HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH Bạn đang cầm trên tay cuốn sách tương tác được phát triển bởi Tilado®. Cuốn sách này là phiên bản in của sách điện tử tại Để có thể sử dụng hiệu quả cuốn sách, bạn cần có tài khoản sử dụng tại Tilado®. Trong trường hợp bạn chưa có tài khoản, bạn cần tạo tài khoản như sau: 1. Vào trang 2. Bấm vào nút "Đăng ký" ở góc phải trên màn hình để hiển thị ra phiếu đăng ký. 3. Điền thông tin của bạn vào phiếu đăng ký thành viên hiện ra. Chú ý những chỗ có dấu sao màu đỏ là bắt buộc. 4. Sau khi bấm "Đăng ký", bạn sẽ nhận được 1 email gửi đến hòm mail của bạn. Trong email đó, có 1 đường dẫn xác nhận việc đăng ký. Bạn chỉ cần bấm vào đường dẫn đó là việc đăng ký hoàn tất. 5. Sau khi đăng ký xong, bạn có thể đăng nhập vào hệ thống bất kỳ khi nào. Khi đã có tài khoản, bạn có thể kết hợp việc sử dụng sách điện tử với sách in cùng nhau. Sách bao gồm nhiều đề bài, mỗi đề bài 1 đường dẫn tương ứng với đề trên phiên bản điện tử như hình ở dưới. Nhập đường dẫn vào trình duyệt sẽ giúp bạn làm bài kiểm tra tương tác, xem lời giải chi tiết của bài tập. Nếu bạn sử dụng điện thoại, có thể sử dụng QRCode đi kèm để tiện truy cập. Cảm ơn bạn đã sử dụng sản phẩm của Tilado® Tilado® A. Nếu a ⋮ m và b ⋮ m thì (a − b) ⋮ m B. Nếu a ⋮ m và b ⋮ m thì (a + b) ⋮ m C. Nếu a ⋮ m và b ⋮ m và c ⋮ m thì (a + b + c) ⋮ m D. Nếu (a + b) ⋮ m thì a ⋮ m và b ⋮ m A. Tổng ba số 15, 12 và 25 chia hết cho 5. B. Tổng ba số 15, 12 và 25 chia hết cho 3. C. Tổng hai số 15 và 25 chia hết cho 5. D. Tổng hai số 12 và 25 chia hết cho 5. A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 A. Số 2141 không chia hết cho 2 và 5. B. Số 460 chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5. C. Số 225 chia hết cho cả 2 và 5. D. Số 67 chia hết cho cả 2 và 5. ĐẠI SỐ ĐỀ 01 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Khẳng định nào sau đây sai: Câu 2. Cho ba số 15, 12 và 25 . Khi đó Câu 3. Để số ¯ 245 ∗ là một số chia hết cho 5 thì dấu * là số Câu 4. Đáp án nào đúng Câu 5. Tổng các số tự nhiên từ 1 tới 100 chia hết cho A. 2 và 3 B. 2 và 5 C. 9 D. 5 và 9 a. A chia hết cho 3 b. A chia hết cho 5 c. A chia hết cho cả 3 và 5 A. 9 B. 8 C. 7 D. 5 A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 A. Số ¯ abc0 chia hết cho cả 2; 5 và 9. B. Số ¯ abc0 chia hết cho 2; 5 và 3. C. Số ¯ abc0 chỉ chia hết cho 2; 3 và 9. D. Số ¯ abc0 chia hết cho cả bốn số 2; 3; 5 và 9. II. TỰ LUẬN Bài 1. Cho số A = ¯ 58a. Tìm a để ĐỀ 02 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Giá trị nào dưới đây của x thỏa mãn (12.3 − x) ⋮ 3 Câu 2. Trong hai số tự nhiên liên tiếp luôn có một số chia hết cho Câu 3. Từ ba số 4; 5; 2 có thể ghép được thành bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số và chia hết cho 2. Câu 4. Biết số ¯ abc0 chia hết cho 3. Đáp án nào sau đây đúng A. 22 B. 66 C. 44 D. 88 A. 24 và 15. B. 25 và 12. C. 25 và 24. D. 35 và 25. A. a không chia hết cho 6. B. Hiệu 18 và a chia hết cho 6. C. Hiệu 18 và a không chia hết cho 6. D. a là một số lẻ và chia hết cho 6. A. 2 B. 10 C. 9 D. 19 A. 0 B. 12 C. 2 D. 4 A. Các số có tận cùng là chữ số lẻ thì là số nguyên tố. B. Các số có tận cùng là chữ số chẵn thì là hợp số. Câu 5. Số tự nhiên có hai chữ số giống nhau chia hết cho 2 nhưng chia cho 5 dư 4 là II. TỰ LUẬN Bài 1. Cho: a. Số B = ¯ 8x45y. Tìm các chữ số x và y để B chia hết cho 4 và 9 b. Số C = ¯ 26x3y. Tìm các chữ số x và y để C chia hết cho 4 và chia cho 9 dư 2 ĐỀ 03 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Hiệu hai số nào sau đây chia hết cho 5 Câu 2. Biết (18 + a) ⋮ 6 , ( a < 18 ) thì Câu 3. Số 19 là bội của số nào sau đây Câu 4. Số nào là ước của 38 Câu 5. Khẳng định nào sau đây đúng C. Các số có tận cùng là chữ số 5 thì là hợp số. D. Số 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất. a. x ∈ Ư(18) và x ∈ B(3) b. x ∈ Ư(36) và x ≥ 12 c. x ∈ B(12) và 30 ≤ x ≤ 100 d. x ∈ Ư(21) và x ∈ Ư(28) a. A chia hết cho 2 b. A chia hết cho 5 c. A chia hết cho 2 và 5 d. A chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 a. 10 chia hết cho n b. 12 chia hết cho n − 1 c. 20 chia hết cho 2n + 1 a. (1 − x) ∈ Ư(7) b. (x + 1) ∈ Ư(x2 + x + 3) c. 3x + 1 chia hết cho 11 − 2x II. TỰ LUẬN Bài 1. Tìm các số tự nhiên x biết: ĐỀ 04 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Cho số A = ¯ 45x. Tìm x để Bài 2. Tìm số tự nhiên n sao cho ĐỀ 05 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Tìm số tự nhiên x biết: Bài 2. Tìm số tự nhiên n để (n + 3)(n + 1) là số nguyên tố. ĐỀ 06 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Cho tập hợp A = { − 3; 2; 0; − 1; 5; 7} a. Viết tập hợp B gồm các phần tử là số đối của các phần tử trong tập hợp A. b. Viết tập hợp C gồm các phần tử thuộc tập hợp A và là số nguyên dương. Bài 2. Tìm số nguyên: a. Tìm số nguyên liền sau của mỗi số nguyên sau −1; − 9; 0; − 4; 8; 7 b. Tìm số nguyên liền trước của mỗi số nguyên sau 2; 8; 0; 7 ĐỀ 07 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Tính giá trị của biểu thức: a. ( − 257) + x với x = 43 b. −115 + y với y = | − 115 | . c. z + ( − 37) với z = − 13. d. | t | + ( − 78) với t = − 86. Bài 2. Tính hợp lý: a. A = ( − 123) + 77 + ( − 257) + 23 − 43. b. B = 48 + | 48 − 174 | + ( − 74). c. C = ( − 57) + ( − 159) + 47 + 169. ĐỀ 08 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Tính giá trị của biểu thức: a. A = 5a3b8 với a = − 1; b = 1. b. B = − 9a4b2 với a = − 1; b = 2. Bài 2. Tính hợp lý các biểu thức sau: a. A = (135 − 35)( − 47) + 53( − 48 − 52). a. −13 240 và −7 80 ⋅ b. 7 60 ; 3 −40 và −11 30 ⋅ b. B = 25(75 − 49) − 75 ⋅ (25 − 49). ĐỀ 09 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Tìm các số nguyên a biết : 4 ≤ |a| ≤ 7 Bài 2. Tìm x ∈ Z, biết: a. 3(2 − x) + 5(x − 6) = − 98. b. (x + 7)(8 − x) = 0. c. (x2 + 1)(49 − x2) = 0. ĐỀ 10 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Tính giá trị của biểu thức: a. ( − 257) + x với x = 43 b. −115 + y với y = | − 115 | . c. z + ( − 37) với z = − 13. d. | t | + ( − 78) với t = − 86. Bài 2. Tìm x ∈ Z, biết: a. 21 ⋅ (x − 3) < 0. b. −2 ⋅ (7 + x) > 0. c. (x − 1)(x + 2) < 0. ĐỀ 11 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Quy đồng mẫu các phân số sau c. 5 21 ; −3 28 và −45 108 ⋅ a. −3 7 + x = 4 5 + −2 3 ⋅ b. x − 1 6 + −5 12 = 4 7 ⋅ 14 48 c. x + 2 3 = −1 12 ⋅ −4 5 a. −5 12 + 6 11 + 7 17 + 5 11 + 5 12 ⋅ b. 9 16 + 8 −27 + 1 + 7 16 + −19 27 ⋅ c. − 3 10 − 6 11 − 21 30 − 5 11 ⋅ d. 13 5 + 7 16 − 15 16 − 6 15 ⋅ Bài 2. Tìm các số nguyên x, y sao cho 1 8 < x 18 < y 24 < 2 9 ⋅ ĐỀ 12 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Tìm x, biết Bài 2. Tính nhanh ĐỀ 13 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM | | ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) A. a. d = b. c B. a. c = b. d C. a. b = c. d D. a d = c b A. −10 14 B. 15 −27 C. 10 18 D. −10 −18 A. 6 B. 9 C. ‐ 9 D. ‐ 6 A. 54 −72 ; −504 −72 ; 16 −72 . B. −54 72 ; 504 72 ; 16 72 . C. 27 36 ; −7 36 ; −8 36 D. −27 36 ; −252 36 ; −8 36 . A. −6 102 ; −9 153 . B. 15 11 ; −105 77 . C. 34 65 ; 76 52 . D. 109 −62 ; 209 −162 . Câu 1. Hai phân số a b và c d được gọi là bằng nhau nếu Câu 2. Phân số nào sau đây bằng phân số −5 9 Câu 3. Biết 45 7x = 15 −14 . Số nguyên x có giá trị bằng Câu 4. Quy đồng mẫu các phân số −6 8 ; − 7; 2 −9 được kết quả là: Câu 5. Các cặp phân số nào sau đây bằng nhau: II. TỰ LUẬN A. −3 2 . B. 1. C. ‐1. D. −8 2 . A. 3n n + 1 . B. n + 3 n + 1 . C. n + 3 2n + 2 . D. 1. A. ‐1. B. 1. C. −5 6 . D. −4 6 . A. 1. B. ‐2. C. −5 13 . D. 2. Bài 1. Cho phân số 11 20 . Phải cùng thêm vào cả tử và mẫu của phân số đó bao nhiêu để được phân số 5 8 ⋅ ĐỀ 14 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Kết quả của phép cộng 3 2 + −5 2 là Câu 2. Phép cộng n n + 1 + 3 n + 1 có kết quả là Câu 3. Phép cộng −1 6 + −1 2 + −1 3 có kết quả là Câu 4. Kêt quả của phép cộng −6 13 + −7 13 + 2 là( ) A. A = B. B. A > B > 0. C. 0 0 > B. A. x = 11 15 . B. x = −1 15 . C. x = 3 8 . D. x = −11 15 . a. 39 −104 ⋅ b. −378 −440 ⋅ c. 62 42 ⋅ d. 35.24 8.36 Câu 5. Có hai tổng A = −4 7 + 1 với B = 4 7 + ( − 1) . Khẳng định nào sau đây đúng? Câu 6. Tìm x biết x − 2 5 = 1 3 II. TỰ LUẬN Bài 1. Tìm x ∈ Z, biết a. −12 27 + 2 3 + −2 9 ≤ x ≤ 11 7 + 2 5 + −7 5 + 3 7 ⋅ b. −8 13 + 7 17 + 21 13 ≤ x ≤ −9 14 + 3 + 5 −14 ⋅ ĐỀ 15 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Rút gọn các phân số sau Bài 2. Ba vòi cùng chảy vào một cái bể. Vòi thứ nhất chảy đầy bể trong 3 giờ. Vòi thứ hai chảy đầy bể trong 6 giờ và vòi thứ ba chảy đầy bể trong 4 giờ. a. Sau 1 giờ mở cả ba vòi thì nước trong bể chiếm bao nhiêu phần? b. Tiếp tục mở một vòi thứ mấy để chỉ cần sau 1 giờ nữa thì nước vừa vặn đầy bể. ( ) ( ) ( ) ( ) A. Đường thẳng a. B. Đường thẳng b. C. Đường thẳng c. D. Đường thẳng d. A. 1 điểm. B. 2 điểm. C. 10 điểm. D. Vô số điểm. A. m, n, q. B. n, p, q. C. m, p, q. D. m, n, p. A. 3. B. 4. C. 7. D. 6. A. NM + MP = NP. B. MN + NP = MP. C. MP + PN = MN. D. MN = NP. HÌNH HỌC ĐỀ 01 Luyện đề trực tuyến tại: Câu 1. Cho hình vẽ, cho biết đường thẳng nào chứa điểm A? Câu 2. Đường thẳng có thể chứa được nhiều nhất là bao nhiêu điểm? Câu 3. Cho hình 6. Điểm A thuộc những đường thẳng nào? Câu 4. Đường thẳng d đi qua 3 điểm A, B, C. Khi đó đường thẳng d có bao nhiêu tên gọi khác nữa. Câu 5. Nếu điểm N nằm giữa hai điểm M và P thì A. 10 cm. B. 15 cm. C. 12 cm. D. 8 cm. A. 7,5 cm. B. 7 cm. C. 10 cm. D. 15 cm. A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. A. D nằm giữa A và C. B. C nằm giữa D và B. C. A và D nằm cùng phía đối với điểm C. D. C nằm giữa hai điểm A và D. A. C nằm giữa hai điểm A và B. B. B nằm giữa hai điểm A và C. C. A nằm giữa hai điểm C và B. D. A, B, C không thẳng hàng. Câu 6. Cho tia Ox lấy điểm M, trên tia đối của tia Ox lấy điểm N sao cho MN = 22 cm, biết ON = 10 cm, độ dài đoạn OM là Câu 7. Biết M nằm giữa A và B, và BM – MA = 4 cm, AB = 11 cm. Tính MB ? Câu 8. Cho hình 5 sau đây. Có bao nhiêu giao điểm tất cả? Câu 9. Cho điểm C thuộc đoạn AB, điểm D thuộc đoạn CB. Khi đó Câu 10. Nếu cho 3 điểm A, B, C. Biết AB = 3 cm, BC = 5 cm, AC = 6 cm thì ĐỀ 02 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Vẽ hình và trả lời các câu hỏi sau: A. 5 cm B. 4 cm C. 6 cm D. 7 cm A. 10 cm. B. 12 cm. C. 7,5 cm. D. 5 cm. A. M nằm giữa hai điểm A và B. B. M cách đều hai điểm A và B. C. M nằm giữa và cách đều hai điểm A và B. a. Trên đường thẳng xx' cắt đường thẳng yy' tại O. Kể tên các cặp tia đối nhau. b. Cho đường thẳng xx'; yy'; zz'; tt' cùng đi qua điểm O. Kể tên các cặp tia đối nhau. Bài 2. Cho điểm A,B thuộc tia Ox sao cho OA= 3cm; OB= 7cm a. Chứng tỏ điểm A nằm giữa hai điểm O và B b. Tính AB? ĐỀ 03 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Vẽ hai tia Ox và Oy đối nhau. Lấy điểm A ∈ Ox và B ∈ Oy sao cho OA= 7cm, OB= 9cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB. Bài 2. Cho đoạn thẳng AB có độ dài là 5cm. Trên đoạn thẳng này lấy điểm C sao cho AC= 3cm. Gọi M là trung điểm của đoạn CB. Tính độ dài đoạn AM. ĐỀ 04 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Cho M là trung điểm của đoạn AB = 8 cm thì độ dài của AM là Câu 2. Biết AM + MB = AB và BM = 2 AM. Biết AB = 15 cm thì độ dài AM là Câu 3. Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu D. M , A, B thẳng hàng. A. C nằm giữa hai điểm A và B. B. B nằm giữa hai điểm A và C. C. A nằm giữa hai điểm C và B. D. A, B, C không thẳng hàng. A. D nằm giữa A và C. B. C nằm giữa D và B. C. A và D nằm cùng phía đối với điểm C. D. C nằm giữa hai điểm A và D. A. AE < EB. B. AD + DC = AC. Câu 4. Nếu cho 3 điểm A, B, C. Biết AB = 3 cm, BC = 5 cm, AC = 6 cm thì II. TỰ LUẬN Bài 1. Lấy hai điểm A và B trên tia Ox sao cho OA = 2 cm và OB= 5cm .Trên tia BO lấy I sao cho BI =1 cm. a. Tính AI? b. Chứng minh A là trung điểm của OI ĐỀ 05 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Cho điểm C thuộc đoạn AB, điểm D thuộc đoạn CB. Khi đó Câu 2. Cho hình 1 trên đây. Khi đó đáp án nào sai C. AD > AC > DC . D. AE < EB < AB. A. 3 cm. B. 4 cm. C. 10 cm. D. 12 cm. A. AB > AM > BM. B. M là trung điểm của AB. C. M nằm giữa hai điểm A và B. D. A, B, M thẳng hàng. A. IA = IB. B. AI + IB = AB. C. AI + IB = AB và IA = IB. D. IA = IB = AB 2 . A. I là trung điểm của MN. B. I là trung điểm của MB. C. I là trung điểm của AN. D. M, N cùng phía đối với điểm I. Câu 3. Cho M là trung điểm của đoạn AB, biết AM = 6 cm thì độ dài AB là Câu 4. Cho BM = 4 cm, AM = 5 cm và AB = 8 cm thì Câu 5. Điểm I là trung điểm của AB nếu Câu 6. Cho I là trung điểm của AB, M là trung điểm của IA, N là trung điểm của IB. Khi đó II. TỰ LUẬN Bài 1. Cho đoạn thẳng AB có độ dài là 5cm. Trên đoạn thẳng này lấy điểm C sao cho AC= 3cm. Gọi M là trung điểm của đoạn CB. Tính độ dài đoạn AM. ĐỀ 06 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Cho hai đường thẳng xy và uv cắt nhau tại O. Lấy điểm A nằm trong góc xOu. Vẽ tia OA. a. Kể tên các góc bẹt. b. Kể tên các cặp góc có chung cạnh OA nhưng không có điểm trong chung. Bài 2. Cho hai tia Oa, Ob không đối nhau; tia Ot nằm giữa hai tia Oa và Ob; tia Om nằm giữa hai tia Oa, Ot; tia On nằm giữa hai tia Ob, Ot. Chứng tỏ tia Ot nằm giữa hai tia Om và On. ĐỀ 07 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Vẽ ba đường thẳng cắt nhau tại một điểm. Chúng tạo thành bao nhiêu góc? Bài 2. Cho đường thẳng d và bốn điểm A, B, C, D không thuộc d. Cứ qua hai điểm vẽ một đoạn thẳng. Hỏi nhiều nhất có mấy đoạn thẳng cắt d. ĐỀ 08 Luyện đề trực tuyến tại: Bài 1. Trên nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho ^ xOy = 600; ^ xOz = 1000 a. Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? b. Tính số đo ^ yOz? Bài 2. Cho tia Ox. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho ^ xOy = 400 và ^ xOz = 700. Tính số đo ^ yOz ? ĐỀ 09 Luyện đề trực tuyến tại: Câu 1. Cho hai tia Oa, Ob không đối nhau; tia Ot nằm giữa hai tia Oa và Ob; tia Om nằm giữa hai tia Oa, Ot; tia On nằm giữa hai tia Ob, Ot. Chứng tỏ tia Ot nằm giữa hai tia Om và On. A. Vừa kề nhau, vừa bù nhau. B. Có tổng số đo bằng 900 . C. Có tổng số đo bằng 1000 . D. Có số đo bằng nhau. A. α = 900 . B. α = 1800 . C. 900 < α < 1800 . D. 00 < α < 900 . A. 1000 . B. 700 . C. 200 . D. 1100 . A. Góc tù. B. Góc vuông. C. Góc nhọn. D. Góc bẹt. A. 100 . B. 1300 . Câu 2. Cho hai tia đối nhau Ox, Oy. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy ta vẽ hai tia Om và On sao cho ^ xOm = 450; ^ yOn = 750. Hãy so sánh góc ^ mOn với góc ^ xOm và ^ yOn ĐỀ 10 Luyện đề trực tuyến tại: I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Hai góc kề bù là hai góc Câu 2. Góc α là góc tù thì Câu 3. Gọi α và β là hai góc bù nhau, biết β= 700 thì số đo của góc α là Câu 4. Hai góc α và β phụ nhau. Biết α = 300 , khi đó β là Câu 5. Biết tia Oa nằm giữa hai tia Ob và Oc. Cho ^ bOa = 700; ^ cOa = 600 . Số đo góc bOc là C. 600 . D. 700 . II. TỰ LUẬN Bài 1. Trên nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho ^ xOy = 600; ^ xOz = 1000 a. Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? b. Tính số đo ^ yOz?
Tài liệu đính kèm: