Bộ đề kiểm tra học kỳ II môn toán 8 năm 2016

doc 11 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 918Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra học kỳ II môn toán 8 năm 2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ đề kiểm tra học kỳ II môn toán 8 năm 2016
Bộ đề kiểm tra học kỳ II môn toán 8 năm 2016
Đề 1
Câu 1 : Giải các phương trình và bất phương trình sau:
Câu 2 : Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
Câu 3 : Một phân số có tử bé hơn mẫu số là 8. Nếu tăng tử số nên 3 và giảm mẫu số đi 3 thì được phân số mới bằng Tìm phân số ban đầu
Câu 4 : Tính thể tích của một lăng trụ đứng có chiều cao bằng 7cm, 
 đáy là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 3cm và 4cm.
Câu 5 : Cho tam giác ABC vuông tại A, có đường cao AH. Biết: 
 AB = 6cm, AC = 8cm.
Chứng minh 
Tính độ dài BC và AH
Chứng minh 
Phân giác của góc ACB cắt AH tại E, cắt AB tại D. Tính tỉ số diện tích của hai tam giác ACD và HCE.
a,2x - 3 = 4x + 7 
b,2x(x –-3) + 5(x – 3) = 0 
c, 
d, = - 3x +15
Bài 2: Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
 b, 
Bài 3: Hai xe gắn máy cùng khởi hành từ A đến B. Vận tốc xe thứ nhất là 45 km/h, vận tốc xe thứ hai ít hơn vận tốc xe thứ nhất 9 km/h, nên xe thứ hai đến B chậm hơn xe thứ nhất 40 phút. Tìm khoảng cách AB.
Bài 4(3,5đ): Cho ∆ABC cân tại A có AB = AC = 6cm; BC = 4cm. Các đường phân giác BD và CE cắt nhau tại I 
( E Î AB và D Î AC )
	1) C/m ∆ADB ∆AEC 2) C/m IE . CD = ID . BE	
	3) Tính độ dài AD ? ED ? 	 4) Cho SABC = 60 cm2. Tính SAED ? 
Đề 2
Bài 1 : Giải các phương trình sau:
 a) 7x- 14 = 0
 b) (3x -7 )( x+ 5) = (x+5)(3-2x)
 c) 
 d) 
Bài 2: Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình 
Trong một buổi lao động lớp 8A có 40 học sinh được chia làm hai tổ. Tổ thứ nhất .Trồng cây, tổ thứ hai dọn vệ sinh. Tổ trồng cây nhiều hơn tổ dọn vệ sinh 6 người .Hỏi tổ trồng cây có bao nhiêu người .
Bài 3. Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số: 
 a) 2x + 5 7 
 b) 
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A vẽ đường cao AH , AB = 6 cm, 
AC = 8cm 
a/ Chứng minh ∆HBA đồng dạng ∆ABC 
b/ Tính BC , AH , BH
c/ chứng minh AH2 = HB.HC 
d/ Gọi I và K lần lượt hình chiếu cuae điểm H lên cạnh AB , AC 
Chứng minh AI .AB =AK .AC 
Đề 3
Bài 1 : Giải các phương trình sau:
 a) 7x- 14 = 0
 b) (3x -7 )( x+ 5) = (x+5)(3-2x)
 c) 
 d) 
Bài 2: Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình 
Hai người đi xe đạp cùng một lúc và ngược chiều nhau từ hai địa điểm A và B cách nhau 42 km và gặp nhau sau 2 giờ .Tính vận tốc đi của mỗi người đi biết rằng mỗi giờ người đi từ A nhanh hơn người đi từ b là 3 km
Bài 3. Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số: 
 a) 2x + 5 7 
 b) 
Bài 4: Cho hình bình hành ABCD (AB > BC). Lấy điểm M tuỳ ý trên cạnh AB 
(M ≠ A , M ≠ B). Đường thẳng DM cắt AC tại K và cắt đường thẳng BC tại N. 
 a) Chứng minh: DNMB đồng dạng với DNDC , 
 DAKD đồng dạng với DCKN
 b) Chứng minh: KD2 = KM.KN
 c) Biết NB = 6 ; NC = 15 ; MB = 4 :
 Tìm tỉ số đồng dạng của : DNMB và DNDC , Tính diện tích của hình chữ nhật ABCD.
 --------------------- HẾT ---------------
 Đề 4
Câu 1(3 điểm) Giải các phương trình sau:
a) 	 b) 
c). d) 	
Câu 2: 
a.Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm của nó trên trục số: 
b.Với giá trị nào của x thì giá trị của biểu thức không lớn hơn giá trị của biểu thức 
Câu 3.: 
	Tử của một phân số nhỏ hơn mẫu của nó 5 đơn vị. Nếu ta thêm vào tử 18 đơn vị và vào mẫu 3 đơn vị thì được một phân số mới bằng nghịch đảo phân số ban đầu. 
Tìm phân số ban đầu. 
 Câu 4 
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB > AC, M là điểm tùy ý trên cạnh BC. Qua M kẻ Mx BC và cắt đoạn AB tại I, cắt tia CA tại D 
a) Chứng minh ABC MDC.
Chứng minh BI . BA = BM . BC.
CI cắt BD tại K. Chứng minh BI . BA + CI . CK không phụ thuộc vị trí điểm M.
Cho góc ACB = 600, tính 
Câu 5 
Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng 10 cm, trung đoạn bằng 13cm . Tính thể tích của hình chóp. 
------------------------------------------------------------------------------
Đề 5
Bài 1 : Giải các phương trình:
a) x – 8 = 3 – 2(x + 4)	b) (3x + 1)(2x – 3) = 0
c) 	d) 
Bài 2 : Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
a) 3(x + 2) – 1 > 2(x – 3) + 4	b) 
Bài 3 : Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 45km/h. Khi đến B, người đó làm việc hết 30 phút rồi quay về A với vận tốc 30km/h. Biết tổng thời gian từ khi đi đến lúc về đến A là 6 giờ 30 phút. Tính quãng đường AB.
Bài 4 : Cho vuông tại A, đường cao AH đường trung tuyến AM.
Chứng minh rằng : đồng dạng 
Chứng minh rằng : AH2 = BH.CH
Tính diện tích của biết BH = 4cm , CH = 9 cm.
Bài 5 
 Cho hình lăng trụ đứng đáy là tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là 6cm và 8cm, chiều cao lăng trụ đứng là 12cm. Tính thể tích của hình lăng trụ đứng này?
------------------Hết ------------------
Đề 6
Câu 1. Giải các phương trình sau:
 a/ + = 
b. 
c. 14-3x = 5x-6
	d. 
 Câu 2/ :Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số :
 a.< 
b. 
 Câu 3/ Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại I và 
a/Chứng minh DAIB đồng dạng DDIC 
b/ AI.BC = AD .BI
c/Từ D kẻ tia phân giác DM của tam giác ADC .Tính DM biết AC = 5cm , 
AD =3cm và 
 Câu 4/ : Tính diện tích xung quanh của lăng trụ đứng có đáy là tam giác đều có độ dài cạnh đáy bằng 5 cm, chiều cao 6cm.
 Câu 5/ : Cho tam giác cân ABC ( AB = AC) ,vẽ các đường cao BH, CK , AI
a/ Chứng minh DIAC DHBC
b/ Chứng minh BK=CH
c/Chứng minh KH // BC
Câu 6 : Tử của 1 phân số bé hơn mẫu số 13 đơn vị . nếu tăng tử số lên 3 đơn vị và giảm mẫu đi 4 đơn vị thì được phân số mới bằng 3/5 .Tìm phân số ban đầu
--------------------------------------------------------------------------------------
Đề 7
Câu 1. . Giải các phương trình sau:
a) 	b) 	
c) 	d) 
Câu 2. 
a) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm của nó trên trục số:
	b) Với giá trị nào của x thì giá trị của biểu thức không nhỏ hơn giá trị của biểu thức ?
Câu 3. 
Một ô tô đi từ Thanh Hoá đến Hà Nội với vận tốc 40km/h. Sau 2 giờ 15 phút nghỉ lại ở Thanh Hoá, ô tô lại từ Thanh Hoá về Hà Nội với vận tốc là 30km/h. Tính chiều dài quãng đường Hà Nội – Thanh Hoá biết rằng tổng thời gian cả đi lẫn về là 11 giờ (kể cả thời gian nghỉ lại ở Thanh Hoá).
Câu 4. 
Cho hình chữ nhật ABCD AB = 8cm, BC = 6cm. Trên cạnh BC lấy điểm K sao cho CK = 2cm. Đường thẳng AK cắt BD và DC lần lượt tại E và M. 
	a) Chứng minh: ABK MCK
b) Tính độ dài CM?
c) Tính diện tích ADM?
	d) Chứng minh: ADE KBE
	e) Chứng minh: AE2 = EK . EM
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Đề 8
 Câu 1: Giải các phương trình sau:
 a ) 7x- 4 = 3x +1
 b) (3x -7 )( x+ 5) = (x+5)(3-2x)
 c) 
 d) 
 Câu 2: 
1) a) cho a> b chứng minh : 4-a 4k (k + 2 ) ; k
2)Giải bất phương trình sau rồi biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
 	 £ 
Câu 3: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc là 45 km/h. Khi đến B, người đó làm việc hết 30 phút rồi quay trở về A với vận tốc là 30 km/h. Biết tổng thời gian thừ lúc đi đến lúc về đến A là 6 giờ 30 phút. Hãy tính quãng đường AB.
Câu 4: Cho hình bình hành ABCD (AB > BC). Lấy điểm M tuỳ ý trên cạnh AB 
(M ≠ A , M ≠ B). Đường thẳng DM cắt AC tại K và cắt đường thẳng BC tại N. 
 a) Chứng minh: DADK đồng dạng với DCNK
 b) Cho AB = 10cm, AM = 6cm. Tính tỉ số diện tích 
 c) Chứng minh: KD2 = KM.KN
------------------------------------------------------------------------------------------
Đề 9
Bài 1: giải các pt và bất pt sau 
 1/ 3/ 
2/ 	 4/ 
5/ 6/ 7) 
8/ 9/ 
Bài 2: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 25 km/h .Lúc về người đó đi với vận tốc 30 km/ h , nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phúy . Tính quãng đường AB ?
Bài 3: Cho tam giác ABC ,kẻ đường cao AH . Chứng minh 
a/ ABC đồng dạng HBA
b/ AH2 = HB. HC 
c/Gọi M và N lần lượt là hình chiếu của điểm H lên cạnh AB , AC và I là trung điểm của AH . Chứng minh M , I N thẳng hàng
d/ Chứng minh AM .AB = AN.AC
Đề 10
B. ĐỀ KIỂM TRA 
Bài 1(4điểm ): Giải các phương trình sau:
 a) 7x - 5 = 13 - 5x 
 c) (x + 5)( 4x – 1) + x2 – 25 = 0 d)
Bài 2( 2 điểm ): Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30km/h . Lúc về người đó đi với vận tốc 24km/h , do đó thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 30 phút . Tính quãng đường AB . 
Bài 3 : Cho tam giác MNQ có 3 góc nhọn . Vẽ các đường cao NE, QF.
 1) Chứng minh : 
a) ~ MQF . Từ đó suy ra tỉ số b) EF . MN = NQ . ME 
2)Gọi I, K lần lượt là trung điểm của NQ và EF . Chứng minh rằng 
3) Cho NQ = 12cm; . Tính SIEF.
Đề 11
Bài 1: giải các pt và bất pt sau 
 1/ (x – 1)(x + 2) > (x – 1)2 + 3 ;	 3) x(2x – 1) – 8 < 5 – 2x (1 – x )
 2/(2x + 1)2 + (1 - x )3x (x+2)2 ;	 4/(x – 4)(x + 4) (x + 3)2 + 5
5/ 6/ 
7/ 8/ 
 9/ 10/ 
Bài 2: Tử của 1 phân số bé hơn tử số là 13 đơn vị nếu tăng tử số nên 3 đơn vị và giảm mẫu số đi 4 đơn vị thì được phân số mới bằng 3/5 .tìm phân số ban đầu 
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 12 cm , AC = 16 cm vẽ đường cao AH . Chứng minh 
a/ HBA đồng dạng ABC 
b/ Tính BC , BH HC ?
c/ Gọi E ,F lần lượt là hình chiếu của điểm H lên cạnh AB , và AC ,chứng minh AE. AB = AF .AC
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 15 cm , AC = 20 cm vẽ đường cao AH . Chứng minh 
a/ HBA đồng dạng ABC 
b/ Tính BC , BH HC ?
c/ Gọi I ,K lần lượt là hình chiếu của điểm H lên cạnh AB , và AC ,chứng minh AI. AB = AK .AC
---------------------------------------------------------------------------------------------
Đề 12
Bài 1: giải các bất pt sau 
1) Tìm x sao cho giá trị của biểu thức không nhỏ hơn giá trị của biểu thức 
2)Tìm x sao cho giá trị của biểu thức (x + 1)2 nhỏ hơn giá trị của biểu thức 
 (x – 1)2.
3) Tìm x sao cho giá trị của biểu thức không lớn hơn giá trị của biểu 
thức .
4)Tìm x sao cho giá trị của biểu thức không lớn hơn giá trị của biểu thức
Bài 2: giải các bất pt sau và biểu diền tập nghiệm trên trục số
1) (x – 1)(x + 2) > (x – 1)2 + 3 ;	5) x(2x – 1) – 8 < 5 – 2x (1 – x );
 2) (x – 4)(x + 4) (x + 3)2 + 5
 3)(4x – 1)(x2 + 12)( - x + 4) > 0 ; 
4) ; 	6); 7) 
Bài 3: Thùng dầu A chứa số dầu gấp 2 lần thùng dầu B .Nếu lấy bớt ở thùng dầu đi A 20 lít và thêm vào thùng dầu B 10 lít thì số dầu thùng A bằng lần thùng dầu B .Tính số dầu lúc đầu ở mỗi thùng 
Bài 4: Số lượng gạo bao thứ nhất gấp ba lần số lượng gạo trong bao thứ hai . Nếu bớt ở bao thứ nhất đi 30 kg ,và thêm vào bao thứ hai 25 kg thì số lượng gạo bao thứ nhất bằng số lượng trong bao thứ hai . hỏi lúc đầu mỗi bao có bao nhiêu kg
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 12 cm , AC = 16 cm vẽ đường cao AH . Chứng minh 
a/ HAC đồng dạng ABC
b/Gọi AD là tia phân giác trong của ABC (D thuộc BC) Tính BC, DC?
c/Gọi E là hình chiếu của D lên cạnh AC. Chứng minh AB.CE = DE . AC
d/Tính diện tích tam giác DEC
Đề 13
Bài 1:giải các pt 
1/ 2/ 3/
4/ 5/ 6/ 
 7/16x2 – 1 = (4x +1)( 2x + 3)
Bài 2: Giải các bất pt 
1/ 2/ 3/ 
4/ 
Bài 3 : Một phân số có mẫu số lớn hơn tử số là 6 đơn vị. Nếu tăng cả tử và mẫu của nó thêm 2 đơn vị thì được phân số mới bằng . Tìm phân số ban đầu.
Bài 4: Một người đi từ A đến B , nếu đi bằng xe máy thì thời gian là 3 giờ 30 phút , còn đi bằng ô tô thì thời gian là 2 giờ 30 phút .Tính quãng đường AB, biết vận tốc đi bằng ô tô lớn hơn vận tốc đi bằng xe máy là 20 km/h.
Bài 5: Cho một lăng trụ đứng ABC.DEF có đáy là một tam giác vuông, với độ dài hai cạnh góc vuông là AB = 5cm, BC = 12 cm và chiều cao của lăng trụ là AD = 8cm . Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đó .
Bài 6: Một hình lăng trụ đứng có đáy là một tam giác vuông . Độ dài hai cạnh góc vuông của đáy là 3cm và 4cm. Chiều cao của lăng trụ là 8cm. Hãy tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần và thể tích của hình lăng trụ đó.
-----------------------------------------------------------------------------------------
Đề 14
Bài 1 giải các pt
a)	b) 	 c/ d/
e/ k/ g/ 
Bài 2: giải các bất pt sau
1/ 2/ (x+3).(x-3) < (x +2)2 +3 3/ 
Bài 3 Cho tam giác ABC vuông tại A kẻ đường cao AH , vẽ tia phân giác BD của góc B cắt AH tại E biết BC = 10cm AC = 8 cm 
a/ Tính AB
b/ Chứng minh HBA đồng dạng ABC 
c/Chứng minh 
Bài 4: Bà của Nam hơn Nam 56 tuổi , bố nam kém bà nam 30 tuổi .Tính tuổi của nam .Biết tổng số tuổi của ba người là 124
Bài 5: Giải bài toán bằng cách lập phương trình:
Một hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 10 cm và chu vi bằng 100 cm. Tìm chiều dài, chiều rộng.
Bài 6: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và AB < AC. Vẽ hai đường cao BD và CE.
a) Chứng minh:đồng dạng. Suy ra
b) Chứng minh: đồng dạng .
c) Tia DE và CB cắt nhau tại I. Chứng minh:đồng dạng 
d) Gọi O là trung điểm của BC. Chứng minh:

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_2_toan_8.doc