Bộ câu hỏi môn Khoa học tự nhiên Lớp 7

BÀI 1: PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ NĂNG HỌC TẬP MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Câu 1 (NB):  “Trên cơ sở các sổ liệu và phân tích số liệu, con người có thể đưa ra các dự báo hay dự đoán tính chất của sự vật, hiện tượng, nguyên nhân của hiện tượng!” Đó là kĩ năng nào?

 

A. Kĩ năng quan sát, phân loại.  B. Kĩ năng liên kết tri thức.

 

C. Kĩ năng dự báo.  D. Kĩ năng đo.

 

Đáp án: C

 

Câu 2 (NB): Khẳng định nào dưới đâỵ là không đúng?

 

A. Dự báo là kĩ năng cần thiết trong nghiên cứu khoa học tự nhiên.

 

B. Dự báo là kĩ năng không cấn thiết của người làm nghiên cứu.

 

C. Dự báo là kĩ năng dự đoán điều gì sẽ xảy ra dựa vào quan sát, kiến thức,suy luận của con người,. về các sự vật, hiện tượng.

 

D. Kĩ năng dự báo thường được sử dụng trong bước dự đoán của phươngpháp tìm hiểu tự nhiên.

 

Đáp án: B

 

Câu 3 (NB): Cho các bước sau:

 

(1) Hình thành giả thuyết

 

(2) Quan sát và đặt câu hỏi

 

(3) Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết

 

(4) Thực hiện kế hoạch

 

(5) Kết luận

 

Thứ tự sắp xếp đúng các bước trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên là?

 

A. (1) - (2) - (3) - (4) - (5).

 

B. (2) - (1) - (3) - (4) - (5).

 

C. (1) - (2) - (3) - (5) - (4).

 

D. (2) - (1) - (3) - (5) - (4).

 

Đáp án: B

 

Câu 4 (NB): Con người có thể định lượng được các sự vật và hiện tượng tự nhiên dựa

 

trên kĩ năng nào?

 

A. Kĩ năng quan sát, phân loại.

 

B. Kĩ năng liên kết tri thức.

 

C. Kĩ năng dự báo.

 

D. Kĩ năng đo.

docx 179 trang Người đăng Mai Đào Ngày đăng 06/07/2024 Lượt xem 171Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ câu hỏi môn Khoa học tự nhiên Lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ câu hỏi môn Khoa học tự nhiên Lớp 7
BỘ CÂU HỎI MÔN KHTN LỚP 7
BÀI 1: PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ NĂNG HỌC TẬP MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 
Câu 1 (NB): “Trên cơ sở các sổ liệu và phân tích số liệu, con người có thể đưa ra các dự báo hay dự đoán tính chất của sự vật, hiện tượng, nguyên nhân của hiện tượng!” Đó là kĩ năng nào?
A. Kĩ năng quan sát, phân loại. B. Kĩ năng liên kết tri thức.
C. Kĩ năng dự báo. D. Kĩ năng đo.
Đáp án: C
Câu 2 (NB): Khẳng định nào dưới đâỵ là không đúng?
A. Dự báo là kĩ năng cần thiết trong nghiên cứu khoa học tự nhiên.
B. Dự báo là kĩ năng không cấn thiết của người làm nghiên cứu.
C. Dự báo là kĩ năng dự đoán điều gì sẽ xảy ra dựa vào quan sát, kiến thức,suy luận của con người,... về các sự vật, hiện tượng.
D. Kĩ năng dự báo thường được sử dụng trong bước dự đoán của phươngpháp tìm hiểu tự nhiên.
Đáp án: B
Câu 3 (NB): Cho các bước sau:
(1) Hình thành giả thuyết
(2) Quan sát và đặt câu hỏi
(3) Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết
(4) Thực hiện kế hoạch
(5) Kết luận
Thứ tự sắp xếp đúng các bước trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên là?
A. (1) - (2) - (3) - (4) - (5).
B. (2) - (1) - (3) - (4) - (5).
C. (1) - (2) - (3) - (5) - (4).
D. (2) - (1) - (3) - (5) - (4).
Đáp án: B
Câu 4 (NB): Con người có thể định lượng được các sự vật và hiện tượng tự nhiên dựa
trên kĩ năng nào?
A. Kĩ năng quan sát, phân loại.
B. Kĩ năng liên kết tri thức.
C. Kĩ năng dự báo.
D. Kĩ năng đo.
Đáp án: D
Câu 5 (NB): Đâu không phải là kĩ năng cần vận dụng vào phương pháp tìm hiểu tự nhiên?
A. Kĩ năng chiến đấu đặc biệt; B. Kĩ năng quan sát;
C. Kĩ năng dự báo; D. Kĩ năng đo đạc.
Đáp án: A
Câu 6 (TH): Cho các bước sau:
(1) Thực hiện phép đo, ghi kết quả đo và xử lí số liệu đo.
(2) Ước lượng để lựa chọn dụng cụ/thiết bị đo phù hợp.
(3) Phân tích kết quả và thảo luận về kết quả nghiên cứu thu được.
(4) Đánh giá độ chính xác của kết quả đo căn cứ vào loại dụng cụ đo và cách đo.
Trình tự các bước hình thành kĩ năng đo là:
A. (1) (2) (3) (4).
B. (1) (3) (2) (4).
C. (3) (2) (4) (1).
D. (2) (1) (4) (3).
Đáp án: D
Câu 7 (TH): Hãy kết nối các thông tin ở cột A với cột B tạo thành sự liên kết giữa sự vật với hiện tượng hoặc hiện tượng với hiện tượng.
Cột A
Nối
Cột B
1. Nước mưa
1-
a. do ánh sáng từ Mặt Trời
2. Một sổ loài thực vật
2-
b. ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của thực vật
3. Trời nắng
3-
c. có khi trời mưa
4. Phân bón
4-
d. rụng lá vào mùa đông

Đáp án: 1- c; 2 - d; 3 - a;	4 - b.
Câu 8 (TH): Trong Hình 1.1, ban đầu bình a chứa nước,
bình b chứa một vật rắn không thấm nước.
Khi đổ hết nước từ bình a sang bình b thì
mức nước trong bình b được vẽ trong hình.
Thể tích của vật rắn là:
A. 33 ml. 
B. 73 ml.
C. 32,5 ml.
D. 35,2 ml
Đáp án: A

Câu 9 (TH): Cổng quang điện có vai trò:
A. Điều khiển mở đồng hồ đo thời gian hiện số.
B. Điều khiển đóng đồng hồ đo thời gian hiện số.
C. Điều khiển mở/đóng đồng hồ đo thời gian hiện số.
D. Gửi tín hiệu điện tự tới đồng hồ.
Đáp án: C
Câu 10 (TH): Một bản báo cáo thực hành cần có những nội dung nào, sắp xếp lại theo thứ tự nội dung bản báo cáo.
(1). Kết luận.	(2). Mục đích thí nghiệm.	(3). Kết quả.
(4). Các bước tiến hành	(5). Chuẩn bị	(6). Thảo luận
A. (1) - (2) - (3) - (4) - (5) - (6).
B. (2) - (5) - (4) - (3) - (6) - (1).
C. (1) - (2) – (6) - (3) - (5) - (4).
D. (2) - (1) - (3) - (5) - (6)- (4).
Đáp án: B
Câu 11 (NB): Trình bày phương pháp tìm hiểu tự nhiên?
Trả lời:
Phương pháp tìm hiểu tự nhiên gồm 5 bước:
- Đề xuất vấn đề cùng tìm hiểu
- Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề
- Lập kế hoạch kiểm tra dự án
- Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự án
- Viết báo cáo, thảo luận và trình bày báo cáo khi được yêu cầu.
Câu 12 (NB): Làm cách nào để đo độ dày của một tờ giấy trong sách KHTN 7 bằng một thước có độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) là 1 mm?
Trả lời: 
- Dựa vào sổ trang tính số tờ giấy trong sách.
- Ép chặt các tờ giấy bên trong sách (không chứa hai tờ bìa ngoài) và dùngthước có ĐCNN 1 mm để đo độ dày.
- Tính độ dày của 1 tờ giấy bằng cách lấy độ dày của sách chia cho tổng số tờ.
Câu 13 (TH): Khi đo chiều cao của một người ở các thời điểm khác nhau trong ngày, kết quả đo được ghi lại trong Bảng 1. Em hãy nhận xét và giải thích về kết quả thu được.
Lần đo
Thời gian
Kết quả thu được
1
6 giờ
162,4 cm
2
12 giờ
161,8 cm
3
18 giờ
161,1 cm
Bảng 1. Kết quả đo chiều cao của người ở các thời điểm trong ngày
Trả lời: 
- Lần đo 1: Cao nhất do mới ngủ dậy, đĩa sụn ở cột sống chưa bị nén bởitrọng lực cơ thể.
- Lần đo 2: Thấp hơn do đĩa sụn ở cột sống bị nén bởi trọng lực cơ thể sau 6 giờ.
- Lẩn đo 3: Thấp hơn nữa do đĩa sụn ở cột sống bị nén bởi trọng lực cơ thểsau 12 giờ.
Câu 14 (VD): Vận dụng phương pháp tìm hiểu tự nhiên, em hãy tìm hiểu về hiện tượng lũ lụt và đề xuất các biện pháp phòng chống hiện tượng trên.	
Trả lời:
* Nghiên cứu về hiện tượng lũ lụt và đề xuất các biện pháp phòng chống hiện tượng lũ lụt
- Bước 1: Xác định vấn đề "Tại sao hiện tượng thiên tai lũ lụt lại xảy ra?".
- Bước 2: Đưa ra giả thuyết: Lũ lụt là hậu quả của rừng đầu nguồn bị mất.
- Bước 3: Lập kế hoạch thực hiện: Để xuất các phương pháp tìm hiểu "rừng đầunguổn bị mất có liên quan đến lũ lụt hay không?".
- Bước 4: Thực hiện kế hoạch theo các phương pháp ở bước 3 bao gồm việcthu thập, phân tích số liệu nhằm chứng minh có hoặc không mõi liên quan giữa rừng đầu nguồn bị mất và hiện tượng lũ lụt.
- Bước 5: Viết báo cáo quy trình nghiên cứu vế hậu quả của mất rừng đẩunguồn có liên quan đến tình trạng thiên tai lũ lụt. Trong trường hợp khôngtìm thấy sự liên quan thì xây dựng lại giả thuyết khoa học.
- Bước 6: Để xuất tiếp tục nghiên cứu mở rộng đối với các nguyên nhân gâylũ lụt khác.
Câu 15 (VD): Tìm hiểu hiện tượng độ tan của đường với nhiệt độ theo phương pháp nghiên cứu khoa học.
Trả lời:
Tìm hiểu mối quan hệ giữa độ tan của đường với nhiệt độ.
Bước 1: Đề xuất vấn đề
Nhận thấy đường là chất rắn, có tan trong nước ở nhiệt độ thường. Vậy ở nhiệt độ cao hoặc ở nhiệt độ thấp thì độ tan của đường sẽ thay đổi như thế nào?
Bước 2: Dự đoán
Ở nhiệt độ cao, đường sẽ tan tốt hơn.
Ở nhiệt độ thấp, đường sẽ tan kém hơn.
Bước 3: Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán
Chuẩn bị: 1 lọ đường, thìa, 1 cốc nước lạnh, 1 cốc nước nóng, 1 cốc nước ở nhiệt độ phòng (lưu ý: dùng cốc thủy tinh để dễ dàng quan sát và mực nước ngang nhau)
Tiến hành: Cho vào mỗi cốc 2 thìa đường. Quan sát sự tan của đường trong 3 cốc nước với nhiệt độ khác nhau: nước sôi, nước nguội, nước đá.
Bước 4: Thực hiện kế hoạch kiểm tra
Thực hiện thí nghiệm 
Kết quả quan sát: đường tan nhiều nhất trong cốc nước nóng, tan ít nhất trong cốc nước lạnh.
⇒ Kết luận:
Độ tan của đường phụ thuộc vào nhiệt độ. Độ tan tăng khi tăng nhiệt độ.
Bước 5: Báo cáo kết quả và thảo luận về kết quả.
Bài 2: NGUYÊN TỬ
Câu 1. (NB)
Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là
A. electron và neutron. B. proton và neutron.
C. neutron và electron. D. electron, proton và neutron
Đáp án: B
 Câu 2. (NB) Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là 
A. electron. 	B. proton.
C. neutron. 	D. proton và electron.
Đáp án: B
Câu 3. (TH)
Nguyên tử luôn trung hoà về điện nên
A. số hạt proton = số hạt neutron.
B. số hạt electron = số hạt neutron.
C. số hạt electron = số hạt proton.
D. số hạt proton = số hạt electron = số hạt neutron.
Đáp án: C
Câu 4. (NB)
Khối lượng nguyên tử bằng
A. tổng khối lượng các hạt proton, neutron và electron.
B. tổng khối lượng các hạt proton, neutron trong hạt nhân.
C. tổng khối lượng các hạt mang điện là proton và electron.
D. tổng khối lượng neutron và electron.
Đáp án: A
Câu 5.(TH) Nguyên tử X có 19 proton. Số hạt electron của X là
A. 17.	B. 18.	C. 19.	D. 20.
Đáp án: C
Câu 6 (VD). Nguyên tử X có 11 proton và 12 neutron. Tổng số hạt trong nguyên tử X là
A. 23.	B. 34.	C. 35.	D. 46.
Đáp án: B
Câu 7 (VD) . Nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 2. Biết số hạt proton là 1. Tìm số hạt neutron?
A. 0.	B. 1.	C. 2.	D. 3.
Đáp án: B
Câu 8 (VD). Nguyên tử X có tổng số hạt là 52, trong đó số proton là 17. Số electron và số nơtron của X lần lượt là
A. 18 và 17.	B. 19 và 16.	C. 16 và 19.	D. 17 và 18.
Đáp án: D
Câu 9 (TH). Số electron tối đa ở lớp electron thứ nhất là
A. 1.	B. 2.	C. 3.	D. 8.
Đáp án: B
Câu 10 (VD). Nguyên tử X có 9 electron, lớp ngoài cùng nguyên tử X có số electron là
A. 1.	B. 2.	C. 7.	D. 8.
Đáp án: C
Câu 11. (NB)
Điền từ vào chỗ trống
.. là hạt vô cùng nhỏ tạo nên các chất. 
Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích .. và vỏ nguyên tử mang điện tích ...
Nguyên tử .. về điện nên tổng số hạt proton .. tổng số hạt electron.
Lời giải
Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ tạo nên các chất. 
Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện tích âm
Nguyên tử trung hòa về điện nên tổng số hạt proton bằng tổng số hạt electron.
Câu 12. (NB) Cho sơ đồ một số nguyên tử sau:
+7 +12
Nitrogen	 Magnesium
Hãy chỉ ra: Số p trong hạt nhân, số e trong nguyên tử, số lớp electron và số e lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử.
Lời giải

Số p trong hạt nhân
số e trong nguyên tử
số lớp electron
số e lớp ngoài cùng
Nitrogen
7
7
2
5
Magnesium
12
12
3
2

Câu 13. (TH) Vẽ sơ đồ cấu tạo các nguyên tử có số hạt mang điện tích dương trong hạt nhân là 8, 13. Từ những sơ đồ đó có thể cho ta biết những thông tin gì về các nguyên tử đó?
Lời giải
Sơ đồ cấu tạo các nguyên tử X và Y có số hạt mang điện tích dương trong hạt nhân lần lượt là 8, 13
+8 +13
Số p trong hạt nhân
số e trong nguyên tử
số lớp electron
số e lớp ngoài cùng
X
8
8
2
6
Y
13
13
3
3

Câu 14. (VD) Nguyên tử của một nguyên tố có tổng số các loại hạt là 34, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Xác định số p, số n, số e của nguyên tử nguyên tố đó.
Lời giải
Tổng số hạt = Số p + Số e + Số n = 34	(1)	
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt 
→ Số p + Số e – Số n = 10	(2)	
Từ (1) và (2) suy ra Số n = 12 
Nguyên tử trung hòa về điện nên tổng số hạt proton bằng tổng số hạt electron.
→ Số p = Số e = 34-122 = 11
Câu 15. (VDC) Tổng số hạt proton, nơtron, electron của một nguyên tố X là 40, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định số p, số n, số e của X và vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử của nguyên tố X.
Lời giải
Tổng số hạt = Số p + Số e + Số n = 40	(1)	
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt 
→ Số p + Số e – Số n = 12	(2)	
Từ (1) và (2) suy ra Số n = 14 
Nguyên tử trung hòa về điện nên tổng số hạt proton bằng tổng số hạt electron.
→ Số p = Số e = 40-142 = 13
+13
Bài 3: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Câu 1 (NB): Nguyên tố Calsium có kí hiệu hóa học là
A. ca.	B. Ca.	C. cA. 	D. C.
Đáp án: B
Câu 2 (NB): Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học có cùng thành phần nào?
A. Số protons. B. Số neutrons. C. Số electrons. D. khối lượng nguyên tử.
Đáp án: A
Câu 3 (NB): Tên gọi theo IUPAC của nguyên tố ứng với kí hiệu hóa học Na là
A. Natri.	B. Nitrogen.	C. Natrium. 	D. Sodium.
Đáp án: D
Câu 4 (NB): Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Nguyên tố nitrogen có kí hiệu hóa học là N.	
B. Những nguyên tử có cùng số protons thuộc cùng một nguyên tố hóa học.	
C. Tên gọi theo IUPAC của nguyên tố có kí hiệu hóa học Ca là Carbon. 	
D. Bốn nguyên tố carbon, oxygen, hdrogen và nitrogen chiếm khoảng 96% trọng lượng cơ thể người.
Đáp án: C
Câu 5 (TH): Cho các nguyên tố hóa học sau: hydrogen, magnesium, oxygen, potassium, silicon. Số nguyên tố có kí hiệu hóa học gồm 1 chữ cái là
A. 2.	B. 3.	C. 4. 	D. 1.
Đáp án: B
Câu 6 (TH): Cho mô hình cấu tạo của các nguyên tử A, B, D như sau:
 A B D
Cho biết nguyên tử nào cùng thuộc một nguyên tố hóa học?
A. A, B, D.	B. A, B.	C. A, D. 	D. B, D.
Đáp án: C
Câu 7 (TH): Nguyên tử của nguyên tố aluminium có số hiệu nguyên tử là 13. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Nguyên tử aluminium có 13 protons trong hạt nhân.
B. Nguyên tử aluminium có 13 electrons.	
C. Nguyên tử aluminium có số đơn vị điện tích hạt nhân là 13. 	
D. Nguyên tử aluminium có 14 neutrons trong hạt nhân.
Đáp án: D
Câu 8 (VD): Trong tự nhiên có hai loại nguyên tử đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học là Ne (Z = 10). Một loại là các nguyên tử Ne có khối lượng nguyên tử là 20 amu và loại còn lại là các nguyên tử Ne có khối lượng nguyên tử là 22 amu. Số hạt neutrons có trong hạt nhân của các nguyên tử Ne có khối lượng 22 amu là
A. 10.	B. 12.	C. 20. 	D. 22.
Đáp án: B
Câu 9 (VD): Mặt trời chứa hydrogen, 25% helium và 2% các nguyên tố hóa học khác. Phần trăm nguyên tố hydrogen có trong Mặt Trời là
A. 27%.	B. 62%.	C. 25%. 	D. 73%.
Đáp án: D
Câu 10 (VD): Dưới đây là thành phần của sữa Ensure có trên thị trường hiện nay:
Cho biết nguyên tố nào có trong sữa là thành phần chính có lợi cho xương?
A. Copper.	B. Zinc.	C. Chlorine. 	D. Calcium.
Đáp án: D
Câu 11.(TH) Hãy điền kí hiệu hóa học của các nguyên tố hóa học sau:
Tên nguyên tố
Kí hiệu hoá học của nguyên tố
Calcium

Carbon

Oxygen

Nitrogen

Beryllium

Hydrogen

Potassium

Neon

Chlorine

Iron


Tên nguyên tố
Kí hiệu hoá học của nguyên tố
Calcium
Ca
Carbon
C
Oxygen
O
Nitrogen
N
Beryllium
Be
Hydrogen
H
Potassium
K
Neon
Ne
Chlorine
Cl
Iron
Fe
Lời giải
Câu 12.(NB) Nguyên tố hóa học là gì? 
Lời giải
Tập hợp những nguyên tử có cùng số proton thuộc một nguyên tố hóa học. 
Câu 13. (NB) Kí hiệu của nguyên tố hóa học là gì? 
Lời giải
Kí hiệu nguyên tố hóa học gồm một hoặc hai chữ cái có trong tên gọi của nguyên tố, trong đó chữ cái đầu được viết ở dạng chữ in hoa và chữ cái thứ hai viết thường
Ví dụ: Al, Fe, Cu..
Câu 14.( VD ) Trong tự nhiên có hai loại nguyên tử đều thuộc cùng một nguyên tố hoá học là Ne (Z = 10). Một loại là các nguyên tử Ne có khối lượng nguyên tử là 20 amu và loại còn lại là các nguyên tử Ne có khối lượng nguyên tử là 22 amu.
Hạt nhân của nguyên tử Ne có khối lượng 22 amu có bao nhiêu hạt proton và neutron?
Hãy giải thích vì sao hai loại nguyên tử đó đều thuộc cùng một nguyên tố hoá học Ne?
Lời giải
Vì Ne có Z= 10 à số hạt proton là 10 à số hạt neutron là : 22 – 10 = 12 
Vậy hạt nhân của nguyên tử Ne khối lượng 22amu có 10 proton và 12 neutron,
b) Vì các loại nguyên tử đó đều có cùng số proton trong hạt nhân là 10, nên
chúng đểu thuộc nguyên tổ hoá học Ne.
Câu 15.(VDC) Cho các nguyên tó hoá học sau: carbon, hydrogen, oxygen, nitrogen, phosphorus, chlorine, sulfur, calcium, potassium, iron, iodine và argon.
Kể tên 5 nguyên tố hoá học có trong không khí.
Kể tên 4 nguyên tố hoá học có trong nước biển.
Kể tên 4 nguyên tố hoá học chiếm thành phần phần trăm khối lượng lớn
nhất của cơ thể con người.
Lời giải
 a) 5 nguyên tố có trong không khí: nitrogen, oxygen, carbon, argon, hydrogen.
4 nguyên tố có trong nước biển: hydrogen, oxygen, sodium, chlorine (có thể kể thêm cả các nguyên tổ calcium và magnesium).
4 nguyên tố hoá học chiếm phần trăm khối lượng lớn nhất của cơ thể con người: carbon, oxygen, hydrogen, nitrogen.
Bài 4: SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
Câu 1. Nhà khoa học nổi tiếng người Ngã đã có công trong việc xây dựng bảng tuần hoàn sử dụng đến ngày nay là: 
A. Dimitri. I. Mendeleev.
B. Ernest Rutherford.
C. Niels Bohr.
D. John Dalton.
Đáp án: A
Câu 2. Hiện nay, có bao nhiêu chu kì trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học?
A.5
B.7
C.8
D.9
Đáp án: B
Câu 3. Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được sắp xếp
theo thứ tự 
tăng dần của
A. Khối lượng
B. Số proton
C.tỉ trọng
D.Số neutron
Đáp án: B
Câu 4. Nguyên tố phi kim không thuộc nhóm nào sau đây trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học?
A. Nhóm IA.
B. Nhóm IVA.
C.Nhóm IIA.
D. Nhóm VIIA.
Đáp án: C
Câu 5. Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố là
A.số proton trong nguyên tử.
B.số neutron trong nguyên tử.
C.số electron trong hạt nhân.
D.số proton và neutron trong hạt nhân.
Đáp án: A
Câu 6. Vị trí kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học thường
A. Ở đầu nhóm 
B. ở cuối nhóm
C. ở đầu chu kì
D. ở cuối chu kì
 Đáp án: C 
A. Khối lượng nguyên tử của nguyên tố đó 
B. Chu kì của nó
C. Số nguyên tử của nguyên tố
D. Số thứ tự của nguyên tố.

Câu 7. Trong ô nguyên tố sau, con số 23 cho biết điều gì?
Đáp án: A
Câu 8. Tên gọi của các cột trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học là gì?
A. Chu kì
B. Nhóm
C. Loại
D. Họ
Đáp án: B
Câu 9. Phần lớn các nguyên tố hoá học trong bảng tuần hoàn là
A. Kim loại
B. Phi kim
C. Khí hiếm
D. Chất khí
Đáp án: A
Câu 10. Các kim loại kiềm trong nhóm IA đều có số electron lớp ngoài cùng là bao nhiêu?
A. 1
B. 2
C. 4
D. 7
Đáp án: A
Câu 11. Những nguyên tố nào sau đây thuộc nhóm VIIA (Halogen)?
A. Chlorine, Bromine, Fluorine
B. Fluorine, Carbon, Bromine.
C. Berylium, Carbon, Oxygen
D. Neon, Helium, Argon
Đáp án: A
Câu 12. Nguyên tố nào được sử dụng trong thuốc tẩy gia dụng?
A. Iodine 
B. Bromine
C. Chlorine
D. Fluorine
Đáp án: C
Câu 13. Các nguyên tố hoá học nhóm IIA có điểm gì chung?
A. Có cùng số nguyên tử
B. Tính chất hoá học tương tự nhau
C. Có cùng khối lượng
D. Không có điểm gì chung
Đáp án: B
Câu 14.Lí do những nguyên tố hoá học của nhóm IA không thể tìm thấy trong tự nhiên:
 A. Vì chúng là những kim loại hoạt động.
B. Vì chúng là những kim loại không hoạt động.
C. Vì chúng do con người tạo ra.
D. Vì chúng là kim loại kém hoạt động.
Đáp án: A
Câu 15. Các kim loại kiềm trong nhóm IA đều có số electron lớp ngoài cùng là bao nhiêu? 
A. S 
B. Na
C. Al
D. Be
Đáp án: A
Câu 16. Cho biết kim loại nào có thể cắt bằng dao?
A. Sodium
B. Iron
C. Mercury
D. Magnesium
Đáp án: A
Câu 17. Nguyên tố nào được sử dụng trong việc chế tạo con chip trong máy tính? 
A. Neon.
B. Chlorine.
C. Silicon.
D. Silver.
Đáp án: C
Câu 18. Nguyên tố phi kim nào tồn tại ở dạng lỏng ở nhiệt độ phòng?
A. Nitrogen.
B. Argon.
C. Bromine.
D. Mercury.
Đáp án: C
Câu 19. Hãy cho biết tên gọi của nhóm nguyên tố được tô màu trong bảng tuần hoàn dưới đây.
 A. Kim loại kiểm thổ 
B. Kim loại kiềm
C. Kim loại chuyển tiếp
D. Halogen
Đáp án: A
Câu 20.Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học gồm các nguyên tố:
 A. Kim loại, phi kim và khí hiếm
B. Kim loại và phi kim
C. Kim loại và khí hiếm
D. Phi kim và khí hiếm
Đáp án: A
Câu 21. Quan sát ô nguyên tố và trả lời các câu hỏi sau:
a) Em biết được thông tin gì trong ô nguyên tố calcium? 
b) Nguyên tố calcium này nằm ở vị trí nào (ô, nhóm, chu kì) trong
bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học?
c) Tên gọi của nhóm chứa nguyên tố này là gì?
d) Calcium có cần thiết cho cơ thể chúng ta không? Lấy ví dụ minh hoạ. 
Lời giải
a)
b) Nguyên tố calcium này nằm ở ô 11, nhóm IIA, chu kì 3 trong bảng tuần hoàn
các nguyên tố hoá học.
c) Tên gọi của nhóm chứa nguyên tố này là nhóm kim loại kiềm thổ.
d) Calcicum cần thiết cho sức khoẻ. Ví dụ, calcium giúp xương chắc khoẻ,
phòng ngừa những bệnh loãng xương, giúp phát triển chiều cao, ...
Câu 22. Quan sát ô nguyên tố sau:
Bổ sung các thông tin còn thiếu trong các nguyên tố sau:
Lời giải
Câu 23. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:kim loại; phi kim; khí hiếm;
Phần lớn các nguyên tố (1) .............................. nằm phía bên trái của bảng tuần hoàn
 và các nguyên tố (2) .............................. được xếp phía bên phải của bảng tuần hoàn.
Các nguyên tố (3) .............................. nằm ở cột cuối cùng của bảng tuần hoàn các
nguyên tố hoá học.
Lời giải
 Phần lớn các nguyên tố kim loại nằm phía bên trái của bảng tuần hoàn
và các nguyên tố phi kim được xếp phía bên phải của bảng tuần hoàn.
Các nguyên tố khí hiếm nằm ở cột cuối cùng của bảng tuần hoàn các
nguyên tố hoá học.
Câu 24. Cho các nguyên tố hoá học sau: H, Mg, B, Na, S, O, P, Ne, He, Al.
a) Những nguyên tố nào thuộc cùng một nhóm?
b) Những nguyên tố nào thuộc cùng một chu kì?
c) Những nguyên tố nào là kim loại? Phi kim? Khí hiếm?
Lời giải
a) Những nguyên tố thuộc cùng một nhóm: (H, Na), (B, Al), (S, O), (He, Ne).
b) Những nguyên tố thuộc cùng một chu kì: (H, He), (B, O, Ne), (Na, Mg, Al, P, S).
c) Những nguyên tố là kim loại: Na, Mg, Al, B; phi kim: O, P, S; khí hiếm: He, Ne.
Câu 25. Không chỉ riêng nhà khoa học Mendeleev thành công trong việc xây dựng
bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, hiện nay cũng có nhiều bảng tuần
hoàn được trình bày rất phong phú và đa dạng. Sử dụng Internet hay sách báo,
tạp chí, em hãy tìm, sưu tầm hay thiết kế bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá
học theo ý tưởng của mình sao cho trình bày độc đáo, mới lạ và giới thiệu cho
cả lớp cùng xem.
Lời giải
Câu 26. Mô hình sắp xếp electron trong nguyên tử của nguyên tố X như sau:
a) Trong nguyên tử X có bao nhiêu electron và được sắp xếp thành mấy lớp?
b) Hãy cho biết tên nguyên tố X
c) Gọi tên một nguyên tố khác mà nguyên tử của nó có cùng số lớp electron với nguyên tử nguyên tố X
Lời giải
Mô hình cấu tạo nguyên tử X có: 10 hình tròn nhỏ màu xanh, 2 đường tròn xung quanh hạt nhân.
=> Nguyên tử X có 10 electron và có 2 lớp electron
b) Nguyên tử X có điện tích hạt nhân = +10
=> STT của X trong bảng tuần hoàn là 10
=> X là Neon
c) Nguyên tố X có 2 lớp electron => Nằm ở chu kì 2 của bảng tuần hoàn
=> Nguyên tố cùng nằm ở chu kì 2 là: Oxygen, Nitrogen, Carbon
Câu 27. Cho các nguyên tố sau: Ca, S, Na, Mg, F, Ne. Sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học:
a) Hãy sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân
b) Cho biết mỗi nguyên tố trong dãy trên là kim loại, phi kim hay khí hiếm
Lời giải
Kí hiệu hóa học
Điện tích hạt nhân
Ca
+20
S
+16
Na
+11
Mg
+12
F
+9
Ne
+10

=> Các nguyên tố theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân: F, Ne, Na, Mg, S, Ca
-Kim loại: Na, Mg, Ca
- Phi kim: F, S
- Khí hiếm: Ne
Câu 28. Biết nguyên tử của nguyên tố M có 2 electron ở lớp ngoài cùng và có 3 lớp electron. Hãy xác định vị trí của M trong bảng tuần hoàn (ô, chu kì, nhóm) và cho biết M là kim loại, phi kim hay khí hiếm
Lời giải
Nguyên tử M có 2 electron ở lớp ngoài cùng => M nằm ở nhóm IIA
- Nguyên tử M có 3 lớp electron => M nằm ở chu kì 3
=> M thuộc ô số 12, nằm ở nhóm IIA, chu kì 3
- Ô số 12 màu xanh => Nguyên tử M là kim loại
Câu 29. Cho các nguyên tố sau:
P, Ba, Rb, Cu, Fe, Ne, Si
 a) Sử dụng bảng tuần hoàn, hãy cho biết trong các nguyên tố trên, nguyên tố nào là kim loại, nguyên tố nào là phi kim
b) Nêu ứng dụng trong đời sống của một nguyên tố trong số các nguyên tố trên.
Lời giải
 a) - Các nguyên tố kim loại là: Ba, Rb, Cu, Fe
- Các nguyên tố phi kim là: P, Si
b) Ứng dụng của nguyên tố Nhôm (Al) trong đời sống
- Được dùng để chế tạo máy bay, ô tô, tên lửa, tàu vũ trụ
- Dùng trong xây dựng nhà cửa và trang trí nội thất
Bài 5. PHÂN TỬ - ĐƠN CHẤT – HỢP CHẤT
Câu 1. Đơn chất là gì?
A.được tạo nên từ một nguyên tố hóa học. 
B.được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học. 
C.được tạo nên từ ba nguyên tố hóa học. 
D.được tạo nên từ nhiều nguyên tố hóa học. 
Đáp án: A
Câu 2. Hợp chất là gì?
A.Hợp chất được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên. Hợp chất gồm hai loại lớn là hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ.
B.được tạo nên từ một nguyên tố hóa học. 
C.được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học. 
D.được tạo nên từ ba nguyên tố hóa học. 
E.được tạo nên từ nhiều nguyên tố hóa học. 
Đáp án: A
Câu 3. Ứng dụng nào của đồng?
A.làm nhiên liệu cho động cơ xe; dùng trong đèn xì oxygen - hydrogen, là nguyên liệu sản xuất NH3, HCl và nhiều hợp chất hữu cơ, 
B.chế tạo ruột bút chì, điện cực, đồ trang sức, mũi khoan kim cương, than đốt, 
C.lõi dây điện, que hàn đồng, đúc tượng, nam châm điện từ, các động cơ máy móc, đồ trang trí nội thất bằng đồng, .
D. Tên lửa, bơm khinh khí cầu, bóng thám không.
Đáp án: C
Câu 4. Ứng dụng nào của hydrogen?
A.làm nhiên liệu cho động cơ xe; dùng trong đèn xì oxygen - hydrogen, là nguyên liệu sản xuất NH3, HCl và nhiều hợp chất hữu cơ, 
B.chế tạo ruột bút chì, điện cực, đồ trang sức
C.lõi dây điện, que hàn đồng, đúc tượng, nam châm điện từ, các động cơ máy móc, đồ trang trí nội thất bằng đồng, .
D. mũi khoan kim cương, than đốt.
Đáp án: A
Câu 5. Ứng dụng nào của carbon?
A.làm nhiên liệu cho động cơ xe; dùng trong đèn xì oxygen - hydrogen, là nguyên liệu sản xuất NH3, HCl và nhiều hợp chất hữu cơ, 
B.chế tạo ruột bút chì, điện cực, đồ trang sức, mũi khoan kim cương, than đốt, 
C.lõi dây điện, que hàn đồng, đúc tượng, nam châm điện từ, các động cơ máy móc, đồ trang trí nội thất bằng đồng, .
D. Tên lửa, bơm khinh khí cầu, bóng thám không;
Đáp án: B
Câu 6. Đèn neon chứa
A. các phân tử khí neon Ne2.
B. các nguyên tử neon (Ne) riêng rẽ không liên kết với nhau.
C. một đại phân tử khổng lồ chứa rất nhiều nguyên tử neon.
D. một nguyên tử neon.
Đáp án: B
Câu 7. phân tử nước chứa hai nguyên tử hydrogen và một oxygen. Nước là
A. một hợp chất.
B. một đơn chất.
C. một hỗn hợp.
D. một nguyên tố hóa học.
Đáp án: A
Câu 8. Lõi dây điện bằng đồng chứa
A. các phân tử Cu2.
B. các nguyên tử Cu riêng rẽ không liên kết với nhau.
C. rất nhiều nguyên tử Cu liên kết với nhau.
D. một nguyên tử Cu.
Đáp án: C
Câu 9. Trong số các chất dưới đây, chất nào thuộc loại đơn chất
A. Nước.
B. Muối ăn.
C. Thủy ngân.
D. Khí cacbonic.
Đáp án: C
Câu 10. Chọn đáp án sai:
A. Cacbondioxit được cấu tạo từ một nguyên tố C và hai nguyên tố O.
B. Nước là hợp chất.
C. Muối ăn không có thành phần clo.
D. Có hai loại hợp chất vô cơ và hữu cơ.
Đáp án: C
Câu 11. Chất được chia thành hai loại lớn là 
A. Đơn chất và hỗn hợp.
B. Hợp chất và hỗn hợp.
C. Đơn chất, hỗn hợp, hợp chất.
D. Đơn chất và hợp chất
Đáp án: D
Câu 12. Đơn chất là những chất được tạo nên bởi bao nhiêu nguyên tố hóa học
A. Nhiều hơn 2.
B. Chỉ một nguyên tố hóa học.
C. Bốn nguyên tố hóa học.
D. Hai nguyên tố.
Đáp án: B
Câu 13. Dãy chất nào dưới đây là phi kim
A. Kẽm, cacbon, lưu huỳnh, oxi.
B. Nitơ, oxi, cacbon, lưu huỳnh.
C. Sắt, kẽm, lưu huỳnh, oxi.
D. Sắt, oxi, nitơ, lưu huỳnh.
Đáp án: B
Câu 14. Để tạo thành phân tử của một hợp chất thì tối thiểu cần phải có bao nhiêu loại nguyên tử?
A. 2 loại.
B. 3 loại.
C. 4 loại.
D. 5 loại.
Đáp án: A
Câu 15. Để phân biệt đơn chất và hợp chất dựa vào dấu hiệu là
A. Kích thước.
B. Nguyên tử cùng loại hay khác loại.
C. Hình dạng.
D. Số lượng nguyên tử.
Đáp án: B
Câu 16. Trong các chất sau đây, có bao nhiêu đơn chất
A. Axit photphoric (chứa H, P, O).
B. Kim cương do nguyên tố cacbon tạo nên.
C. Kim loại bạc tạo nên từ Ag.
D. Khí ozon có công thức hóa học là O3.
Đáp án: A
Câu 17. Chọn câu đúng:
A. Đơn chất và hợp chất giống nhau.
B. Đơn chất là những chất cấu tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học.
C. Hợp chất là những chất tạo nên chỉ duy nhất với 2 nguyên tố hóa học.
D. Có duy nhất một loại hợp chất.
Đáp án: B
Câu 18. Trong số các chất dưới đây, thuộc loại hợp chất có:
A. Khí hidro.
B. Nhôm.
C. Photpho.
D. Đá vôi.
Đáp án: D
Câu 19. Cho các chất sau: Ca, O2, P2O5, HCl, Na, NH3, Al đâu là đơn chất
A. Ca, O2, Na, Al.
B. Ca, O, HCl, NH3.
C. HCl, P2O5, Na, Al.
D. NH3, HCl, Na, Al.
Đáp án: A
Câu 20. Hợp chất thường được phân thành hai loại là
A. Kim loại và phi kim.
B. Kim loại và hữu cơ.
C. Vô cơ và phi kim.
D. Vô cơ và hữu cơ.
Đáp án: D
Câu 21. Khi đốt lưu huỳnh trong không khí, lưu huỳnh hóa hợp với oxi tạo thành một chất khí có mùi hắc gọi là khí sunfurơ. Hỏi khí sunfurơ do những nguyên tố nào cấu tạo nên? Khí sunfurơ là đơn chất hay hợp chất?
Lời giải:
Khí sunfurơ là một hợp chất do được tạo nên từ hai nguyên tố là O và S.
Câu 22. Khi đun nóng, đường bị phân hủy, biến đổi thành than và nước. Như vậy, phân tử đường do những nguyên tử của nguyên tố nào tạo nên? Đường là đơn chất hay hợp chất?
Lời giải:
Than được tạo nên từ nguyên tố C.
Nước tạo nên từ hai nguyên tố là O và H.
Vậy đường là hợp chất do được tạo nên từ các nguyên tố C, H và O.
Câu 23. Bari oxit do hai nguyên tố là bari và oxi tạo nên. Khi bỏ bari oxit vào nước, nó hóa hợp với nước tạo thành một chất mới gọi là bari hiđroxit. Bari hiđroxit gồm những nguyên tố nào trong phân tử của nó?
Lời giải:
Bari oxit gồm hai nguyên tố là Ba và O.
Nước gồm hai nguyên tố là H và O.
Vậy bari hiđroxit gồm các nguyên tố Ba, O và H.
Câu 24.Bari cacbonat khi bị nung nóng thì biến thành hai chất mới là bari oxit và khí cacbonic. Vậy bari cacbonat được cấu tạo bởi những nguyên tố nào?
Lời giải:
Bari oxit gồm hai nguyên tố là Ba và O.
Khí cacbonic gồm hai nguyên tố là C và O.
Vậy bari cacbonat được cấu tạo nên bởi các nguyên tố là Ba, C và O.
Câu 25. Điền vào chỗ chấm “” còn thiếu trong các câu sau đây:
“ được phân thành hai loại lớn là đơn chất và hợp chất.  được tạo nên từ một nguyên tố, còn  được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên.
Đơn chất lại chia thành  và . Kim loại có ánh kim, dẫn điện và nhiệt, khác với  không có những tính chất này (trừ than chì).
Lời giải:
Có hai loại hợp chất là: hợp chất  và hợp chất”.
 “Chất được phân thành hai loại lớn là đơn chất và hợp chất. Đơn chất được tạo nên từ một nguyên tố, còn hợp chất được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên.
Đơn chất lại chia thành kim loại và phi kim. Kim loại có ánh kim, dẫn điện và nhiệt, khác với phi kim không có những tính chất này (trừ than chì).
Có hai loại hợp chất là: hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ”.
Câu 26. Em hãy cho biết:
a) Kim loại đồng và sắt được tạo nên từ những nguyên tố nào?
b) Khí nitơ và khí clo được tạo nên từ những nguyên tố nào?
Lời giải:
a) Kim loại đồng được tạo nên từ nguyên tố đồng (Cu).
Kim loại sắt được tạo nên từ nguyên tố sắt (Fe).
b) Khí nitơ được tạo nên từ nguyên tố nitơ (N).
Khí clo được tạo nên từ nguyên tố clo (Cl).
Câu 27. Trong số các chất đã cho sau đây, hãy chỉ ra và giải thích chất nào là đơn chất? chất nào là hợp chất?
a) Khí cacbonic tạo nên tử hai nguyên tố C và O.
b) Photpho trắng tạo nên từ nguyên tố P.
c) Axit sunfuric tạo nên từ các nguyên tố H, S và O.
d) Kim loại magie tạo nên từ nguyên tố Mg.
Lời giải:
a) Khí cacbonic là hợp chất do tạo nên từ hai nguyên tố hóa học là C và O.
b) Photpho trắng là đơn chất do tạo nên từ một nguyên tố hóa học là P.
c) Axit sunfuric là hợp chất do tạo nên từ ba nguyên tố hóa học là H, S và O.
d) Kim loại magie là đơn chất do tạo nên từ một nguyên tố hóa học là Mg.
BÀI 5: ĐƠN CHẤT – HỢP CHẤT – PHÂN TỬ
Câu 1: (NB) Đơn chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hóa học?
A. Từ 2 nguyên tố.	B. Từ 3 nguyên tố.
C. Từ 4 nguyên tố trở lên.	D. Từ 1 nguyên tố.
Đáp án: D
Câu 2: (NB) Phân 

Tài liệu đính kèm:

  • docxbo_cau_hoi_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7.docx