HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH Bạn đang cầm trên tay cuốn sách tương tác được phát triển bởi Tilado®. Cuốn sách này là phiên bản in của sách điện tử tại Để có thể sử dụng hiệu quả cuốn sách, bạn cần có tài khoản sử dụng tại Tilado®. Trong trường hợp bạn chưa có tài khoản, bạn cần tạo tài khoản như sau: 1. Vào trang 2. Bấm vào nút "Đăng ký" ở góc phải trên màn hình để hiển thị ra phiếu đăng ký. 3. Điền thông tin của bạn vào phiếu đăng ký thành viên hiện ra. Chú ý những chỗ có dấu sao màu đỏ là bắt buộc. 4. Sau khi bấm "Đăng ký", bạn sẽ nhận được 1 email gửi đến hòm mail của bạn. Trong email đó, có 1 đường dẫn xác nhận việc đăng ký. Bạn chỉ cần bấm vào đường dẫn đó là việc đăng ký hoàn tất. 5. Sau khi đăng ký xong, bạn có thể đăng nhập vào hệ thống bất kỳ khi nào. Khi đã có tài khoản, bạn có thể kết hợp việc sử dụng sách điện tử với sách in cùng nhau. Sách bao gồm nhiều đề bài, mỗi đề bài 1 đường dẫn tương ứng với đề trên phiên bản điện tử như hình ở dưới. Nhập đường dẫn vào trình duyệt sẽ giúp bạn làm bài kiểm tra tương tác, xem lời giải chi tiết của bài tập. Nếu bạn sử dụng điện thoại, có thể sử dụng QRCode đi kèm để tiện truy cập. Cảm ơn bạn đã sử dụng sản phẩm của Tilado® Tilado® KIỂM TRA 15 PHÚT ĐỀ SỐ 01 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Tìm tất cả các ước nguyên của 24 và 36. Trong các ước trên, tìm các số vừa là ước của 24 vừa là ước của 36. Bài 2. Tìm cặp số x, y ∈ Z, biết: a. (x − 2)(y + 3) = 15. b. (3x + 2)(1 − y) = − 7. c. 5xy − 5x + y = 5. ĐỀ SỐ 02 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Cho hai tập hợp A = { − 2; 3; 4} và B = {5; − 3; − 6; 7}. Không cần tính cụ thể cho biết: a. Có bao nhiêu tổng dạng a + b, trong đó a ∈ A; b ∈ B và trong các tổng ấy có bao nhiêu tổng là bội của 5, bội của 9. b. Có bao nhiêu tích dạng a. b, với a ∈ A; b ∈ B. Trong các tích đó có bao nhiêu tích có kết quả là số âm, bao nhiêu là số dương? Bài 2. Tìm a ∈ Z, biết: a. a + 2 là ước của 7. b. 2a là ước của ‐10. c. 12 là bội của 2a + 1. ĐỀ SỐ 03 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Tìm a ∈ Z, biết: a. a + 2 là ước của 7. b. 2a là ước của ‐10. c. 12 là bội của 2a + 1. Bài 2. Tìm mọi n ∈ Z để n2 + 2n + 4 n + 1 là số nguyên. ĐỀ SỐ 04 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Chứng minh rằng nếu a ∈ Z thì: a. P = a(a + 2) − a(a − 5) − 7 là bội của 7. b. Q = (a − 2)(a + 3) − (a − 3)(a + 2) là số chẵn. Bài 2. Tìm x ∈ Z, biết: a. (x + 3) ⋮ (x + 1). b. (3x + 5) ⋮ (x − 2). c. (2 − 4x) ⋮ (x − 1). ĐỀ SỐ 05 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Tìm x ∈ Z, biết: a. (x + 3) ⋮ (x + 1). b. (3x + 5) ⋮ (x − 2). c. (2 − 4x) ⋮ (x − 1). Bài 2. Tìm cặp số x, y ∈ Z, biết: a. (x − 2)(y + 3) = 15. b. (3x + 2)(1 − y) = − 7. c. 5xy − 5x + y = 5. a. −13 240 và −7 80 ⋅ b. 7 60 ; 3 −40 và −11 30 ⋅ c. 5 21 ; −3 28 và −45 108 ⋅ a. −3 7 + x = 4 5 + −2 3 ⋅ b. x − 1 6 + −5 12 = 4 7 ⋅ 14 48 c. x + 2 3 = −1 12 ⋅ −4 5 a. −5 12 + 6 11 + 7 17 + 5 11 + 5 12 ⋅ b. 9 16 + 8 −27 + 1 + 7 16 + −19 27 ⋅ c. − 3 10 − 6 11 − 21 30 − 5 11 ⋅ ĐỀ SỐ 06 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Quy đồng mẫu các phân số sau Bài 2. Tìm các số nguyên x, y sao cho 1 8 < x 18 < y 24 < 2 9 ⋅ ĐỀ SỐ 07 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Tìm x, biết Bài 2. Tính nhanh | | ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) d. 13 5 + 7 16 − 15 16 − 6 15 ⋅ A. a. d = b. c B. a. c = b. d C. a. b = c. d D. a d = c b A. −10 14 B. 15 −27 C. 10 18 D. −10 −18 A. 6 B. 9 C. ‐ 9 D. ‐ 6 A. 54 −72 ; −504 −72 ; 16 −72 . B. −54 72 ; 504 72 ; 16 72 . C. 27 36 ; −7 36 ; −8 36 D. −27 36 ; −252 36 ; −8 36 . ĐỀ SỐ 08 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Hai phân số a b và c d được gọi là bằng nhau nếu Câu 2. Phân số nào sau đây bằng phân số −5 9 Câu 3. Biết 45 7x = 15 −14 . Số nguyên x có giá trị bằng Câu 4. Quy đồng mẫu các phân số −6 8 ; − 7; 2 −9 được kết quả là: Câu 5. Các cặp phân số nào sau đây bằng nhau: ( ) ( ) A. −6 102 ; −9 153 . B. 15 11 ; −105 77 . C. 34 65 ; 76 52 . D. 109 −62 ; 209 −162 . A. −3 2 . B. 1. C. ‐1. D. −8 2 . A. 3n n + 1 . B. n + 3 n + 1 . C. n + 3 2n + 2 . D. 1. A. ‐1. B. 1. C. −5 6 . D. −4 6 . II. TỰ LUẬN Bài 1. Cho phân số 11 20 . Phải cùng thêm vào cả tử và mẫu của phân số đó bao nhiêu để được phân số 5 8 ⋅ ĐỀ SỐ 09 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Kết quả của phép cộng 3 2 + −5 2 là Câu 2. Phép cộng n n + 1 + 3 n + 1 có kết quả là Câu 3. Phép cộng −1 6 + −1 2 + −1 3 có kết quả là A. 1. B. ‐2. C. −5 13 . D. 2. A. A = B. B. A > B > 0. C. 0 0 > B. A. x = 11 15 . B. x = −1 15 . C. x = 3 8 . D. x = −11 15 . a. 39 −104 ⋅ b. −378 −440 ⋅ Câu 4. Kêt quả của phép cộng −6 13 + −7 13 + 2 là Câu 5. Có hai tổng A = −4 7 + 1 với B = 4 7 + ( − 1) . Khẳng định nào sau đây đúng? Câu 6. Tìm x biết x − 2 5 = 1 3 II. TỰ LUẬN Bài 1. Tìm x ∈ Z, biết a. −12 27 + 2 3 + −2 9 ≤ x ≤ 11 7 + 2 5 + −7 5 + 3 7 ⋅ b. −8 13 + 7 17 + 21 13 ≤ x ≤ −9 14 + 3 + 5 −14 ⋅ ĐỀ SỐ 10 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Rút gọn các phân số sau ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) c. 62 42 ⋅ d. 35.24 8.36 A. Đường thẳng a. B. Đường thẳng b. C. Đường thẳng c. D. Đường thẳng d. A. 1 điểm. B. 2 điểm. C. 10 điểm. D. Vô số điểm. A. m, n, q. B. n, p, q. C. m, p, q. D. m, n, p. A. 3. B. 4. C. 7. D. 6. Bài 2. Ba vòi cùng chảy vào một cái bể. Vòi thứ nhất chảy đầy bể trong 3 giờ. Vòi thứ hai chảy đầy bể trong 6 giờ và vòi thứ ba chảy đầy bể trong 4 giờ. a. Sau 1 giờ mở cả ba vòi thì nước trong bể chiếm bao nhiêu phần? b. Tiếp tục mở một vòi thứ mấy để chỉ cần sau 1 giờ nữa thì nước vừa vặn đầy bể. ĐỀ SỐ 11 Luyện đề trực tuyến tại: Câu 1. Cho hình vẽ, cho biết đường thẳng nào chứa điểm A? Câu 2. Đường thẳng có thể chứa được nhiều nhất là bao nhiêu điểm? Câu 3. Cho hình 6. Điểm A thuộc những đường thẳng nào? Câu 4. Đường thẳng d đi qua 3 điểm A, B, C. Khi đó đường thẳng d có bao nhiêu tên gọi khác nữa. A. NM + MP = NP. B. MN + NP = MP. C. MP + PN = MN. D. MN = NP. A. 10 cm. B. 15 cm. C. 12 cm. D. 8 cm. A. 7,5 cm. B. 7 cm. C. 10 cm. D. 15 cm. A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. A. D nằm giữa A và C. B. C nằm giữa D và B. C. A và D nằm cùng phía đối với điểm C. D. C nằm giữa hai điểm A và D. A. C nằm giữa hai điểm A và B. B. B nằm giữa hai điểm A và C. C. A nằm giữa hai điểm C và B. D. A, B, C không thẳng hàng. Câu 5. Nếu điểm N nằm giữa hai điểm M và P thì Câu 6. Cho tia Ox lấy điểm M, trên tia đối của tia Ox lấy điểm N sao cho MN = 22 cm, biết ON = 10 cm, độ dài đoạn OM là Câu 7. Biết M nằm giữa A và B, và BM – MA = 4 cm, AB = 11 cm. Tính MB ? Câu 8. Cho hình 5 sau đây. Có bao nhiêu giao điểm tất cả? Câu 9. Cho điểm C thuộc đoạn AB, điểm D thuộc đoạn CB. Khi đó Câu 10. Nếu cho 3 điểm A, B, C. Biết AB = 3 cm, BC = 5 cm, AC = 6 cm thì ĐỀ SỐ 12 A. 5 cm B. 4 cm C. 6 cm D. 7 cm A. 10 cm. B. 12 cm. C. 7,5 cm. D. 5 cm. Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Vẽ hình và trả lời các câu hỏi sau: a. Trên đường thẳng xx' cắt đường thẳng yy' tại O. Kể tên các cặp tia đối nhau. b. Cho đường thẳng xx'; yy'; zz'; tt' cùng đi qua điểm O. Kể tên các cặp tia đối nhau. Bài 2. Cho điểm A,B thuộc tia Ox sao cho OA= 3cm; OB= 7cm a. Chứng tỏ điểm A nằm giữa hai điểm O và B b. Tính AB? ĐỀ SỐ 13 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Vẽ hai tia Ox và Oy đối nhau. Lấy điểm A ∈ Ox và B ∈ Oy sao cho OA= 7cm, OB= 9cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB. Bài 2. Cho đoạn thẳng AB có độ dài là 5cm. Trên đoạn thẳng này lấy điểm C sao cho AC= 3cm. Gọi M là trung điểm của đoạn CB. Tính độ dài đoạn AM. ĐỀ SỐ 14 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Cho M là trung điểm của đoạn AB = 8 cm thì độ dài của AM là Câu 2. Biết AM + MB = AB và BM = 2 AM. Biết AB = 15 cm thì độ dài AM là Câu 3. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu A. M nằm giữa hai điểm A và B. B. M cách đều hai điểm A và B. C. M nằm giữa và cách đều hai điểm A và B. D. M , A, B thẳng hàng. A. C nằm giữa hai điểm A và B. B. B nằm giữa hai điểm A và C. C. A nằm giữa hai điểm C và B. D. A, B, C không thẳng hàng. A. D nằm giữa A và C. B. C nằm giữa D và B. C. A và D nằm cùng phía đối với điểm C. D. C nằm giữa hai điểm A và D. Câu 4. Nếu cho 3 điểm A, B, C. Biết AB = 3 cm, BC = 5 cm, AC = 6 cm thì II. TỰ LUẬN Bài 1. Lấy hai điểm A và B trên tia Ox sao cho OA = 2 cm và OB= 5cm .Trên tia BO lấy I sao cho BI =1 cm. a. Tính AI? b. Chứng minh A là trung điểm của OI ĐỀ SỐ 15 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Cho điểm C thuộc đoạn AB, điểm D thuộc đoạn CB. Khi đó Câu 2. Cho hình 1 trên đây. Khi đó đáp án nào sai A. AE < EB. B. AD + DC = AC. C. AD > AC > DC . D. AE < EB < AB. A. 3 cm. B. 4 cm. C. 10 cm. D. 12 cm. A. AB > AM > BM. B. M là trung điểm của AB. C. M nằm giữa hai điểm A và B. D. A, B, M thẳng hàng. A. IA = IB. B. AI + IB = AB. C. AI + IB = AB và IA = IB. D. IA = IB = AB 2 . A. I là trung điểm của MN. B. I là trung điểm của MB. C. I là trung điểm của AN. D. M, N cùng phía đối với điểm I. Câu 3. Cho M là trung điểm của đoạn AB, biết AM = 6 cm thì độ dài AB là Câu 4. Cho BM = 4 cm, AM = 5 cm và AB = 8 cm thì Câu 5. Điểm I là trung điểm của AB nếu Câu 6. Cho I là trung điểm của AB, M là trung điểm của IA, N là trung điểm của IB. Khi đó II. TỰ LUẬN Bài 1. Cho đoạn thẳng AB có độ dài là 5cm. Trên đoạn thẳng này lấy điểm C sao cho AC= 3cm. Gọi M là trung điểm của đoạn CB. Tính độ dài đoạn AM. ĐỀ SỐ 16 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Cho đường tròn tâm O, đường kính AB. Gọi C là một điểm thuộc đường tròn. Vẽ các dây CA, CB, CO. a. Kể tên các dây trong hình vẽ. b. Kể tên các bán kính trong hình vẽ. c. Kể tên các tam giác trong hình vẽ. Bài 2. Cho hình vẽ: có OI = 4cm.Hai đường tròn (O;3cm) và (I;2cm) cắt nhau tại A và B. a. Tính độ dài OA và IB? b. Giả sử (O;3cm) cắt OI tại N và (I;2cm) cắt IO tại M. Chứng minh: M là trung điểm của OI. ĐỀ SỐ 17 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Vẽ tam giác ABC có AB = 2cm, AC = 4cm và (A;2cm). a. Trong ba điểm ABC điểm nào nằm bên ngoài, nằm trên, nằm trong đường tròn (A;2cm)? b. Chứng tỏ tâm của đường tròn đường kính AC nằm trên (A;2cm) Bài 2. Cho ^ xOy = 450. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA= 4cm. Trên tia Oy lấy hai điểm B và C sao cho OB= 5cm, BC= 3cm. Nối AB, AC. Hỏi: a. Có mấy tam giác được tạo thành? Gọi tên những tam giác đó? b. Hãy vẽ và đặt tên cho các góc kề bù với góc AOB. Hãy tính số đo các góc này. ĐỀ SỐ 18 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM A. Đường tròn có tâm là I. B. Đường tròn có bán kính là 3. C. Đường tròn có đường kính là 3. D. Đường tròn có đường kính là 6. A. Gấp 3 lần độ dài bán kính. B. Bằng một nửa độ dài bán kính. C. Bằng độ dài bán kính. D. Gấp 2 lần độ dài bán kính. A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. A. 10. B. 20. C. 30. D. 15. A. A, C, E nằm trong đường tròn B. A, B, C, D nằm ngoài đường tròn. C. B, D nằm trên đường tròn. D. E nằm ngoài hình tròn. I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Cho đường tròn (I; 3). Điều nào sau đây sai Câu 2. Trong đường tròn, đường kính có độ dài Câu 3. Cho hình 1 sau. Cho biết đường tròn có bao nhiêu dây cung Câu 4. Bán kính đường tròn tâm O là số nhỏ nhất chia hết cho 2 và 5. Đường kính của đường tròn tâm O là Câu 5. Cho đường tròn tâm O bán kính 4 cm. Nếu cho đoạn thẳng OA = OC = 5 cm, OB = OD = 4 cm, OE = 3 cm. Khi đó II. TỰ LUẬN Bài 1. Cho hình vẽ: có OI = 4cm.Hai đường tròn (O;3cm) và (I;2cm) cắt nhau tại A và B. a. Tính độ dài OA và IB? b. Giả sử (O;3cm) cắt OI tại N và (I;2cm) cắt IO tại M. Chứng minh: M là trung điểm của OI. ĐỀ SỐ 19 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, xác định Ot và Oy sao cho ^ xOt = 300; ^ xOy = 600. a. Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không? Vì sao? b. So sánh ^ xOt và ^ tOy. c. Tia Ot có là tia phân giác của góc ^ xOy không? Vì sao? Bài 2. Cho ^ xOy = 800. Vẽ tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho ^ xOm = 400. Tia Om có phải là tia phân giác của ^ xOy không? Vì sao? ĐỀ SỐ 20 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho ^ xOy = 400 và ^ xOz = 1200. Vẽ Om là tia phân giác của ^ xOy, On là tia phân giác của ^ xOz a. Tính số đo ^ xOm; ^ xOn; ^ mOn b. Chứng tỏ Oy là tia phân giác của ^ mOn KIỂM TRA 45 PHÚT ĐỀ SỐ 01 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Tính hợp lý các biểu thức sau: a. A = (326 − 43) + (174 − 57). b. B = (351 − 875) − (125 − 149). c. C = − 418 − { − 218 − [ − 118 − ( − 318) + 2012]}. Bài 2. Tìm x ∈ Z, biết: a. 3(2 − x) + 5(x − 6) = − 98. b. (x + 7)(8 − x) = 0. c. (x2 + 1)(49 − x2) = 0. Bài 3. Tìm cặp số x, y ∈ Z, biết: a. (x − 2)(y + 3) = 15. b. (3x + 2)(1 − y) = − 7. c. 5xy − 5x + y = 5. Bài 4. Tính 3S − 22003 biết rằng: S = 1 − 2 + 22 − 23 + . . . + 22002 ĐỀ SỐ 02 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Tính hợp lý: a. A = ( − 123) + 77 + ( − 257) + 23 − 43. b. B = 48 + | 48 − 174 | + ( − 74). c. C = ( − 57) + ( − 159) + 47 + 169. Bài 2. Tìm x ∈ Z biết: a. −5 12 + 6 11 + 7 17 + 5 11 + 5 12 ⋅ b. 9 16 + 8 −27 + 1 + 7 16 + −19 27 ⋅ c. − 3 10 − 6 11 − 21 30 − 5 11 ⋅ d. 13 5 + 7 16 − 15 16 − 6 15 ⋅ a. – 17– (2x– 5) = − 6 b. 5x– 9 = 2x + 15 c. (x– 2)(2x + 4) = 0 d. 2(x– 3)– 4(x + 4) = 3.( − 7) + 5 Bài 3. Tìm n ∈ Z biết: a. 3n − 1 ⋮ n + 2 b. 5n + 3 ⋮ 2n + 1 Bài 4. Chứng minh rằng: Nếu 5x + 47y chia hết cho 17 thì x + 6y cũng chia hết cho 17 và ngược lại. ĐỀ SỐ 03 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Tính nhanh Bài 2. Tìm x : a. 3 4 − 2. 2x − 2 3 = 1 2 b. 2x + 3 5 2 + 9 25 = 1 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) | | ( ) a. 18 24 + 35 −10 ⋅ b. −8 −14 + −45 54 ⋅ c. 5 77 − −4 7 ⋅ d. 25 7 − 61 21 ⋅ c. 3. x − 1 2 − 5. x + 3 5 = − x + 1 5 d. 5 2 − 3. 1 3 − x = 1 4 − 7x Bài 3. Một thùng đựng 45 lít xăng. Lần thứ nhất người ta lấy ra 40% số xăng đó. Lần thứ hai người ta lấy tiếp 2 3 số xăng còn lại. Hỏi cuối cùng trong thùng còn bao nhiêu lít xăng ? Bài 4. Chứng minh rằng: 1 n − 1 − 1 n > 1 n2 > 1 n − 1 n + 1 ĐỀ SỐ 04 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Tính Bài 2. Tìm x ∈ Z, biết a. −12 27 + 2 3 + −2 9 ≤ x ≤ 11 7 + 2 5 + −7 5 + 3 7 ⋅ b. −8 13 + 7 17 + 21 13 ≤ x ≤ −9 14 + 3 + 5 −14 ⋅ Bài 3. Tính nhanh a. 3 7 . 5 8 + 3 7 . 11 8 − 3 7 ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) A. 23 121 . B. 23. C. 23 132 . D. 2 23 . A. −302 63 . B. −2 9 . C. −154 72 . D. −434 504 . b. 7 11 : −12 35 − 7 11 : 23 35 − 5 11 c. 6 13 − 1 7 15 + 7 13 + 21 15 − 37 38 d. 1 57 − 1 5757 + 1 23 . 1 2 − 1 3 − 1 6 Bài 4. Một khu vườn trồng hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền. Phần trồng hoa hồng chiếm 3 7 diện tích vườn. Phần trồng hoa cúc bằng 5 14 diện tích vườn. Còn lại 90m2 trồng hoa đồng tiền.Tính diện tích khu vườn. Bài 5. So sánh: 1 101 + 1 102 + . . . + 1 150 và 1 3 ĐỀ SỐ 05 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Tổng nghịch đảo của hai số 11 và 12 là Câu 2. Tính −2 9 ⋅ 12 7 ⋅ 42 72 được Câu 3. Viết phân số thập phân 156 100 dưới dạng số thập phân là ( ) ( ) A. 0, 156 . B. 1, 56 . C. 15,6. D. 0, 0156. A. −85 21 . B. −21 85 . C. −5 3 . D. −15 119 . a. 3 1 4 − 2x .2 1 5 = 6 3 5 b. 1 2 x + 4 5 2 1 2 + x = 3 3 4 Câu 4. 7 5 của một số bằng −4 5 3 . Số đó là II. TỰ LUẬN Bài 1. Tính nhanh a. 5 7 . 5 11 + 5 7 . 2 11 − 5 7 . 14 11 b. 15 37 . 38 41 − 74 45 − 38 41 . 15 37 + 82 76 c. 2 5 . 1 3 − 2 15 : 1 5 + 3 5 . 1 3 d. 4 17 + 4 49 − 4 65 3 17 + 3 49 − 3 65 Bài 2. Tìm x biết: Bài 3. Một trường học có 1200 học sinh. Số học sinh có học lực trung bình chiếm 5 8 tổng số; số học sinh khá chiếm 1 3 tổng số; còn lại là học sinh giỏi. Tính số học sinh giỏi của trường này? Bài 4. Cho A = 1 + 4 + 42 + . . . + 499 và B = 4100 Chứng minh rằng: A B < 1 3 ( ) ( ) ( ) ( ) A. M nằm giữa hai điểm A và B. B. M cách đều hai điểm A và B. C. M nằm giữa và cách đều hai điểm A và B. ĐỀ SỐ 06 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Vẽ hình và trả lời các câu hỏi sau: a. Trên đường thẳng xx' cắt đường thẳng yy' tại O. Kể tên các cặp tia đối nhau. b. Cho đường thẳng xx'; yy'; zz'; tt' cùng đi qua điểm O. Kể tên các cặp tia đối nhau. Bài 2. Trên đường thẳng xy lấy 4 điểm C, E, F, D theo thứ tụ đó. Biết CD= 7cm, EF= 3cm, FD= 2cm. a. So sánh CE và EF. b. Tính những cặp đoạn thẳng bằng nhau trong hình vẽ. Bài 3. Trên tia Px lấy các điểm A, B C sao cho PA= 5cm; PB= 8cm; PC= 11cm. a. Tính đoạn BC. b. Chứng minh B là trung điểm của đoạn AC. Bài 4. Cho đoạn AB = 20 cm có điểm C nằm giữa hai điểm A và B sao cho AC – CB = 10 cm. a. Tính độ dài AC, CB. b. Lấy điểm M thuộc AB sao cho C là trung điểm của đoạn thẳng BM. Tính BM. c. Chứng minh M là trung điểm của đoạn thẳng AB. ĐỀ SỐ 07 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu D. M , A, B thẳng hàng. A. 5 cm B. 4 cm C. 6 cm D. 7 cm A. 3 cm. B. 4 cm. C. 10 cm. D. 12 cm. A. AB = 2BM. B. AB = BM. C. AM = 2BM. D. AM + BM = 2AB. A. AB > AM > BM. B. M là trung điểm của AB. C. M nằm giữa hai điểm A và B. D. A, B, M thẳng hàng. A. AB = 3,1 cm; BC = 2,9 cm ; AC = 6 cm. B. AB = 2,5 cm; BC = 3,2 cm ; AC = 5cm. C. AB = 5,5 cm; BC = 2,1 cm ; AC = 3,4 cm. D. AB = 2,6 cm; BC = 5,6 cm ; AC = 3 cm. A. 10 cm. B. 15 cm. C. 12 cm. D. 8 cm. A. 8 cm. B. 12 cm. C. 14 cm. D. 10 cm. Câu 2. Cho M là trung điểm của đoạn AB = 8 cm thì độ dài của AM là Câu 3. Cho M là trung điểm của đoạn AB, biết AM = 6 cm thì độ dài AB là Câu 4. M là trung điểm của AB thì Câu 5. Cho BM = 4 cm, AM = 5 cm và AB = 8 cm thì Câu 6. Cho ba điểm A, B, C. Trong đáp án nào thì 3 điểm A, B, C không thẳng hàng Câu 7. Cho tia Ox lấy điểm M, trên tia đối của tia Ox lấy điểm N sao cho MN = 22 cm, biết ON = 10 cm, độ dài đoạn OM là Câu 8. Cho hai điểm C và D nằm trong đoạn AB sao cho C nằm giữa hai điểm A và D. Biết AC = BD = 4 cm, AB = 16 cm. Độ dài CB là Câu 9. Trên tia Ot lấy hai điểm A và B sao cho OA = 5 cm, OB = 3 cm. Đáp án nào sau đây sai A. B nằm giữa hai điểm O và A. B. AB = 2 cm. C. O và B nằm cùng phía đối với điểm A. D. AB = 8 cm. A. N nằm giữa hai điểm M và P. B. M nằm giữa hai điểm N và P. C. P nằm giữa hai điểm M và N. D. ON < NP. Câu 10. Nếu M, N, P là ba điểm trên tia Ox sao cho OM < ON < OP thì II. TỰ LUẬN Bài 1. Lấy hai điểm A và B trên tia Ox sao cho OA = 2 cm và OB= 5cm .Trên tia BO lấy I sao cho BI =1 cm. a. Tính AI? b. Chứng minh A là trung điểm của OI Bài 2. Cho điểm C nằm giữa hai điểm A và B. Gọi M là điểm nằm giữa hai điểm A và C, điểm N nằm giữa hai điểm B và C. a. Tia CM trùng với tia nào? Tại sao? b. Tia CN trùng với tia nào? Tại sao? c. Giải thích vì sao C nằm giữa 2 điểm M và N. ĐỀ SỐ 08 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho ^ xOy = 250; ^ xOz = 700 a. Tính góc yOz. b. Tia Oy có là tia phân giác góc xOz không? Vì sao? c. Vẽ tia Om là tia đối của tia Oy. Tính góc mOx. Bài 2. Cho tam giác ABC có BC = 5 cm. Điểm M thuộc tia đối của tia CB sao cho CM = 3 cm. a. Tính độ dài BM. b. Cho biết ^ BAM = 800; ^ BAC = 600. Tính góc CAM. c. Vẽ các tia Ax, Ay lần lượt là tia phân giác của các góc BAC và CAM. Tính góc xAy. d. Lấy K thuộc đoạn thẳng BM sao cho CK = 4 cm. Tính độ dài BK. Bài 3. Cho ABCD là hình chữ nhật AB = CD = 24 cm và AD = BC = 5 cm. Tính diện tích phần tô đậm. ĐỀ SỐ 09 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Vẽ ^ AOB = 900 và tia OC nằm giữa hai tia OA và OB sao cho ^ AOC = 300 . a. Tính số đo góc COB. b. Vẽ tia OD sao cho OC là tia phân giác của AOD. Tính số đo ^ AOD; ^ DOB . c. Chứng tỏ OD là tia phân giác của góc COB. Bài 2. Trên tia Ax lấy các điểm B và C sao cho AB = 8 cm, AC = 3 cm. a. O là điểm nằm ngoài đường thẳng AB, biết rằng ^ AOC = 400; ^ COB = 500 . Tính ^ AOB . b. Trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE = 4 cm. Tính EB. Bài 3. Trên hình vẽ, AB//CD và AB=BD=BC. Nếu góc A bằng 520. Tính góc DBC. A. Góc bẹt là góc gồm hai tia chung gốc. B. Gốc chung của hai tia là cạnh của góc. C. Góc là hình gồm hai tia chung gốc. D. Hai góc bằng nhau thì có các cạnh bằng nhau. A. Tia Ox nằm giữa hai tia Oy và Oz. B. Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. C. Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. D. ^ xOy = ^ yOz . A. 450 . B. 22, 50 . C. 600 . D. 900 . ĐỀ SỐ 10 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Khẳng định nào sau đây đúng Câu 2. Nếu ^ xOy + ^ yOz = ^ xOz thì Câu 3. Tia phân giác của một góc α chia góc đó làm hai góc bằng nhau và mỗi góc có số đo là 450 . Số đo góc α ban đầu là Câu 4. Cho hai đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau tại O. Gọi Oz là tia A. 600 . B. 450 . C. 900 . D. 1000 . A. Đường kính đi qua tâm. B. Cung là phần đường tròn bị giới hạn bởi hai điểm của đường tròn. C. Dây cung nào cũng đi qua tâm. D. Dây cung là đoạn thẳng nối hai mút của cung. phân giác của góc xOy, Ot là tia phân giác của góc x’Oy, Oz’ là tia đối của tia Oz. Khi đó số đo góc tOz’ là Câu 5. Điều nào sau đây sai II. TỰ LUẬN Bài 1. Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ góc ^ xOy = 600; ^ xOz = 1200 a. Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz không? Vì sao? b. Vẽ tia Ox’ là tia đối của tia Ox. Tính góc zOx’. c. Vẽ tia Oy’ là tia phân giác của góc zOx’. Tính góc yOy’. Bài 2. Cho góc xOy. Gọi Oz là tia phân giác của góc xOy, Ot là tia phân giác của góc xOz. a. Tính tỉ số ^ xOt : ^ xOy b. Tìm giá trị lớn nhất của số đo góc xOt. a. 5[(85 − 35: 7) : 8 + 90] + 491 b. 960 − 60. 25 + 23 : 5 − 3 KIỂM TRA 90 PHÚT ĐỀ SỐ 01 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Thực hiện phép tính: Bài 2. Tính hợp lý các biểu thức sau: a. A = (326 − 43) + (174 − 57). b. B = (351 − 875) − (125 − 149). Bài 3. Tìm a; b ∈ N (a > b), biết: a. a + b = 150 và ƯCLN(a, b) = 5. b. a. b = 768 và ƯCLN(a, b) = 8. Bài 4. Tìm x, y ∈ Z sao cho: a. | x + 25 | + | − y + 5 | = 0. b. | x − 40 | + | x − y + 10 | ≤ 0. Bài 5. Gọi O là một điểm trên đường thẳng xy. Lấy M thuộc tia Ox sao cho OM = 4 cm, lấy N và P trên tia Oy sao cho ON = 4 cm; OP = 7 cm. a. Tính NP. b. Chứng minh O là trung điểm của MN. c. So sánh MN và OP. d. Lấy E sao cho O là trung điểm của PE. Tính ME. ĐỀ SỐ 02 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM [( ) ] A. 13 B. 26 C. 39 D. 42 A. 9. B. 8. C. 7. D. 6. A. 0 hoặc 1 B. 1 hoặc 2 C. 0 hoặc 2 D. 5 hoặc 10 A. x48 B. x2 C. x14 D. x16 A. 1386. B. 462. C. 924. D. 2772. A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 A. 14. B. 19. C. 0. D. 15. A. 7 cm. B. 17 cm. C. 10 cm. D. 15 cm. A. 10 cm. B. 15 cm. C. 12 cm. D. 8 cm. A. 3 cm. B. 4 cm. C. 10 cm. D. 12 cm. Câu 1. Tìm số x, biết x ∈ Ư ( 65 ) và x ∈ B ( 13 ) , 12 < x < 50. Giá trị của x là Câu 2. Tổng của 82 với tích 12 và 6 chia hết cho Câu 3. Biết x5 10 = x . Giá trị của x là Câu 4. Tích x6 ⋅ x8 = ? Câu 5. Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0 biết a ⋮ 126 và a ⋮ 198 Câu 6. Tập A = {x ∈ N | 7x = 0} có mấy phần tử Câu 7. Tìm x, biết 19(x − 14) = 19 Câu 8. Cho C nằm giữa hai điểm A và B, biết AC = 5 cm, AB = 12 cm. Độ dài CB là Câu 9. Cho tia Ox lấy điểm M, trên tia đối của tia Ox lấy điểm N sao cho MN = 22 cm, biết ON = 10 cm, độ dài đoạn OM là Câu 10. Cho M là trung điểm của đoạn AB, biết AM = 6 cm thì độ dài AB là II. TỰ LUẬN ( ) a. 5[(85 − 35: 7) : 8 + 90] + 491 b. 72010 + 72009 : 72008 a. 2x.162 = 1024 b. (7x − 11)3 = 25.52 + 200 A. 6 B. 9 C. ‐ 9 D. ‐ 6 A. −10 14 B. 15 −27 C. 10 18 D. −10 −18 A. 1 10 . B. 11 10 . C. 2 3 . D. 4 10 . Bài 1. Thực hiện phép tính: Bài 2. Tìm x ∈ N, biết: Bài 3. Cho đoạn thẳng AB = 6 cm, điểm D thuộc tia AB sao cho AD = 8 cm. a. Tính BD. b. Điểm E thuộc tia AB sao cho AE = 4 cm. So sánh BE và BD. c. B có là trung điểm của ED không? Bài 4. Cho A = 9999931999 − 5555571997 . Chứng minh rằng A chia hết cho 5. ĐỀ SỐ 03 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Biết 45 7x = 15 −14 . Số nguyên x có giá trị bằng Câu 2. Phân số nào sau đây bằng phân số −5 9 Câu 3. Kết quả phép tính 3 5 − −1 2 là ( ) A. −7 1 5 . B. −1 5 7 . C. 5 1 7 . D. 7 1 5 . A. 2. B. 0. C. 25. D. 250. A. 126. B. 150. C. 84. D. 72. A. 200 m. B. 250 m. C. 350 m. D. 300 m. A. Có các cạnh bằng nhau. B. Có số đo bằng nhau. C. Có tổng số đo bằng 1800 . D. Có tổng số đo bằng 900 . A. Góc tù. B. Góc vuông. C. Góc nhọn. D. Góc bẹt. A. Các điểm nằm bên trong đường tròn. B. Các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn. C. Các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên ngoài đường tròn. D. Các điểm nằm bên trong đường tròn và bên ngoài đường tròn. Câu 4. −5 1 7 là số đối của hỗn số nào sau đây Câu 5. Phân số 25 1000 có phần số nguyên là Câu 6. Bà cho Mai 210 cái kẹo. Mai đã cho em 3 5 số kẹo của mình. Vậy Mai còn lại bao nhiêu kẹo? Câu 7. 45% một mảnh vải dài 135 m. Khi đó cả mảnh vải dài Câu 8. Hai góc bằng nhau là hai góc Câu 9. Hai góc α và β phụ nhau. Biết α = 300 , khi đó β là Câu 10. Hình tròn gồm a. 6 4 9 + 3 7 11 − 4 4 9 b. 6 7 + 5 8 : 5 − 3 16 . ( − 2)2 c. 2 3 + 1 3 . −4 9 + 5 6 : 7 12 II. TỰ LUẬN Bài 1. Một tấm bìa hình chữ nhật có diện tích là 4 9 cm2. Chiều rộng là 3 5 cm. Tính chu vi tấm bìa đó? (Tính theo cm) Bài 2. Tính: 1 1.2 + 1 2.3 + 1 3.4 + 1 4.5 + 1 5.6 ⋅ Bài 3. Một trường học có 1200 học sinh. Số học sinh có học lực trung bình chiếm 5 8 tổng số; số học sinh khá chiếm 1 3 tổng số; còn lại là học sinh giỏi. Tính số học sinh giỏi của trường này? Bài 4. Vẽ hai góc kề bù xOy và yOz, biết ^ xOy = 600 . Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc xOy , vẽ tia Om nằm trong góc yOz sao cho ^ tOm = 900 . a. Tính số đo góc yOm. b. Tia Om có là tia phân giác của góc yOz không? Vì sao? c. Gọi On là tia đối của tia Oy. Tính số đo góc zOn. Xác định tia phân giác của góc mOn. ĐỀ SỐ 04 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Tính ra kết quả ở dạng phân số: ( ) ( ) d. 6 + 1 2 3 − −1 2 : 3 12 a. 2n + 1 3n + 1 b. 14n + 3 21n + 5 Bài 2. Số thóc sau khi thu hoạch được người cha chia cho 4 người con. Số thóc người anh cả được chia bằng nửa số thóc của ba người kia, người anh thứ hai được số thóc bằng 1 3 số thóc của ba người kia, người thứ 3 được 3 7 số thóc của ba người kia, người em út được 630kg thóc. a. Hỏi số thóc sau khi thu hoạch nặng bao nhiêu kilogam? b. Số thóc mỗi người nhận được sau khi chia là bao nhiêu? c. Tính tỷ số phần trăm số thóc mỗi anh em nhận được so với tổng số? Bài 3. Cho n ∈ N. Chứng tỏ rằng các phân số sau là phân số tối giản Bài 4. Chứng minh rằng biểu thức sau không thuộc tập hợp số tự nhiên A = 1 2 + 1 3 + 1 5 + . . . . + 1 29 Bài 5. Cho tam giác ABC và điểm I là điểm nằm giữa B và C. a. Hãy liệt kê tên các tam giác có cạnh là cạnh AB. b. Liệt kê tên tất cả các góc có đỉnh là I. c. Biết ^ AIB = 680 . Tính ^ CIA. d. Gọi Ix là tia đối của tia IA. So sánh số đo hai góc AIC và BIx. ĐỀ SỐ 05 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Tính giá trị biểu thức √13 − 4√3 . Hãy chọn đáp án đúng [ ( ) | |] A. 2√3 − 1 B. √3 − 2 C. 2√5 − 2 D. 7√2 − 1 A. 1/2 B. ‐ 1/8 C. 1/8 D. 8 A. sinα = √2 2 B. cosα = √2 2 C. tanα = 1 D. cosα = √3 3 A. y = 3x + 1 B. y = 3x + 2 C. y = ‐3x + 2 D. y = 3x ‐ 3 A. ‐ 1 B. ‐ 2 C. 1 D. 2 A. OA = 3cm B. OA > 3cm C. OA ≤ 3cm D. OA ≥ 3cm A. CM là tiếp tuyên của (B) B. BM là tiếp tuyến của (C) C. AC là tiếp tuyến của (B) D. AM là tiếp tuyến của (C) A. x + y = 3 B. 2x + y = 3 C. x + 2y = 3 D. 2x + 2y = 3 Câu 2. Giải phương trình √16x2 = 4x + 1 ta được nghiệm Câu 3. Dùng bảng lượng giác, biết góc α = 450. Hãy chọn câu sai Câu 4. Viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng y = 3x và đi qua điểm A(1;0). Hãy chọn đáp án đúng Câu 5. Nếu đường thẳng y = ax + 5 đi qua điểm A(‐ 1;3) thì hệ số góc của đường thẳng đó bằng Câu 6. Cho đường tròn (O;3cm) và đường thẳng d có khoảng cách đến O là OA. Tính OA để d và (O) có điểm chung Câu 7. Cho tam giác ABC vuông tại A vẽ các đường tròn (B;AB) và đường tròn (C;AC), chúng cắt nhau tại điểm M ( khác A). Hãy chọn câu sai Câu 8. Lập phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(0;3) và B(1;2) Câu 9. Cho hệ phương trình mx + 2y = 5 2x + y = m hệ có nghiệm duy nhất khi { A. m ≠ 1 B. m ≠ 2 C. m ≠ 3 D. m ≠ 4 A. 60o B. 90o C. 120o D. 150o Câu 10. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) biết Aˆ = Bˆ = 600. Khi đó góc ở tâm ^ AOC có số đo là II. TỰ LUẬN Bài 1. Cho phương trình x2 + (2m − 1)x − m = 0 a. Chứng tỏ rằng phương trình luôn luôn có nghiệm với mọi m. b. Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn x1 − x2 = 1 c. Tính A = x21 + x 2 2 − 6x1x2 theo m. d. Tìm giá trị của m để A có giá trị nhỏ nhất. Bài 2. Cho hàm số y = x2 4 có đồ thị là (P) a. Vẽ (P) trên mặt phẳng tọa độ Oxy b. b. Cho đường thẳng (d) có phương trình y = mx − 3 2 m − 1. Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B sao cho A và B thuộc nửa mặt phẳng đối nhau bờ Oy. Bài 3. Một người dự định đi từ A đến B dài 78 km. Sau đó 1 giờ người thứ hai đi từ B về A và 2 người gặp nhau cách B là 36 km. Tính vận tốc mỗi người biết vận tốc người thứ hai lớn hơn vận tốc người thứ nhất là 4 km/h. Bài 4. Cho đường tròn (O; R) và điểm A ở ngoài đường tròn (O). Vẽ tiếp tuyến AM, AN với
Tài liệu đính kèm: