Bản đặc tả giữa kì I môn Nghệ thuật 7 (Nội dung Âm nhạc) - Trường PTDTBT THCS Phình Giàng

docx 7 trang Người đăng Trịnh Bảo Kiên Ngày đăng 15/09/2023 Lượt xem 364Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bản đặc tả giữa kì I môn Nghệ thuật 7 (Nội dung Âm nhạc) - Trường PTDTBT THCS Phình Giàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bản đặc tả giữa kì I môn Nghệ thuật 7 (Nội dung Âm nhạc) - Trường PTDTBT THCS Phình Giàng
PHÒNG GIÁO DỤC &ĐT HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG
TRƯỜNG PTDTBT THCS PHÌNH GIÀNG
BẢN ĐẶC TẢ GIỮA KỲ I
MÔN: NGHỆ THUẬT 7 (NỘI DUNG ÂM NHẠC)
	TT
Mạch nội dung
Đơn vị kiến thức
Mức độ đánh giá
Hình thức đánh giá
Thường xuyên
Định kì
1
Hát
- Khai trường
- Vì cuộc sống tươi đẹp
- Nhớ ơn thầy cô
- Lí kéo chài
Nhận biết:
- Nêu được tên bài hát, tên tác giả và nội dung của bài hát.
Thông hiểu:
- Cảm nhận sắc thái, tình cảm của bài hát.
- Biết nhận xét về việc trình diễn bài hát của bản thân hoặc người khác.
Vận dụng:
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái
- Hát rõ lời và thuộc lời, biết chủ động lấy hơi, duy trì được tốc độ ổn định.
- Biết hát đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca với 2 bè đơn giản.
- Biết điều chỉnh giọng hát để tạo nên sự hài hòa.
Vận dụng cao:
- Biết hát kết hợp gõ đệm, vận động hoặc đánh nhịp.
- Biểu diễn bài hát ở trong và ngoài nhà trường với hình thức phù hợp.
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
2
Nghe nhạc
- Tác phẩm Alouette
Nhận biết:
- Nêu được tên bản nhạc, tên tác giả.
Thông hiểu:
- Cảm nhận vẻ đẹp của tác phẩm
Vận dụng:
- Biết biểu lộ cảm xúc khi nghe nhạc.
Vận dụng cao:
- Biết tưởng tượng khi nghe nhạc.
- Biết vận động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu
x
x
x
x
x
3
Đọc nhạc
- Bài đọc nhạc số 1
- Bài đọc nhạc số 2
- Bài đọc nhạc số 3
Nhận biết:
Đọc đúng tên nốt nhạc
Thông hiểu:
- Hiểu được các kí hiệu 
- Cảm nhận được tính chất của bài đọc nhạc.
Vận dụng:
- Đọc đúng cao độ gam Đô trưởng.
- Thể hiện đúng cao độ và trường độ bài đọc nhạc.
Vận dụng cao:
- Đọc kết hợp gõ đệm.
- Biết đọc 2 bè đơn giản
x
x
x
x
x
x
x
4
Nhạc cụ
Recorder
Kèn phím
Thông hiểu:
- Biết nhận xét về cách chơi nhạc cụ của bản thân hoặc người khác
Vận dụng:
- Biết chơi nhạc cụ đúng tư thế và đúng kĩ thuật.
- Tự làm được nhạc cụ gõ đơn giản.
- Thể hiện đúng cao độ, trường độ, sắc thái của bài tập tiết tấu, giai điệu, hòa âm; Duy trì được tốc độ ổn định.
- Biết chơi nhạc cụ với hình thức độc tấu.
Vận dụng cao:
- Biết điều chỉnh cường độ để tạo nên sự hài hòa; biểu lộ cảm xúc phù hợp với tính chất âm nhạc
- Biết chơi nhạc cụ với hình thức hòa tấu.
- Biết kết hợp các loại nhạc cụ để hòa tấu hoặc đệm cho hát.
- Biết biểu diễn nhạc cụ trong và ngoài nhà trường với hình thức phù hợp.
x
x
x
x
x
x
x
x
x
5
Lí thuyết âm nhạc
- Nhịp lấy đà
- Dấu nhắc lại, dấu quay lại, khung thay đổi
- Các ký hiệu tăng trường độ
- Một số ký hiệu thuật ngữ về nhịp độ và sắc thái cường độ.
Thông hiểu:
- Giải thích được ý nghĩa của một số kí hiệu và thuật ngữ âm nhạc.
- Cảm nhận được nhịp độ và sắc thái cường độ
Vận dụng:
- Nhận biết và thể hiện được một số kí hiệu âm nhạc thông qua thực hành.
- Biết ghi chép bản nhạc đơn giản theo hướng dẫn của giáo viên.
x
x
x
x
6
Thường thức âm nhạc
- Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và bài hát Tuổi đời mênh mông
.Thông hiểu:
- Nêu được đôi nét về cuộc đời và thành tựu âm nhạc của nhạc sĩ; kể tên một vài tác phẩm tiêu biểu.
Vận dụng:
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm âm nhạc.
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào các hoạt động âm nhạc
x
x
x
- Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng
.Thông hiểu:
- Nêu được đôi nét về cuộc đời và thành tựu âm nhạc của nhạc sĩ ; kể tên một vài tác phẩm tiêu biểu.
Vận dụng:
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm âm nhạc.
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào các hoạt động âm nhạc
x
x
x
- Giới thiệu một số thể loại ca khúc
Thông hiểu:
- Nêu được đặc điểm và tác dụng của các thể loại ca khúc.
Vận dụng:
- Nhận biết được một số thể loại ca khúc thường gặp.
- Vận dụng kiến thức đã họcvào hoạt động đời sống.
x
x
x
- Dân ca một số vùng miền Việt Nam
Thông hiểu:
- Nêu được đặc điểm và đặc điểm của các thể loại dân ca.
Vận dụng:
- Nhận biết được một số thể loại dân ca thường gặp.
- Vận dụng kiến thức đã họcvào hoạt động đời sống.
x
x
ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRA CUỐI KÌ I – LỚP 7
MÔN: NGHỆ THUẬT (NỘI DUNG ÂM NHẠC)
Em hãy chọn một trong ba nội dung sau để kiểm tra, đánh giá
Hát: Tự chọn và trình bày 1 bài hát trong chương trình học kỳ I theo hình thức đơn ca, tốp ca, song ca
Đọc nhạc: Đọc nhac: Tự chọn và trình bày 1 bài đọc nhạc trong chương trình kỳ I theo hình thức cá nhân, nhóm cặp hoặc cá nhân
Nhạc cụ: Tự chọn và trình bày một trong các bài tập tiết tấu hoặc bài tập giai điệu đã học theo hình thức cá nhân/nhóm.
BẢNG TIÊU CHÍ,HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ KIỂM TRA TRA CUỐI KÌ I – LỚP 7
MÔN: NGHỆ THUẬT (NỘI DUNG ÂM NHẠC)
TT
Mạch
 nội dung
Đơn vị kiến thức
Tiêu chí đánh giá
Hướng dẫn đánh giá
Đạt
Chưa đạt
1
Hát
HS tự chọn và trình bày một bài hát đã học (theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca)
1. Hát rõ lời và thuộc lời.
2. Hát đúng cao độ, trường độ.
3. Hát đúng sắc tháicủa bài hát.
4. Biết thể hiện bài hát với các hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,
5. Biết hát kết hợp với gõ đệm (theo phách, theo nhịp,) hoặc vận động hoặc đánh nhịp.
6. Hát có biểu cảm
7. Biết hát có 2 bè đơn giản
HS đạt 3/7tiêu chí trong bảng Tiêu chí đánh giá.
HS đạt dưới 3 tiêu chí trong bảng Tiêu chí đánh giá.
2
Đọc nhạc
HS tự chọn và trình bày một bài đọc nhạc đã học (theo hình thức cá nhân, nhóm)
1. Đọc đúng cao độ gam Đô trưởng.
2. Đọc đúng tên nốt nhạc, nhận biết và hiểu được các kí hiệu trong bài đọc nhạc.
3. Phân biệt được sự giống nhau hoặc khác nhau của các nétnhạc.
4. Thể hiện đúng cao độ và trường độ bài đọc nhạc
5. Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm (theo phách, theo nhịp) hoặc đánh nhịp.
HS đạt 3/5tiêu chí trong bảng Tiêu chí đánh giá.
HS đạt dưới 3 tiêu chí trong bảng Tiêu chí đánh giá.
3
Nhạc cụ
Học sinh tự chọn và trình bày một bài tập tiết tấu đã được kết hợp khi học Hát và Đọc nhạc.
I. Nhạc cụ thể hiện tiết tấu
1. Thể hiện đúng bài tập tiết tấu bằng nhạc cụ gõ.
2. Biết sử dụng nhạc cụ đệm cho bài hát.
3. Biết sử dụng nhạc để hoà tấu.
4. Biết kết hợp các loại nhạc cụ để hòa tấu hoặc đệm cho bài hát
HS đạt 2/4 tiêu chí ở bảng tiêu chí đánh giá.
HS đạt dưới 2 tiêu chí trong bảng Tiêu chí đánh giá.
Học sinh tự chọn và trình bày một bài tập giai điệu(theo hình thức cá nhân, nhóm).
II. Nhạc cụ thể hiện giai điệu
1. Thể hiện đúng cao độ bài thực hành giai điệu.
2. Thể hiện đúng trường độbài thực hành giai điệu.
3. Biết chơi nhạc cụ với hình thức hòa tấu.
4. Biết biểu lộ cảm xúc phù hợp với tính chất âm nhạc.
5. Thể hiện được sắc thái của bài tập giai điệu, hòa âm; duy trì được tốc độ ổn định
6. Biết kết hợp các loại nhạc cụ để hòa tấu hoặc đệm cho bài hát
HS đạt 3/6 tiêu chí ở bảng tiêu chí đánh giá.
HS đạt dưới 3 tiêu chí trong bảng Tiêu chí đánh giá.

Tài liệu đính kèm:

  • docxban_dac_ta_giua_ki_i_mon_nghe_thuat_7_noi_dung_am_nhac_truon.docx