Bộ đề kiểm tra Toán lớp 7

doc 6 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1068Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra Toán lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ đề kiểm tra Toán lớp 7
I . Phần trắc nghiệm : 
Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn:
A. ; 	 B. ; 	 C. ; 	 D. .
Câu 2: Điều kiện xác định của phương trình là:
A. và ; 	 B. và ; 	C. hoặc ; D. hoặc . 
Câu 3: Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn
A. 6x + 0; C. 5x+3 > 0 D. < 0
Câu 4: Tập nghiệm của bất phương trình x – 3 14 là 
A. {x / x 11}	 B. {x / x 17}	 C. {x / x 11}	 D. {x / x 17}
Câu 5: Cho ABC có MN//BC . Khi đó ta có :
A. B. C. D. 
Câu 6. Cho ΔABC có , , phân giác BD. Tính tỉ số .
A. ;	B. ;	C. ;	D. 2.
II . Phần tự luận 
Bài 1 Giải các phương trình và bất phương trình sau:
2x – 3 = x + 1
3(x – 1) > 2x + 2
Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6 cm, AC = 8cm, đường phân giác AD.
Tính độ dài cạnh BC
Tính BD, DC
Kẻ AH vuông góc với BC chứng minh : ∆ABC ∽∆HCA
Tính SABC
Bài 3: Giải phương trình 	24x3 -22x2 -30x = 0
I . Phần trắc nghiệm : (3đ)
Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn:
A. (x – 1)(x + 4) = 0 ; B. ; C. ; D. .
Câu 2: Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc 
 một ẩn
	 A. 2x2 + 3 > 0 ;	 B. 3x ≥ 5 ; C. 0x – 4 < 0 ;	 D. .
A
D
B
E
C
Câu 3: Tìm khẳng định sai : Cho hình bên, biết DE // AC	
A. B. 
C. D. 
Câu 4: Điều kiện xác định của phương trình là:
A. x ≠ -1 và x ≠ 2 ; 	 	B. x ≠ 1 và x ≠ -2 ; 
C. x ≠ -1 hoặc x ≠ 2 ; 	D. x ≠ 1 hoặc x ≠ -2. 
Câu 5: Tập nghiệm của bất phương trình 2x – 1 9 là :
A. {x / x > 5}	 B. {x / x ≥ 4}	 C. {x / x 5}	D. {x / x 5}.
Câu 6. Cho ΔABC có , , phân giác BD. Tính tỉ số . 
A. 2;	B. ;	C. ;	D. .
II . Phần tự luận (7đ)
Bài 1. (3đ) Giải các phương trình và bất phương trình sau:
5(x – 2) = 3x + 10 ;	b) 
2x – 3 ≤ 3x – 2 	d) .
Bài 2. (3đ) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm; đường cao AH, 
 phân giác BD .
a) Tính BC . 
b) Tính độ dài đoạn thẳng AD .
b) Chứng minh ∆HAB ∽ ∆HCA.
d) Trên cạnh BC lấy CE = 4cm. Tính diện tích ∆CED.
Bài 3. (1đ) Giải phương trình : 2x3 + x2 – x + 3 = 0
I . Phần trắc nghiệm : 
Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn:
A. 2x2 ; B. 5 – 3x = 0; C. ; D. .
Câu 2: Điều kiện xác định của phương trình là:
A. và ; 	 	B. hoặc ; 
C. hoặc ; 	D. và . 
Câu 3: Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn
A. 5x + 2> 0 ; 	 B. 2x + x2 > 0; C. 2x + < 0; D. 3(x – 5)< 3x.
Câu 4: Tập nghiệm của bất phương trình x – 4 3 là 
A. {x / x – 7};	 B. {x / x – 7} ;	 C. {x / x 7} ;	 D. {x / x 7}
Câu 5: Cho ABC có MN // BC . Khi đó ta có :
A. B. C. D. 
Câu 6. Cho ΔABC có , , phân giác BD. Tính tỉ số .
A. 2;	 B. ;	 C. ;	 D. .
II . Phần tự luận 
Bài 1. (3điểm) Giải các phương trình và bất phương trình sau:
8x – 4 = 2x + 14;
7 + 3x < 2x – 3 ; 
Bài 2. (3 điểm)
Cho DABC vuông tai A, có AB = 9cm, AC = 12cm. Đường phân giác của góc A cắt BC tại D. 
 a) Tính độ dài BC 
 b) Tính độ dài BD và CD 
 c) Kẻ đường cao AH (H BC). Chứng minh: DABC DHAC 	
 d) Tính diện tích các tam giác ADC
Bài 3. (1 điểm) giải phương trình (x2 – 1) (4x – 7) = (x +1)2
I . Phần trắc nghiệm : (3đ)
Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn:
A. (x – 1)(x + 4) = 0 ; B. ; C. ; D. .
Câu 2: Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc 
 một ẩn
	 A. 2x2 + 3 > 0 ;	 B. 3x ≥ 5 ; C. 0x – 4 < 0 ;	 D. .
A
D
B
E
C
Câu 3: Tìm khẳng định sai : Cho hình bên, biết DE // AC	
A. B. 
C. D. 
Câu 4: Điều kiện xác định của phương trình là:
A. x ≠ -1 và x ≠ 2 ; 	 	B. x ≠ 1 và x ≠ -2 ; 
C. x ≠ -1 hoặc x ≠ 2 ; 	D. x ≠ 1 hoặc x ≠ -2. 
Câu 5: Tập nghiệm của bất phương trình 2x – 1 9 là :
A. {x / x > 5}	 B. {x / x ≥ 4}	 C. {x / x 5}	D. {x / x 5}.
Câu 6. Cho ΔABC có , , phân giác BD. Tính tỉ số . 
A. 2;	B. ;	C. ;	D. .
II . Phần tự luận (7đ)
Bài 1. (3đ) Giải các phương trình và bất phương trình sau:
5(x – 2) = 3x + 10 ;	b) 
2x – 3 ≤ 3x – 2 	d) .
Bài 2. (3đ) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm; đường cao AH, 
 phân giác BD .
a) Tính BC . 
b) Tính độ dài đoạn thẳng AD .
b) Chứng minh ∆HAB ∽ ∆HCA.
d) Trên cạnh BC lấy CE = 4cm. Tính diện tích ∆CED.
Bài 3. (1đ) Giải phương trình : 2x3 + x2 – x + 3 = 0 .
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn:
A.; B. ; C. ; D. .
Câu 2. Điều kiện xác định của phương trình là:
A. và ; 	B. và ; 
C. hoặc ; 	D.hoặc .
Câu 3. Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn
A. 0; C. 2x2 + 6x > 0; D. 4x – < 0.
Câu 4. Tập nghiệm của bất phương trình x – 4 10 là 
A. {x / x 14};	B. {x / x 14};	 C. {x / x 6};	 D. {x / x 6}.
Câu 5. Cho có MN//BC . Tìm khẳng định sai. 
Câu 6. Cho ΔABC có , , phân giác CI. Tính tỉ số .
A. ;	 B. ;	 C. ;	D. 2.
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1. (3đ) Giải các phương trình và bất phương trình sau:
5x – 2 = 4x + 7;
2(3x – 1) 4x + 1; 
Câu 2.(3đ) Cho tam giác ABC vuông tại B có AB = 9cm, BC = 12cm; đường cao BI.
a) Tính độ dài cạnh AC.
b) Chứng minh AIB ABC. 
c) Đường phân giác của góc B cắt AC tại D. Tính AD và DC.
d) Tính diện tích tam giác BCD.
Câu 3. (1đ) Giải phương trình (x + 1)2(x + 2) + (x – 1)2(x – 2) = 12.
I . Phần trắc nghiệm : 
Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn:
A. 2x2; B. 5x – 3 = 0; C. ; D. .
Câu 2: Điều kiện xác định của phương trình là:
A. và ; 	 B. và ; C. hoặc ; D. hoặc . 
Câu 3: Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn
	A. 2x + 0; C. 5x + 3> 0; 	 D. < 0.
Câu 4: Tập nghiệm của bất phương trình x – 2 5 là 
A. {x / x 3}	 B. {x / x - 3}	 C. {x / x 7}	 D. {x / x 7}
Câu 5: Cho ABC có MN//BC . Khi đó ta có :
A. B. C. D. 
Câu 6. Cho ΔABC có , , phân giác BD. Tính tỉ số .
A. 2;	B. ;	C. ;	D. .
II . Phần tự luận 
Bài 1 (3đ). Giải các phương trình và bất phương trình sau:
3x + 4 = 2x + 1;
2(x – 1) < x + 2; 
;
.
Bài 2 (3đ). Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm.
a) Tính độ dài BC;
b) Đường phân giác của góc A cắt BC tại I. Tính IB và IC;
c) Kẻ đường cao AH. Chứng minh HAC ABC; 
d) Trên tia AH lấy điểm K sao cho . Qua K kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB, AC lần lượt ở E, F. Tính diện tích tứ giác BEFC.
Bài 3 (1đ). Giải phương trình 3x3 – 8x2 – 2x + 4 = 0.

Tài liệu đính kèm:

  • docfdhsgf.doc