biết: Bài 4: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ các tia Oy, Oz sao cho góc xOy = 500 và góc xOz = 1500. Chứng tỏ tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Tính góc yOz. Vẽ Ot là tia phân giác của góc yOz. Tia Oy có là tia phân giác của góc xOt không? Vì sao? ĐỀ SỐ 4: TRƯỜNG THCS LỮ GIA (2014-2015) Bài 1: Tính hợp lí: b) c) d) Bài 2: Quy đồng mẫu các phân số: và Rút gọn các phân số đến tối giản: Bài 3: Tìm x biết rằng: Tìm số nguyên x biết: Bài 4: Nam đi xe đạp từ A đến B. Đi được nửa quãng đường, Nam nghỉ một lát rồi chạy tiếp quãng đường AB. Sau đó xe hư, Nam phải dắt bộ quãng đường AB. Hỏi Nam đã đến B chưa? Tại sao? Rút gọn: Bài 5: Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ và sao cho ; . Tia nào nằm giữa hai tia còn lại trong ba tia Ox, Oy, Oz? Tại sao? So sánh và ? Vẽ tia Ox’ là tia đối tia Ox.Tính số đo . ĐỀ SỐ 5: TRƯỜNG THCS VÕ THÀNH TRANG (2014-2015) (Đề A) Bài 1: Thực hiện phép tính: b) c) d) Bài 2: Tìm , biết: b) c) Bài 3: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần: ; ; ; Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho và . Trong ba tia Ox, Ot, Oy thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Giải thích? Tính số đo ? Vẽ tia Om là tia đối của tia Ot. Kể tên các cặp góc kề bù có trên hình vẽ. Bài 5: Cho và . Hãy so sánh A và B. ĐỀ SỐ 6: TRƯỜNG THCS VÕ THÀNH TRANG (2014-2015) (Đề B) Bài 1: Thực hiện phép tính: b) c) d) 5678956789 + (321 – 5678956789) Bài 2: Tìm số nguyên x, biết: b) c) Bài 3: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự giảm dần: ; ; ; Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ax, vẽ hai tia Ay, Az sao cho . Trong ba tia Ax, Ay, Az tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? Tính số đo . Vẽ tia Ax’ là tia đối của tia Ax. Tính . Bài 5: Chứng minh với phân số sau là phân số tối giản . ĐỀ SỐ 7: TRƯỜNG THCS LÊ ANH XUÂN (2014-2015) Bài 1: Áp dụng quy tắc dấu ngoặc, bỏ dấu ngoặc các biểu thức sau: Áp dụng: Tính nhanh: Bài 2: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể) b) c) d) Bài 3: Tìm số nguyên x, biết: b) c) Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho: Hãy cho biết mỗi góc và là góc nhọn, góc tù hay góc vuông? Vì sao? Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? Tính số đo ? Vẽ tia Om là tia đối của tia Oy. Tính số đo ? Bài 5: Cho (biết ). Hãy tìm số nguyên n để giá trị của A là một số nguyên. ĐỀ SỐ 8: QUẬN BÌNH THẠNH (2012-2013) Bài 1: Thực hiện phép tính sau: Bài 2: Tìm x, biết: Bài 3: Một lớp học có 45 học sinh gồm 3 loại: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh giỏi chiếm 20% số học sinh cả lớp. Số học sinh giỏi bằng số học sinh khá. Tính số học sinh mỗi loại? Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia OA, OB sao cho . Trong ba tia mà đề bài cho thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? Tính số đo góc . Tính OA có là tia phân giác của không? Vì sao? Vẽ tia Oy là tia đối của tia Ox. Tính số đo . Bài 5: Thực hiện phép tính: ĐỀ SỐ 9: QUẬN TÂN PHÚ (2012-2013) Bài 1: Thực hiện phép tính hợp lý: Bài 2: Tìm x, biết: Bài 3: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự giảm dần: Cho hai phân số và . Với giá trị nguyên nào của x thì hai phân số trên bằng nhau. Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho . Trong ba tia Ox, Oy, Oz thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? Tia Oz có phải là tia phân giác của không? Vì sao? Vẽ tia Om là tia đối của tia Ox, tia On là tia phân giác của . Tính số đo . Bài 5: Cho . Hãy so sánh M với . ĐỀ SỐ 10: QUẬN 1 (2012-2013) Bài 1: Tính bằng cách hợp lý (nếu có thể) Bài 2: Tìm x, biết: Bài 3: Bạn Lan đọc một quyển sách trong ba ngày. Ngày thứ nhất đọc số trang, ngày thứ hai đọc số trang còn lại. Ngày thứ 3 đọc hết 15 trang còn lại. Hỏi quyển sách có bao nhiêu trang? Tính số trang đọc được của ngày thứ nhất, ngày thứ hai? Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho . Trong ba tia Ox, Oy, Oz thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? Tính số đo của . Vẽ tia Ot là tia phân giác của . Tia Oy có phải là tia phân giác của không? Vì sao? Bài 5: Tính tổng: ĐỀ SỐ 11: QUẬN TÂN BÌNH (2014-2015) Bài 1: Thực hiện phép tính sau: Bài 2: Tìm x, biết: Bài 3: Một lớp học có 45 học sinh gồm ba loại: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh giỏi chiếm 20% số học sinh cả lớp. Số học sinh còn lại bằng số học sinh trung bình (số học sinh còn lại gồm hai loại: khá, trung bình). Tính số học sinh mỗi loại? Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia OA và OB sao cho . Trong ba tia OA, OB, Ox tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? Tính số đo ? Tia OA có là tia phân giác của không? Vì sao? Vẽ tia Oy là tia đối của tia Ox và Ot là tia phân giác của . Tính số đo ? Bài 5: Thực hiện phép tính: ĐỀ SỐ 12: QUẬN 11 (2014-2015) Bài 1: Thực hiện phép tính: Bài 2: Tìm x, biết: Bài 3: Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 18km và chiều rộng bằng của chiều dài. Tính chiều rộng và diện tích của khu đất? Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Om sao cho ; . Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? So sánh và . Tia Oy có phải là tia phân giác của không? Vì sao? Vẽ tia Oh là tia đối của tia Ox. Tính ? Bài 5: Tính nhanh tổng sau: ĐỀ SỐ 13: QUẬN BÌNH TÂN (2014-2015) Bài 1: Thực hiện phép tính: Bài 2: Tìm x, biết: Bài 3: Cho với và . Tìm tất cả các số nguyên n sao cho A là số nguyên. Bài 4: Vẽ hai góc kề bù và , biết . Vẽ tia Oa là tia phân giác của . Tính số đo . Vẽ tia Ob là tia phân giác của . Tính số đo . Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xz có chứa tia Oy, vẽ . Hỏi tia Oy là tia phân giác của không? Vì sao? ĐỀ SỐ 14: TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN – QUẬN 11 Đề Kiểm Tra 1 Tiết (2014 – 2015) Bài 1: Thực hiện phép tính: b) Bài 2: Tính nhanh: b) Bài 3: Tìm x, biết: b) c) Bài 4: Viết tập hợp các bội nguyên của Tìm tập hợp các số nguyên x sao cho: Ư(25) và Bài 5: Tìm x, biết: Tính: ĐỀ SỐ 15: TRƯỜNG THCS LỮ GIA – QUẬN 11 Đề Kiểm Tra 1 Tiết (2014 – 2015) Bài 1: Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: Bài 2: Thực hiện phép tính: b) c) d) Bài 3: Tìm , biết: b) c) d) Bài 4: Tìm các số nguyên x và y, biết: ĐỀ SỐ 16: TRƯỜNG THCS LÊ ANH XUÂN – QUẬN TÂN PHÚ Đề Kiểm Tra 1 Tiết (2014 – 2015) Bài 1: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần: Tính tổng các số nguyên x, biết: Bài 2: Tính hợp lí: Bài 3: Tìm số nguyên x, biết: b) c) d) ĐỀ SỐ 17: TRƯỜNG THCS TRƯỜNG CHINH – QUẬN TÂN BÌNH Đề Kiểm Tra 1 Tiết (2014 – 2015) Bài 1: Thực hiện phép tính: Bài 2: Tìm số nguyên x, biết: b) c) d) Bài 3: Tính nhanh: Bài 4: Bạn Hùng dùng các số và chữ a ra một bài toán cho bạn Hưng làm. Bạn Hưng dùng máy tính ra kết quả đúng là: . Theo em bạn Hùng đã ra đề toán cho bạn Hưng như thế nào? Biết mỗi số bạn Hùng chỉ dùng một lần. Em hãy viết bài toán đó và tính bày lời giải?
Tài liệu đính kèm: