Bộ đề kiểm tra 15 phút Sinh học 11

doc 7 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1650Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra 15 phút Sinh học 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ đề kiểm tra 15 phút Sinh học 11
DE 1
1 Đặc điểm hoạt động của khí khổng ở thực vật CAM là:
A. Đóng vào ban ngày và mở ra ban đêm.	B. Chỉ mở ra khi hoàng hôn.    
C. Chỉ đóng vào giữa trưa.	 D. Đóng vào ban đêm và mở ra ban ngày.
2 Sản phẩm đầu tiên trong pha tối của thực vật C3:
A .APG B.	AOA C. AlPG D.	Ribulozo 1,5 diphotphat
3. Điều nào chứng minh quang hợp là tiền đề cho hô hấp và ngược lại vì :
A. QH trước , HH sau B. HH trước , QH sau C. chúng có mối quan hệ đối nghịch nhau
D. sản phẩm của QH là nguyên liệu của HH và ngược lại
4.Diệp lục và carôtênoit phân bố ở đâu trong lục lạp ? 
 A.Màng trong B.Màng tilacôit C. Strôma D. Khắp nơi
5. Đặc điểm hoạt động của khí khổng ở thực vật CAM là:
A. Đóng vào ban ngày và mở ra ban đêm.	B. Chỉ mở ra khi hoàng hôn.    
C. Chỉ đóng vào giữa trưa.	 D. Đóng vào ban đêm và mở ra ban ngày.
6 Hô hấp ánh sáng xảy ra với sự tham gia của 3 bào quan:
A.Lục lạp, lozôxôm, ty thể.	B.Lục lạp Perôxixôm, ty thể.
C.Lục lạp, bộ máy gôn gi, ty thể.    	D.Lục lạp, Ribôxôm, ty thể.
7 Các tế bào mạch gỗ có thể thực hiện được chức năng đưa nước và muối khoáng lên cao bởi vì:
A.chúng là những tế bào chết B. chúng có cấu tạo vách dày, nhiều lỗ bên.
C.chúng là những tế bào chết, vách được linhin hóa, nhiều lỗ bên.
D.chúng là những tế bào già, vách được linhin hóa, nhiều lỗ bên.
8 Nguyên tố nào là thành phần không thể thay thế protein, axit nuclêic, diệp lục, ATP:
A. nitơ B. photpho C. kali D.magiê
9. Carôtênôit là sắc tố tạo nên màu gì cho củ quả 
 A. đỏ, cam B. vàng C.xanh D.đỏ, cam và vàng 
10.Sắc tố nào sau đây tham gia trực tiếp vào chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong sản phẩm quang hợp ở cây xanh ?
 A.Diệp lục a B.Diệp lục b C.Diệp lục a,b D.Dlục a,b và carôtênôit 
DE 2
1.Cấu tạo ngoài của lá có những đ.điểm nào sau đây thích nghi với chức năng hấp thụ được nhiều ánh sáng ?
 A.Có cuống lá B.Phiến lá mỏng C.Có diện tích bề mặt lớn 
 D.Khí khổmg tập trung mặt dưới của lá nên không chiếm diện tích hấp thụ ánh sáng 
2.Năng lượng ánh sáng sử dụng ở pha sáng để : 
 A.giải phóng oxi B.giải phóng CO2 C.tổng hợp chất hữu cơ D.phân li nước 
3. Hô hấp ở TV là quá trình 
A.trao đổi khí O2 và CO2 B.tổng hợp chất hữu cơ C.tổng hợp năng lượng ATP 
D.chuyển hóa NL hóa năng trong chất hữu cơ -> NL và NL này được tổng hợp thành ATP 
4-Phân giải kị khí bao gồm quá trình 
A.đường phân và lên men B.đường phân và chu trình Crep 
 C.đường phân D.chu trình Crepvà chuỗi chuyền e- 
5-hô hấp hiếu khí bao gồm quá trình 
A.đường phân và lên men B.đường phân và chu trình Crep 
C.đường phân D.chu trình Crep và chuỗi chuyền e-
6. Sản phẩm của giai đoạn đường phân là chất hữu cơ nào? 
 A.Rượu êtylic và axit lactic B.Axit pyruvic C.Glucozơ D.APG 
7 . Các tia sáng tím kích thích:
A.Sự tổng hợp cacbohiđrat.  B. Sự tổng hợp lipit C.Sự tổng hợp ADN.   D.Sự tổng hợp prôtêin.
8.Trong củ cà rốt có nhiều sắc tố nào ?
 A.Diệp lục a,b B.Xantophin C.Vitamin B D.Carôtênôit
9.Trong tự nhiên, nồng độ % CO2 trung bình là :
A.0,01 B.0,03 C.0.3 D.0.6
10 Quang hợp tăng  với nồng độ CO2 cho đến trị số bão hòa CO2 , trên ngưỡng đó quang hợp 
 A.tỉ lệ thuận , tăng B.tỉ lệ nghịch , tăng C. tỉ lệ thuận , giảm D. tỉ lệ nghịch, giảm 
DE3
1-Khí CO2 là sản phẩm của hô hấp . Nhưng ở nồng độ cao nó lại là một tác nhân ức chế hô hấp. Vì vậy, người ta đã sử dụng CO2 ở nồng độ .. trong bảo quản nông phẩm
	A.cao B.thấp C.0.008 D. 0,03
2 Sắc tố tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hoá quang năng thành hoá năng trong sản phẩm quang hợp?
A.Diệp lục a,b	B.Diệp lục b C..Diệp lục a,b và carotenoit D.Diệp lục a
3.Trong quang hợp, sản phẩm pha sáng tạo ra:
A.	ATP,NADPH,H2O B.	ATP,NAPH,O2 C.	ATP,NAPH,CO2	D.	ATP,NADPH,O2
4. Thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3 là vì:
A. tận dụng được nồng độ CO2	B. nhu cầu cấp nước
C. tận dụng được ánh sáng cao D. không có hô hấp sáng
5.Phân giải ki khí xảy ra ở bộ phận nào của tế bào ?
A.Tế bào chất B.Màng tế bào C. Ti thể D. Trong bào quan khác 
6 Hai phân tử glucozơ bị phân giải trong đường phân giải phóng ra :
A. 2 ATP B.4 ATP C.36 ATP D.38 ATP
7.Pha sáng xảy ra trong cấu trúc nào của lục lạp
A.	Stroma	B.Màng kép 	C.Grana	D.Chất nền Protêin
8. Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12O6 ở giai đoạn nào sau đây ?
 A.Quang phân ly nước	B.Chu trình Canvin C.	Pha sáng	D.Pha tối
9. Nhóm thực vật C3 được phân bố như thế nào?
A. Sống ở vùng nhiệt đới.    	B.Chỉ sống ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.
C. Phân bố rộng rãi trên thế giới, chủ yếu ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.	D.Sống ở vùng sa mạc.
10. Sự  Hoạt động của khí khổng ở thực vật CAM có tác dụng chủ yếu là:
A. Tăng gcường khái niệm quang hợp.    B. Hạn chế sự mất nước.
C.Tăng cường sự hấp thụ nước của rễ.    D. Tăng cường CO2 vào lá.
DE4
1 Vì sao lá cây có màu xanh lục?
A Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.	B. Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
C. Vì nhóm sắc tố phụ (carootênôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
D.Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
2. Một phân tử glucozơ qua phân giải hiếu khí giải phóng ra :
A.2 ATP B.4 ATP C.36 ATP D. 38 ATP và nhiệt lượng
3. Sự hấp thụ nước ở rễ cây không có cơ chế nào ?
A. Cơ chế thẩm thấu B. Cơ chế chủ động C.Cơ chế thụ động D. Cơ chế khuếch tán
4. Ảnh hưởng của nguyên tố Mg, N đến quang hợp là
A. tham gia cấu thành nên diệp lục	B. tham gia cấu thành nem enzim quang hợp
C. liên quan đến quang phân ly nước	D. Điều tiết độ mở kí khổng cho CO2 khuếch tán vào lá
5. Các tế bào mạch gỗ có thể thực hiện được chức năng đưa nước và muối khoáng lên cao bởi vì:
a. chúng là những tế bào chết b. chúng có cấu tạo vách dày, nhiều lỗ bên.
c. chúng là những tế bào chết, vách được linhin hóa, nhiều lỗ bên.
d. chúng là những tế bào già, vách được linhin hóa, nhiều lỗ bên. 
6. Phát biểu nào sau đây sai ?
a. Tế bào mạch gỗ là những tế bào chết. b. Tế bào mạch rây là những tế bào sống.
c. Động lực của dòng mạch gỗ cũng là động lực của dòng mạch rây. 
d. Dịch mạch rây có pH từ 8,0 – 8,5.
7. Dòng vận chuyển các chất trong cây có chiều hướng lên là dòng:
a. nước, ion khoáng, axit amin. b. Saccarozơ 
c. hoocmôn thực vật, ion khoáng. d. mạch rây. 
8. Điều nào chứng minh quang hợp là tiền đề cho hô hấp và ngược lại vì :
a. QH trước , HH sau b. HH trước , QH sau c. chúng có mối quan hệ đối nghịch nhau
d. sản phẩm của QH là nguyên liệu của HH và ngược lại 
9. Sản phẩm đầu tiên trong pha tối của thực vật C3:
	a.	APG	b.	AOA c.	AlPG d.	Ribulozo 1,5 diphotphat
10. Sản phẩm đầu tiên trong pha tối của thực vật C4:
	a.	Ribulozo 1,5 diphotphat b.	APG c.	AlPG d.	AOA
DE5
1. Các loài thực vật nhiệt đới như: ngô, mía....thuộc :
a.	Nhóm thực vật C3 b.	Nhóm thực vật CAM c.	Nhóm thực vật C4 d. Nhóm thực vật C3 và C4
2. Trong quang hợp, sản phẩm pha sáng tạo ra:
a.	ATP,NADPH,H2O 	b.	ATP,NAPH,O2 c.	ATP,NAPH,CO2	d.	ATP,NADPH,O2
3. Hô hấp sáng là quá trình:
a.hấp thụ O2 , thải nhiệt ra môi trường b.hấp thụ O2 , giải phóng CO2 ở ngoài sáng
c.hấp thụ CO2 , thải O2 ở ngoài sáng d.hấp thụ CO2 , hấp thu ánh sáng
4.Phân giải ki khí xảy ra ở bộ phận nào của tế bào ?
a. Tế bào chất b.Màng tế bào c. Ti thể d. Trong bào quan khác 
5. Tilacoit là đơn vị cấu trúc của:
a.	Lục lạp	b.	Grana c.	Chất nền	d.	Stroma
6. Pha sáng xảy ra trong cấu trúc nào của lục lạp
a.	Stroma	b.Màng kép 	c.Grana	d.Chất nền Protêin
7. Pha tối xảy ra trong cấu trúc nào của lục lạp
a.	Màng lục lạp	b.Grana 	c.Tilacoit	d.Stroma
7. Hình thức quan hệ giữa vi khuẩn Rhizobium với cây họ đậu:
a.	Hợp tác	b.Cộng sinh 	c.Hoại sinh	d.Hội sinh
9. Bào quan nào sau đây thực hiện quá trình quang hợp?
a.	Lục lạp	b.Lạp thể c.Riboxom	d.Ti thể
10. Sắc tố tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hoá quang năng thành hoá năng trong sản phẩm quang hợp?
a.	Diệp lục a,b	b.Diệp lục b 	c .Diệp lục a,b và carotenoit d.Diệp lục a
DE6
1. Cấu tạo ngoài của lá có những đặc điểm nào thích hợp với chức năng hấp thụ được nhiều năng lượng ánh sáng?
a.	Khí khổng phân bố chủ yếu b.Phiến lá mỏng	 	c.Có cuống lá 	d.Có diện tích bề mặt lá lớn
2. Oxy trong quang hợp tạo ra là do:
a.xảy ra trong pha tối	b.cuối giai đoạn khử c. quá trình quang phân ly nước d.giai đoạn cố định
3. Tiến trình của thực vật C4 xảy ra ở lọai tế bào nào sau đây?
a.	Tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch	b.	Tế bào mô giậu 
c.	Tế bào bao bó mạch 	d.	Tế bào nhu mô thịt lá
4. Một phân tử glucozơ qua phân giải hiếu khí giải phóng ra :
a. 2 ATP b. 4 ATP c. 36 ATP d. 38 ATP và nhiệt lượng 
5. Thế nước của cơ quan nào trong cây là thấp nhất:
A. lá B. các lông hút ở rễ C. các mạch gỗ ở thân D. cành
6. Thực vật trên cạn, hệ rễ không có lông hút, chúng hấp thụ nước và ion khoáng qua:
A.nấm rễ B. toàn bộ bề mặt cơ thể C. rễ chính D. A và B đúng
7. Nồng độ Ca 2+ trong cây là 0,3%, trong đất là 0,1% . Cây sẽ nhận Ca 2+ bằng cách :
A.khuyếch tán B.thẩm thấu	C. hấp thụ bị động và chủ động	D.hấp thụ chủ động 
8.Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở của khí khổng là tác nhân nào?
A.ánh sáng B. nhiệt độ C. Hàm lượng nước trong tế bào khí khổng	D. gió và một số ion khoáng 
9.Các nguyên tố cần cho cây với số lượng nhỏ, nhưng có vai trò quan trọng vì:
A. chúng cần cho 1 số pha sinh trưởng.	B. chúng được tích lũy trong hạt
C. chúng tham gia vào hoạt động chính của các enzim. D. chúng có trong cấu trúc của tất cả bào quan
10. Trên phiến lá có các vệt màu vàng, da cam, đỏ tía là do cây thiếu dinh dưỡng khoáng:
A. nitơ B. kali C. photpho D. magiê
DE6
1.Thành phần của màng tế bào và thành tế bào, hoạt hóa enzim là vai trò của nguyên tố:
A. sắt B. canxi C. phôtpho D. nitơ 
2.Thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3 là vì:
A. tận dụng được nồng độ CO2	B. nhu cầu cấp nước
C. tận dụng được ánh sáng cao D. không có hô hấp sáng 
3. Hai phân tử glucozơ bị phân giải trong đường phân giải phóng ra :
a. 2 ATP b. 4 ATP c. 36 ATP d. 38 ATP 
4. Đặc điểm hoạt động của khí khổng ở thực vật CAM là:
a. Đóng vào ban ngày và mở ra ban đêm.	b. Chỉ mở ra khi hoàng hôn.    
c. Chỉ đóng vào giữa trưa.	d. Đóng vào ban đêm và mở ra ban ngày.
5 Điểm bão hoà ánh sáng là: a. Cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt cực đại.
b. Cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt cực tiểu.
c. Cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt mức trung bình.
d. Cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt trên mức trung bình.
6 Điểm bù ánh sáng là: a. Cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp lớn hơn cường độ hô hấp.
b. Cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.
c. Cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp nhỏ hơn cường độ hô hấp.
d. Cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp lớn gấp 2 lần cường độ hô hấp.
7 Các tia sáng tím kích thích:
a. Sự tổng hợp cacbohiđrat.    b. Sự tổng hợp lipit. c. Sự tổng hợp ADN.    d. Sự tổng hợp prôtêin.
8 Sự  Hoạt động của khí khổng ở thực vật CAM có tác dụng chủ yếu là:
a. Tăng gcường khái niệm quang hợp.    b. Hạn chế sự mất nước.
c. Tăng cường sự hấp thụ nước của rễ.    d. Tăng cường CO2 vào lá.
9 Các tia sáng đỏ xúc tiến quá trình:a. Tổng hợp ADN.    b. Tổng hợp lipit c. Tổng hợp cacbôhyđrat.  d. Tổng hợp prôtêin.
10 Hô hấp ánh sáng xảy ra:
a. Ở thực vật C4.    b. Ở thực vật CAM.	c. Ở thực vật C3.    d. Ở thực vật C4 và thực vật CAM.
DE7
1.Sự mở khí khổng ngoài vai trò thoát hơi nước cho cây, còn có ý nghĩa
A.giúp lá dễ hấp thu ion khoáng từ rễ đưa lên. B.để khí oxi khuếch tán từ không khí vào lá.
C.giúp lá nhận CO2 để quang hợp. D.tạo lực vận chuyển chất hữu cơ từ lá đến các cơ quan khác.
2.Cây sống ở vùng khô hạn, mặt trên của lá thường không có khí khổng để
A.tránh nhiệt độ cao làm hư các tế bào bên trong lá. B.giảm sự thoát hơi nước.
C.giảm ánh nắng gay gắt của mặt trời. D.tăng số lượng tế bào khí khổng ở mặt dưới lá.
3.Hiện tượng nào sau đây dẫn đến sự mất cân bằng nước trong cây?
A.Cây thoát hơi nước quá nhiều. B.Rễ cấy hút nước quá ít.
C.Cây hút nước ít hơn thoát hơi nước. D.Cây thoát nước ít hơn hút nước.
4.Nước ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước thông qua
A.khả năng trương nước của tế bào khí khổng. B.việc điều khiển sự đóng mở của khí khổng.
C.sự co giãn của thành tế bào khí khổng. 
D.độ dày mỏng của lớp cutin, cutin càng dày hơi nước thoát càng nhanh.
5.Cần phải cung cấp nguyên tố khoáng nào sau đây cho cây khi lá cây có màu vàng?
A.Photpho B.Magiê. C.Kali. D.Canxi.
6.Nguyên tố Magiê là thành phần cấu tạo của
A.Axit nuclêic. B.Màng của lục lạp. C.Diệp lục. D.Prôtêin.
7.Vai trò của nguyên tố sắt trong cây là
A.thành phần của prôtêin, axit nuclêic B.thành phần của thành tế bào và màng tế bào.
C.thành phần của diệp lục, hoạt hoá enzim. D.thành phần của xitôcrôm, tổng hợp diệp lục.
8.Vai trò chính của nitơ là cấu tạo nên
A.prôtêin, axit nuclêic. B.diệp lục, côenzim. C.photpholipit, màng tế bào. D.thành tế bào, prôtêin.
9.Cây không hấp thụ trực tiếp dạng nitơ nào sau đây? 
A.Đạm amoni. B.Đạm nitrat. C.Nitơ tự do trong không khí. D.Đạm tan trong nước.
10.Cây có thể hấp thụ ion khoáng qua cơ quan nào?
A.Rễ và lá. B.Chỉ hấp thụ qua rễ. C.Thân và lá. D.Rễ và thân.
DE8
1. Loại vi khuẩn nào chuyển đạm nitrát thành N2?
 A.Vi khuẩn nitrat hoá. B.Vi khuẩn amôn hoá. C.Vi khuẩn phản nitrát hoá. D.Vi khuẩn cố định nitơ.
2.Nitơ trong xác thực vật động vật là dạng
A.nitơ không tan cây không hấp thu được. B.nitơ muối khoáng cây hấp thu được.
C nitơ độc hại cho cây. D.nitơ tự do nhờ vi sinh vật cố định cây mới sử dụng được.
 3.Câu nào sai khi nói về vai trò quang hợp?
A.Sản phẩm quang hợp là nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho sinh vật trên trái đất.
B.Quang năng được chuyển hoá thành hoá năng trong các liên kết hoá học của cacbohidrat.
C.Quang hợp điều hoà không khí giải phóng O2 và hấp thụ CO2.
D.Sử dụng nước và O2 làm nguyên liệu để tổng hợp chất hữu cơ.
 4.Lục lạp có nhiều trong tế bào nào của lá?
A.Tế bào mô giậu. B.Tế bào biểu bì trên. C.Tế bào biểu bì dưới. D.Tế bào mô xốp.
5.Sắc tố tham gia trực tiếp chuyển hoá năng lượng ánh sáng thành năng lượng của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH là:
 A.diệp lục a. B.diệp lục b. C.carôten. D.xantôphyl.
6.Diệp lục có ở thành phần nào của lục lạp?
A.Trong chất nền strôma. B.Trên màng tilacôit C.Trên màng trong của lục lạp. D.Trên màng ngoài của lục lạp.
7.Sự khác nhau cơ bản giữa cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây là:
A. Nước và các ion khoáng đều được đưa vào rễ cây theo cơ chế chủ động và thụ động. 
B. Nước được hấp thụ vào rễ cây theo cơ chế chủ động và thụ động còn các ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào rễ theo cơ chế thụ động. 	
C. Nước và ion khoáng đều được đưa vào rễ cây theo cơ chế thụ động. 	
D. Nước được hấp thụ vào rễ cây theo cơ chế thụ động (cơ chế thẩm thấu) còn các ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào rễ một cách có chọn lọc theo 2 cơ chế: thụ động và chủ động.
8.Ở thực vật thuỷ sinh cơ quan hấp thụ nước và khoáng là:
 A. Rễ, thân, lá. 	B. Lá 	 C. Thân D. Rễ
9.Photpho được cây hấp thụ dưới dạng: 
 A. Photphat vô cơ	B. Hợp chất có chứa photpho	C. H3PO4	D. PO4 3- , H2PO4 	
10.Trong các nguyên tố khoáng nitơ, photpho, kali, canxi, sắt, magiê. Các nguyên tố nào là thành phần của diệp lục a và diệp lục b? A. Nitơ, photpho B. Kali, nitơ, magiê C. Nitơ, magiê D. Magê	
DE9
1.Cho các nguyên tố:nitơ, sắt, kali, lưu huỳnh, đồng, photpho, canxi, coban, kẽm. Các nguyên tố đại lượng là: A. Nitơ, photpho, kali, canxi, và đồng 	B. Nitơ, photpho, kali, lưu huỳnh và sắt 	
C. Nitơ, photpho, kali, lưu huỳnh và canxi	D. Nitơ, kali, photpho, và kẽm	
2.Để bổ sung nguồn nitơ cho đất, con người không sử dụng biện pháp nào sau đây?
A. Bón phân hữu cơ gồm phân chuồng, phân xanh, xác động vật và thực vật.	
B. Bón supe lân, apatit	C. Bón phân urê, đạm amôn, đạm sunfat
3.Cơ sở sinh học của phương pháp bón phân qua lá là:
A. Dựa vào khả năng hấp thụ các ion khoáng qua cutin. 	
B. Dựa vào khả năng hấp thụ các ion khoáng qua cuống lá và gân lá. 	
C. Dựa vào khả năng hấp thụ các ion khoáng qua cuống lá.	
D. Dựa vào khả năng hấp thụ các ion khoáng qua khí khổng.	
4.Trong các loại vi khuẩn cố định nitơ khí quyển gồm: Azotobacter, Rhizobium, Clostridium, Anabaena. Loại vi khuẩn sống trong nốt sần các cây họ đậu:
A. Clostridium 	B. Rhizobium	 C. Azotobacter	 D. Anabaena 	
5.Nhận định không đúng khi nói về khả năng hấp thụ nitơ của thực vật:
A. Nitơ trong NO và NO2 trong khí quyển là độc hại đối với cơ thể thực vật. 	
B. Thực vật có khả năng hấp thụ nitơ phân tử.	
C. Cây không thể trực tiếp hấp thụ được nitơ hữu cơ trong xác sinh vật. 	
D. Rễ cây chỉ hấp thụ nitơ khoáng từ đất dưới dạng NO3- và NH4+. 	
6.Nhóm sinh vật nào có khả năng cố định nitơ phân tử?
A. Mọi vi khuẩn. 	B. Mọi vi sinh vật.	C. Chỉ những vi sinh vật sống cộng sinh với thực vật.	
D. Một số vi khuẩn sống tự do (vi khuẩn lam - Cyanobacteria ) và sống cộng sinh (chi Rhizobium). 
7.Quang hợp ở thực vật:
A. Là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời đã được diệp lục hấp thu để tổng hợp cacbonhyđrat và giải phóng oxy từ cacbonic và nước. 	
B. Là quá trình sử dụng năng lượng ATP được diệp lục hấp thụ để tổng hợp cacbonhydrat và giải phóng ôxy từ CO2 và nước. 	
C. Là qt tổng hợp được các hợp chất cacbonhyđrat và O2 từ các chất vô cơ đơn giản xảy ra ở lá cây. 
D. Là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời đựơc diệp lục hấp thu để tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ đơn giản (CO2) 	
8.Thực vật C4 ưu việt hơn thực vật C3 ở những điểm nào?
A. Cường độ quang hợp, điểm bão hòa ánh sáng cao; điểm bù CO2 cao. 	
B. Cường độ quang hợp, điểm bão hòa ánh sáng cao; điểm bù CO2 thấp. 	
C. Cường độ quang hợp, điểm bão hòa ánh sáng thấp; điểm bù CO2 cao. 	
D. Cường độ quang hợp, điểm bão hòa ánh sáng; điểm bù CO2 thấp. 	
9.Khái niệm pha sáng trong quang hợp:
A. Pha sáng trong quang hợp diễn ra quá trình quang phân li nước. 	
B. Pha sáng trong quang hợp giải phóng ra oxy từ phân tử nước. 	
C. Pha sáng là pha chuyển hóa năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH. 	 D. Pha sáng trong quang hợp diễn ra ở Tilacôit.
10.Vì sao thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3?
A. Vì tận dụng được nồng độ CO2. 	B. Vì tận dụng được ánh sáng cao. 	
C. Vì cường độ quang hợp cao hơn. 	 D. Vì nhu cầu nước thấp. 	
DE9
1.Câu nào là đúng khi nói về cấu tạo mạch gỗ? 
A.gồm các tế bào chết là quản bào và mạch ống. B.gồm các tế bào sống là mạch ống và tế bào kèm.
C.gồm các tế bào chết là mạch ống và tế bào kèm. D.gồm các tế bào sống là quản bào và mạch ống.
2.Thành phần dịch mạch gỗ gồm
A.nước, ion khoáng và chất hữu cơ. B.nước, ion khoáng và chất hữu cơ tổng hợp từ lá.
C.nước, ion khoáng và chất hữu cơ dự trữ ở quả, củ. D.nước, ion khoáng và chất hữu cơ tổng hợp từ rễ.
3.Thành phần dịch mạch rây gồm
A.chất hữu cơ được tổng hợp ở lá và một số ion khoáng mới hấp thu. 
B.chất hữu cơ được tổng hợp ở lá và một số ion khoáng được sử dụng lại.
C.chất hữu cơ dược tổng hợp ở rễ và một số ion khoáng được sử dụng lại.
D.chất hữu cơ và nhiều ion khoáng khác làm pH dịch mạch rây từ 8,0 – 8,5.
4. Oxy trong quang hợp tạo ra là do:
A.xảy ra trong pha tối B.cuối giai đoạn khử C. quá trình quang phân ly nước D.giai đoạn cố định
5.Động lực của dòng mạch rây là
A.cơ quan nguồn (lá) có áp suất thẩm thấu thấp hơn cơ quan dự trữ.
B.lực liên kết giữa các phân tử chất hữu cơ và thành mạch rây.
C.chất hữu cơ vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.
D.sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và các cơ quan chứa.
6.Tác nhân chủ yếu điều tiết độ mở của khí khổng là tác nhân nào?
A.ánh sáng B. nhiệt độ C. Hàm lượng nước trong tế bào khí khổng	D. gió và một số ion khoáng 
7.Các nguyên tố cần cho cây với số lượng nhỏ, nhưng có vai trò quan trọng vì:
A. chúng cần cho 1 số pha sinh trưởng.	B. chúng được tích lũy trong hạt
C. chúng tham gia vào hoạt động chính của các enzim. D. chúng có trong cấu trúc của tất cả bào quan
8 Trên phiến lá có các vệt màu vàng, da cam, đỏ tía là do cây thiếu dinh dưỡng khoáng:
A. nitơ B. kali C. photpho D. magiê
9.Thành phần của màng tế bào và thành tế bào, hoạt hóa enzim là vai trò của nguyên tố:
A. sắt B. canxi C. phôtpho D. nitơ 
10.Thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3 là vì:
A. tận dụng được nồng độ CO2 B. nhu cầu cấp nước C. tận dụng được ánh sáng cao D. không có hô hấp sáng 

Tài liệu đính kèm:

  • docKT_15.doc