Bộ 2 đề kiểm tra giữa học kì I môn Công nghệ Lớp 8 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)

Câu 1. Trong bản vẽ chi tiết thường có nội dung là:

 

A. bảng kê.                B. phân tích chi tiết.   C. khung tên.              D. tổng hợp.

 

Câu 2. Quy trình đọc bản vẽ chi tiết trải qua mấy bước?

 

A. 4.                            B. 5.                           C. 6.                                        D. 3.

 

Câu 3. Bản vẽ lắp diễn tả hình dạng, vị trí tương quan giữa .

 

A. chế tạo và kiểm tra một chi tiết máy.      B. các chi tiết của sản phẩm.

 

C. vận hành và kiểm tra sản phẩm.            D. thi công xây dựng ngôi nhà.

 

Câu 4. Trong bản vẽ lắp không có nội dung nào?

 

A. bảng kê.                B. tổng hợp.               C. yêu cầu kỹ thuật.   D. phân tích chi tiết.

 

Câu 5. Trong quy trình đọc bản vẽ chi tiết, khi đọc phần yêu cầu kỹ thuật cần đọc nội dung nào?

 

A. Yêu cầu vê gia công, xử lý bề mặt.                   B. Tên gọi chi tiết, vật liệu chế tạo.

 

C. Tên gọi các hình chiếu.                            D. Kích thước các bộ phận.

 

Câu 6. Để đọc bản vẽ nhà ở cần tuân theo quy trình là:      

 

A. hình biểu diễn, khung tên,  kích thước, các bộ phận chính của ngôi nhà.  

 

B. khung tên, các bộ phận chính của ngôi nhà,  hình biểu diễn, kích thước.              

 

C. hình biểu diễn, khung tên, kích thước, các bộ phận chính của ngôi nhà.   

 

D. khung tên, hình biểu diễn, kích thước, các bộ phận chính của ngôi nhà.   

 

Câu 7. Kí hiệuquy ước bộ phận nào trong ngôi nhà ?

 

A. Cửa đi bốn cánh.  B. Cửa đi một cánh.  C. Cửa sổ đơn.  D. Cầu thang trên mặt đất.

 

Câu 8.  Có mấy loại khổ giấy được dùng trong bản vẽ kỹ thuật?

 

A. 2.                                        B. 3.                            C. 4.                                        D. 5.

 

Câu 9. Đâu là tỉ lệ thu nhỏ trong các tỉ lệ sau?

 

A. 1:2.                        B. 1:1.            C. 5:1.                        D. 2:1.

 

Câu 10.  Nét cơ bản nào dưới đây không được sử dụng trong các bản vẽ kỹ thuật?

 

A. Nét liền đậm.  B. Nét đứt mảnh.          C. Nét thanh.                          D. Nét liền mảnh.

 

    

doc 10 trang Người đăng Mai Đào Ngày đăng 23/07/2024 Lượt xem 286Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bộ 2 đề kiểm tra giữa học kì I môn Công nghệ Lớp 8 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ 2 đề kiểm tra giữa học kì I môn Công nghệ Lớp 8 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKI NĂM HỌC 2023 – 2024
Môn: CÔNG NGHỆ LỚP 8
 Thời gian: 45 phút
I. PHẠM VI KIẾN THỨC: 
- Nội dung kiến thức: kiến thức học sinh đã học về vẽ kĩ thuật, cơ khí (vật liệu cơ khí và gia công cơ khí)
- Phương án kiểm tra: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (70% TNKQ ( Biết + Hiểu); 30% TL (VD + VDC)
II. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
TT
Chủ đề
Bài học
Mức độ nhận thức
Tổng
% tổng
điểm
 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Số CH
Thời gian
(Phút)
 
Số CH
Thời gian
Số CH
Thời gian
(Phút)
Số CH
Thời gian
(Phút)
Số CH
Thời gian
(Phút)
TN
TL
(Phút)
1
Chủ đề 1:
Vẽ kỹ thuật

1.1. Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật 
2
1,5
1
1,5




3

3,0
7,5
1.2. Hình chiếu vuông góc
2
1,5
2
3,0
1
4,5


4
1
9,0
20
1.3. Bản vẽ kỹ thuật 
5
3,75
4
6,0




9

9,75
22,5
2
Chủ đề 2: 
Cơ khí

2.1. Vật liệu cơ khí
3
2,25
3
4,5
1
4,5


6
1
11,25
25
2.2. Gia công cơ khí 
4
3,0
2
3,0


1
6
6
1
12
25
Tổng
 
16
12
12
18
2
10
1
5
28
3
45
100
Tỉ lệ (%)
 
40
30
20
10
 
 
 
 
Tỉ lệ chung (%)
 
70
30
 
 
 
100
III. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá
Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)

1
 
Chủ đề 1: Vẽ kĩ thuật
1.1. Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật
 Nhận biết:
- Gọi tên được các loại khổ giấy.
- Nêu được một số loại tỉ lệ.
- Nêu được các loại đường nét dùng trong bản vẽ kĩ thuật.
Thông hiểu:
- Mô tả được tiêu chuẩn về khổ giấy.
- Giải thích được tiêu chuẩn về tỉ lệ.
- Mô tả được tiêu chuẩn về đường nét.
- Mô tả được tiêu chuẩn về ghi kích thước.
2
1


1.2. Hình chiếu vuông góc
Nhận biệt:
- Trình bày khái niệm hình chiếu.
- Gọi được tên các hình chiếu vuông góc, hướng chiếu.
- Nhận dạng được các khối đa diện.
- Nhận biết được hình chiếu của một số khối đa diện thường gặp.
- Nhận biết được hình chiếu của một số khối tròn xoay thường gặp.
- Trình bày được các bước vẽ hình chiếu vuông góc 
một số khối đa diện, tròn xoay thường gặp
Thông hiểu:
- Phân biệt được các hình chiếu của khối đa diện, khối tròn xoay.
- Sắp xếp đúng vị trí các hình chiếu vuông góc của một số khối đa diện thường gặp trên bản vẽ kỹ thuật.
- Sắp xếp đúng vị trí các hình chiếu vuông góc của một số khối tròn xoay thường gặp trên bản vẽ kỹ thuật.
- Giải tích được mối liên hệ về kích thước giữa các hình chiếu. 
Vận dụng:
- Phân tích một vật thể phức tạp thành các khối cơ bản, luyện tập đọc bản vẽ các khối vật thể đơn giản. Mô tả được các bước vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể.
Vận dụng cao:
- Vẽ được hình chiếu vuông góc của một số khối đa diện, khối tròn xoay thường gặp theo phương pháp chiếu góc thứ nhất. 
- Vẽ và ghi được kích thước các hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản. 
2
2
1TL
Câu 2

1.3. Bản vẽ kỹ thuật
Nhận biết: 
- Trình bày được nội dung và công dụng của bản vẽ chi tiết. 
- Kể tên các bước đọc bản vẽ chi tiết đơn giản. 
- Trình bày được nội dung và công dụng của bản vẽ lắp 
- Kể tên các bước đọc bản vẽ lắp đơn giản. 
- Nhận biết được kí hiệu quy ước một số bộ phận của ngôi nhà. 
- Trình bày được các bước đọc bản vẽ nhà đơn giản.
Thông hiểu:
- Mô tả được trình tự các bước đọc bản vẽ lắp đơn giản.
- Nêu được nội dung và công dụng của bản vẽ nhà. 
- Mô tả được trình tự các bước đọc bản vẽ chi tiết đơn giản. 
- Mô tả được trình tự các bước đọc bản vẽ nhà.
Vận dụng: 
- Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản theo đúng trình tự các bước.
- Đọc được bản vẽ lắp đơn giản theo đúng trình tự các bước.
- Đọc được bản vẽ nhà đơn giản theo đúng trình tự các bước.
- So sánh bản vẽ chi tiết với bản vẽ lắp, bản vẽ nhà.

5

4

1TL
Câu 1


2

Chủ đề 2:
Cơ Khí
2.1. Vật liệu cơ khí
Nhận biết: 
- Kể tên được một số vật liệu thông dụng. 
Thông hiểu: 
- Mô tả được cách nhận biết một số vật liệu thông dụng. 
Vận dụng 
- Nhận biết được một số vật liệu thông dụng.
Vận dụng cao: 
Liên hệ thực tế nhận biết được một số dụng cụ thông dụng và chúng làm từ vật liệu gì.
3
3


1TL
Câu 3
2.2. Gia công cơ khí
Nhận biêt: 
- Kể tên được một số dụng cụ gia công cơ khí bằng tay. 
- Trình bày được một số phương pháp gia công cơ khí bằng tay. 
- Trình bày được quy trình gia công cơ khí bằng tay. 
Thông hiểu: 
- Mô tả được các bước thực hiện một số phương pháp gia công vật liệu bằng dụng cụ cầm tay. 
Vận dụng: 
- Thực hiện được một số phương pháp gia công vật liệu bằng dụng cụ cầm tay.
4
2


Tổng

16
12
2
1

Đề A
A. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm)	Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng đạt 0,25 đ 
Câu 1. Trong bản vẽ chi tiết thường có nội dung là:
A. bảng kê.	B. phân tích chi tiết.	 C. khung tên.	D. tổng hợp.
Câu 2. Quy trình đọc bản vẽ chi tiết trải qua mấy bước?
A. 4.	B. 5. 	C. 6.	D. 3.
Câu 3. Bản vẽ lắp diễn tả hình dạng, vị trí tương quan giữa.
A. chế tạo và kiểm tra một chi tiết máy.	 B. các chi tiết của sản phẩm.
C. vận hành và kiểm tra sản phẩm.	D. thi công xây dựng ngôi nhà.
Câu 4. Trong bản vẽ lắp không có nội dung nào?
A. bảng kê.	B. tổng hợp.	C. yêu cầu kỹ thuật.	 D. phân tích chi tiết.
Câu 5. Trong quy trình đọc bản vẽ chi tiết, khi đọc phần yêu cầu kỹ thuật cần đọc nội dung nào?
A. Yêu cầu vê gia công, xử lý bề mặt.	B. Tên gọi chi tiết, vật liệu chế tạo.
C. Tên gọi các hình chiếu.	 D. Kích thước các bộ phận.
Câu 6. Để đọc bản vẽ nhà ở cần tuân theo quy trình là:	
A. hình biểu diễn, khung tên, kích thước, các bộ phận chính của ngôi nhà.	
B. khung tên, các bộ phận chính của ngôi nhà, hình biểu diễn, kích thước.	
C. hình biểu diễn, khung tên, kích thước, các bộ phận chính của ngôi nhà.	
D. khung tên, hình biểu diễn, kích thước, các bộ phận chính của ngôi nhà.	
Câu 7. Kí hiệuquy ước bộ phận nào trong ngôi nhà ?
A. Cửa đi bốn cánh. B. Cửa đi một cánh. C. Cửa sổ đơn. D. Cầu thang trên mặt đất.
Câu 8. Có mấy loại khổ giấy được dùng trong bản vẽ kỹ thuật?
A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
Câu 9. Đâu là tỉ lệ thu nhỏ trong các tỉ lệ sau?
A. 1:2.	B. 1:1.	C. 5:1.	D. 2:1.
Câu 10. Nét cơ bản nào dưới đây không được sử dụng trong các bản vẽ kỹ thuật?
A. Nét liền đậm. B. Nét đứt mảnh.	 C. Nét thanh.	 D. Nét liền mảnh.
Câu 11. Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ:
A. trên xuống.	B. dưới lên.	C. trái sang.	D. trước tới.
Câu 12. Khối nào trong các khối dưới đây là khối đa diện?
A. Khối trụ.	B. Khối chóp đều. 	C. Khối nón.	D. Khối cầu.
Câu 13. Khi vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể thì hình chiếu bằng ở vị trí:
A. bên phải hình chiếu đứng.	B. bên trái hình chiếu đứng.
C. dưới hình chiếu đứng.	D. trên hình chiếu đứng.
Câu 14. Hình chiếu bằng của hình cầu là hình gì?
A. hình tam giác cân.	B. hình tròn.	C. hình tam giác đều.	D. hình vuông.
Câu 15. Trong các kim loại dưới đây, kim loại nào là kim loại đen?
A. gang.	B. đồng. 	C. nhôm.	D. kẽm.
Câu 16. Một dạng gia công thô nguội dùng cưa tay để cắt các tấm kim loại dày, phôi kim loại dạng tròn, dạng định hình là phương pháp gia công 
A. đục.	B. dũa. 	C. đo và vạch dấu.	D. cắt kim loại bằng cưa tay.
Câu 17. Quy trình thực hiện các thao tác cắt kim loại bằng tay trải qua mấy bước?
A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
Câu 18. Trong quá trình thực hiện các thao tác cắt kim loại bằng cưa tay thì kẹp chặt phôi trên ê tô, vị trí cách mặt bên của ê tô khoảng:
A.10 - 20mm.	B. 20 – 30mm.	C. 30 – 40 mm.	D. 40 – 50mm.
Câu 19. Khi cưa để đảm bảo an toàn thì người thợ cần sử dụng, dụng cụ bảo hộ nào?
A. Ba lô. 	B. Dép lê	C. Túi xách. D. Kính.
Câu 20. Tư thế đứng cưa là người đứng thẳng, hai chân hợp với nhau thành một góc khoảng bao nhiêu độ?
A. 75 độ.	B. 80 độ.	C. 85 độ. 	D. 90 độ.
Câu 21. Trong các bộ phận dưới đây, bộ phận nào không phải là cấu tạo của cưa tay?
A. Khung cưa.	B. Lưỡi cưa.	C. Mũi cưa.	D. Tay nắm.
Câu 22. Khi đọc bản vẽ nhà, sau khi đọc nội dung ghi trong khung tên ta cần làm gì ở bước tiếp theo? 
A. Phân tích hình biểu diễn.	B. Phân tích kích thước của ngôi nhà.
C. Xác định kích thước của ngôi nhà.	D. Xác định các bộ phận của ngôi nhà.
Câu 23. Phần hình biểu diễn trong trình tự đọc bản vẽ nhà gồm nội dung nào?
A. Các hình chiếu, hình cắt.	B. Tên sản phẩm, tỉ lệ bản vẽ, nơi thiết kế.
C. Tên gọi các hình biểu diễn của ngôi nhà.	D. Tên gọi các chi tiết, số lượng, vật liệu.
Câu 24. Vật liệu phi kim loại được sử dụng phổ biến trong cơ khí là:
A. Đồng.	 B. Nhôm.	 C. Kẽm. D. Chất dẻo.	 
Câu 25. Trong các kim loại sau, đâu không phải kim loại màu?
A. Sắt.	 B. Nhôm	 C. Đồng 	 D. Kẽm.
Câu 26. Để phân biệt được gang và thép thì cần dựa vào yếu tố nào?
A. Tỉ lệ đồng.	 B. Tỉ lệ nhôm. 	C. Tỉ lệ kẽm.	D. Tỉ lệ carbon.
Câu 27. Chất dẻo nhiệt có tính chất là:
A. khó gia công.	 B. nhiệt độ nóng chảy thấp.
C. dẫn điên tốt D. không thể tái chế đươc. 	 
Câu 28. Cao su thường có mấy loại?
A. 1. 	B. 2. 	C. 3.	D. 4.
B. TỰ LUẬN: (3 điểm)
Câu 1. (1,0 điểm) So sánh trình tự đọc của bản vẽ lắp với bản vẽ chi tiết.
Câu 2. (1,0 điểm) Em hãy cho biết hình H.1 là hình gì? Nêu cách tạo thành hình đó?
Câu 3. (1,0 điểm) Kể tên 4 vật dụng làm từ vật liệu cơ khí được sử dụng gia đình em.
 Cho biết 4 vật dụng vừa nêu được làm từ vật liệu gì? 
 H.1
-----HẾT-----
Đề B
A. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm)	Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng đạt 0,25 đ 
Câu 1. Trong các kim loại dưới đây, kim loại nào là kim loại đen?
A. gang.	B. đồng. 	C. nhôm.	D. kẽm.
Câu 2. Một dạng gia công thô nguội dùng cưa tay để cắt các tấm kim loại dày, phôi kim loại dạng tròn, dạng định hình là phương pháp gia công 
A. đục.	B. dũa. 	C. đo và vạch dấu.	D. cắt kim loại bằng cưa tay.
Câu 3. Quy trình thực hiện các thao tác cắt kim loại bằng tay trải qua mấy bước?
A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
Câu 4. Trong quá trình thực hiện các thao tác cắt kim loại bằng cưa tay thì kẹp chặt phôi trên ê tô, vị trí cách mặt bên của ê tô khoảng:
A.10 - 20mm.	B. 20 – 30mm.	C. 30 – 40 mm.	D. 40 – 50mm.
Câu 5. Khi cưa để đảm bảo an toàn thì người thợ cần sử dụng, dụng cụ bảo hộ nào?
A. Ba lô. 	B. Dép lê	C. Túi xách. D. Kính.
Câu 6. Tư thế đứng cưa là người đứng thẳng, hai chân hợp với nhau thành một góc khoảng bao nhiêu độ?
A. 75 độ.	B. 80 độ.	C. 85 độ. 	D. 90 độ.
Câu 7. Trong các bộ phận dưới đây, bộ phận nào không phải là cấu tạo của cưa tay?
A. Khung cưa.	B. Lưỡi cưa.	C. Mũi cưa.	D. Tay nắm.
Câu 8. Khi đọc bản vẽ nhà, sau khi đọc nội dung ghi trong khung tên ta cần làm gì ở bước tiếp theo? 
A. Phân tích hình biểu diễn.	B. Phân tích kích thước của ngôi nhà.
C. Xác định kích thước của ngôi nhà.	D. Xác định các bộ phận của ngôi nhà.
Câu 9. Phần hình biểu diễn trong trình tự đọc bản vẽ nhà gồm nội dung nào?
A. Các hình chiếu, hình cắt.	B. Tên sản phẩm, tỉ lệ bản vẽ, nơi thiết kế.
C. Tên gọi các hình biểu diễn của ngôi nhà.	D. Tên gọi các chi tiết, số lượng, vật liệu.
Câu 10. Vật liệu phi kim loại được sử dụng phổ biến trong cơ khí là:
A. Đồng.	 B. Nhôm.	 C. Kẽm. D. Chất dẻo.	 
Câu 11. Trong các kim loại sau, đâu không phải kim loại màu?
A. Sắt.	 B. Nhôm	 C. Đồng 	 D. Kẽm.
Câu 12. Để phân biệt được gang và thép thì cần dựa vào yếu tố nào?
A. Tỉ lệ đồng.	 B. Tỉ lệ nhôm. 	C. Tỉ lệ kẽm.	D. Tỉ lệ carbon.
Câu 13. Chất dẻo nhiệt có tính chất là:
A. khó gia công.	 B. nhiệt độ nóng chảy thấp.
C. dẫn điên tốt D. không thể tái chế đươc. 	 
Câu 14. Cao su thường có mấy loại?
A. 1. 	B. 2. 	C. 3.	D. 4.
Câu 15. Trong bản vẽ chi tiết thường có nội dung là:
A. bảng kê.	B. phân tích chi tiết.	 C. khung tên.	D. tổng hợp.
Câu 16. Quy trình đọc bản vẽ chi tiết trải qua mấy bước?
A. 4.	B. 5. 	C. 6.	D. 3.
Câu 17. Bản vẽ lắp diễn tả hình dạng, vị trí tương quan giữa.
A. chế tạo và kiểm tra một chi tiết máy.	 B. các chi tiết của sản phẩm.
C. vận hành và kiểm tra sản phẩm.	D. thi công xây dựng ngôi nhà.
Câu 18. Trong bản vẽ lắp không có nội dung nào?
A. bảng kê.	B. tổng hợp.	C. yêu cầu kỹ thuật.	 D. phân tích chi tiết.
Câu 19. Trong quy trình đọc bản vẽ chi tiết, khi đọc phần yêu cầu kỹ thuật cần đọc nội dung nào?
A. Yêu cầu vê gia công, xử lý bề mặt.	B. Tên gọi chi tiết, vật liệu chế tạo.
C. Tên gọi các hình chiếu.	 D. Kích thước các bộ phận.
Câu 20. Để đọc bản vẽ nhà ở cần tuân theo quy trình là:	
A. hình biểu diễn, khung tên, kích thước, các bộ phận chính của ngôi nhà.	
B. khung tên, các bộ phận chính của ngôi nhà, hình biểu diễn, kích thước.	
C. hình biểu diễn, khung tên, kích thước, các bộ phận chính của ngôi nhà.	
D. khung tên, hình biểu diễn, kích thước, các bộ phận chính của ngôi nhà.	
Câu 21. Kí hiệuquy ước bộ phận nào trong ngôi nhà ?
A. Cửa đi bốn cánh. B. Cửa đi một cánh. C. Cửa sổ đơn. D. Cầu thang trên mặt đất.
Câu 22. Có mấy loại khổ giấy được dùng trong bản vẽ kỹ thuật?
A. 2.	B. 3.	C. 4.	D. 5.
Câu 23. Đâu là tỉ lệ thu nhỏ trong các tỉ lệ sau?
A. 1:2.	B. 1:1.	C. 5:1.	D. 2:1.
Câu 24. Nét cơ bản nào dưới đây không được sử dụng trong các bản vẽ kỹ thuật?
A. Nét liền đậm. B. Nét đứt mảnh.	 C. Nét thanh.	 D. Nét liền mảnh.
Câu 25. Hình chiếu đứng có hướng chiếu từ:
A. trên xuống.	B. dưới lên.	C. trái sang.	D. trước tới.
Câu 26. Khối nào trong các khối dưới đây là khối đa diện?
A. Khối trụ.	B. Khối chóp đều. 	C. Khối nón.	D. Khối cầu.
Câu 27. Khi vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể thì hình chiếu bằng ở vị trí:
A. bên phải hình chiếu đứng.	B. bên trái hình chiếu đứng.
C. dưới hình chiếu đứng.	D. trên hình chiếu đứng.
Câu 28. Hình chiếu bằng của hình cầu là hình gì?
A. hình tam giác cân.	B. hình tròn.	C. hình tam giác đều.	D. hình vuông.
B. TỰ LUẬN: (3 điểm)
Câu 1. (1,0 điểm) So sánh trình tự đọc của bản vẽ lắp với bản vẽ chi tiết.
Câu 2. (1,0 điểm) Em hãy cho biết hình H.1 là hình gì? Nêu cách tạo thành hình đó?
Câu 3. (1,0 điểm) Kể tên 4 vật dụng làm từ vật liệu cơ khí được sử dụng gia đình em.
 Cho biết 4 vật dụng vừa nêu được làm từ vật liệu gì? 
 H.1
-----HẾT-----
HƯỚNG DẪN CHẤM
I. Phần trắc nghiệm: (7,0 điểm). Mỗi câu đúng 0,25 điểm.
Đề A
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Đáp án
C
A
B
C
A
D
B
D
A
C
D
B
C
B
Câu hỏi
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
Đáp án















Đề B
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Đáp án
A
D
C
B
D
A
C
A
C
D
A
D
B
B
Câu hỏi
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
Đáp án
C
A
B
C
A
D
B
D
A
C
D
B
C
B
II. Phần tự luận: (3,0 điểm). 
Câu 1: (1,0 điểm)
 Giống nhau: Cả hai bản vẽ đều có hình biểu diễn, kích thước, khung tên.
 Khác nhau:
+ Bản vẽ chi tiết có yêu cầu kĩ thuật.
+ Bản vẽ lắp có bảng kê, phân tích chi tiết, tổng hợp.
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 2: (1,0 điểm) 
- Hình H.1 là hình trụ
- Cách tạo thành hình trụ: Khi quay một hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định.
0,5 điểm
0,5 điểm

Câu 3: (1,0 điểm) 
- Chảo: gang.
- Lõi dây điện: đồng.
- Đế giày: cao su.
- Rổ: chất dẻo nhiệt.
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm

(Lưu ý: nếu học sinh trả lời đúng theo thực tế không theo đáp án vẫn đạt điểm tối đa)

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_2_de_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_cong_nghe_lop_8_ket_noi_t.doc