Bài tập Vật lí 12 - Đề ôn tập số 010

doc 9 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1671Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Vật lí 12 - Đề ôn tập số 010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập Vật lí 12 - Đề ôn tập số 010
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 010
Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi 150 V vào đoạn mạch AMB gồm đoạn AM chỉ chứa điện trở R, đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết sau khi thay đổi độ tự cảm L thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch MB tăng 2 lần và dòng điện trong mạch trước và sau khi thay đổi lệch pha nhau một góc . Tìm điện áp hiệu dụng hai đầu mạch AM khi chưa thay đổi L?
A. 100 V. 	B. 100 V. 	C. 100 V. 	D. 120 V.
Giải:tanj1 = ; tanj2 = 
j1 + j2 = p/2 -------> tanj1 tanj2 = = -1
(UL1 – UC1)2 .(UL2 – UC2)2 = .-------> = .------>
 8=.(*) (vì UMB2 = 2UMB1)
Mặt khác + = + (= U2) -----> = - 7(**)
Từ (*) và (**): 8== ( - 7) 
-----> - 7 - 8= 0 ------> = 8
+ = U2 ------> + = U2 –
----> UR1 = U = 100 (V). Chọn B
Câu 2: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 19 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos20pt (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A . Khoảng cách AM là
A. 5 cm.	B. 2 cm.	C. cm.	D. 4 cm.	
để ý là k1 và k2 phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ và k2 = k1 +2
do đó 
CÁCH 2 uA = uB = acos20pt và 
để uA và uM cùng pha thì có 2TH xảy ra 
TH1: TH2: 
tổng hợp cả hai TH lại ta có với k1 ;k2 cùng chẵn hoặc cùng lẻ
Tớ là học sinh thui nên khó giải thích cặn kẽ được – bạn cố gắng suy nghĩ thêm nhé !
Phong\
Câu 3: Đặt một điện áp u = 80cos(wt) (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện C và cuộn dây không thuần cảm thì thấy công suất tiêu thụ của mạch là 40W, điện áp hiệu dụng UR = ULr = 25V; UC = 60V. Điện trở thuần r của cuộn dây bằng bao nhiêu?
A. 15Ω	B. 25Ω	C. 20Ω	D. 40Ω
UL
Giải:
ULr
Ta có Ur2 + UL2 = ULr2
 (UR + Ur)2 + (UL – UC)2 = U2
 Với U = 40 (V)
j
UR
Ur
 Ur2 + UL2 = 252 (*)
 (25+ Ur)2 + (UL – 60)2 = U2 = 3200
625 + 50Ur + Ur2 + UL2 -120UL + 3600 = 3200
 12UL – 5Ur = 165 (**)
Giải hệ phương trình (*) và (**) ta được
* UL1 = 3,43 (V) ----> Ur1 = 24,76 (V) 
U
nghiệm này loại vì lúc này U > 40
UC
* UL = 20 (V) ----> Ur = 15 (V)
Lúc này cosj = = 
P = UIcosj -----> I = 1 (A)
Do đó r = 15 Ω. Chọn đáp án A
Câu 4: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước sóng l1= 450nm và l2= 600nm.Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở hai phía so với vân sáng trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 7,5mm và 22mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là
A. 5	B. 3	C. 6	D. 4
Câu 5: Một sợi dây AB đàn hồi căng ngang dài l = 120cm, hai đầu cố định đang có sóng dừng ổn định. Bề rộng của bụng sóng là 4a. Khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động cùng pha có cùng biên độ bằng a là 20 cm. Số bụng sóng trên AB là
A. 4.	B. 8.	C. 6.	D. 10.
 K
Gửi Ngô Chí Nam 
 2a
 O M1 M2
 2a
 H
Trước hết hiểu độ rộng của bụng sóng là bằng hai lần độ lớn của biên độ bụng sóng 
=> KH = 4a 
Ap dụng công thức biên độ của sóng dừng tại điểm M với OM = x là khoảng cách tọa độ của M đến một nút gọi là O 
AM = 2a | sin | với đề cho AM = a => | sin | = (*)
Đề cho hai điểm gần nhất dao động cùng pha nên , hai điểm M1 và M2 phải cùng một bó sóng => OM1 = x1 và OM2 = x2 ; Dx = x2 – x1 
Từ (*) suy ra 
x1 = và x2 = 
Chiều dài dây L = => chọn A
Câu 6: Một dòng các nơtron có động năng 0,0327eV. Biết khối lượng của các nơtron là 1,675.10-27kg. Nếu chu kì bán rã của nơtron là 646s thì đến khi chúng đi được hết quãng đường 10m, tỉ phần các nơtron bị phân rã là:
A. 10-6%	B. 4,29.10-4%	C. 4,29.10-6%	D. 10-7%
Câu 7: Đoạn mạch xoay chiều gồm một cuộn dây mắc nối tiếp với một tụ điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây, giữa hai bản tụ, hai đầu đoạn mạch lần lượt là UL, UC, U. Biết UL = UC. và U = UC. Nhận xét nào sau đây là đúng với đoạn mạch này?
A. Cuộn dây có điện trở thuần không đáng kể và dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch;
B. Cuộn dây có điện trở thuần đáng kể và dòng điện trong mạch vuông pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch;
C. Cuộn dây có điện trở thuần đáng kể và dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch;
D. Do UL > UC nên ZL > ZC và trong mạch không thể thực hiện được cộng hưởng.
Câu 8: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi 150 V vào đoạn mạch AMB gồm đoạn AM chỉ chứa điện trở R, đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết sau khi thay đổi độ tự cảm L thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch MB tăng 2 lần và dòng điện trong mạch trước và sau khi thay đổi lệch pha nhau một góc . Tìm điện áp hiệu dụng hai đầu mạch AM khi chưa thay đổi L?
	A. 100 V.	B. V.	C. V.	D. 120 V.
Giải
Ta có: + khi chua thay đổi L: 	(1)
+ khi thay đổi L: 	(2)
+ 	(3)
+ dòng điện trước và sau khi thay đổi lệch pha nhau π/2, ta có: 	(4)
Từ (3) và (4), TA CÓ: 	(5)
Từ (2), (3), (5) ta có: 	(6)
Từ (1) và (6), ta có: ULC = U/3 = 50V 	(7)
Từ (1) và (7) ta có: UR = UAM = 100V	đáp án B
Câu 9: Phát biểu nào dưới đây về ánh sáng đơn sắc là đúng?
A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị lệch đường truyền khi đi qua lăng kính
B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có tần số hoàn toàn xác định.
C. Đối với ánh sáng đơn sắc, góc lệch của tia sáng đối với các lăng kính khác nhau đều có cùng giá trị
D. Đối với các môi trường khác nhau ánh sáng đơn sắc luôn có cùng bước sóng
Câu 10: Một mạch dao động gồm có cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Nếu gọi Imax là dòng điện cực đại trong mạch thì hệ thức liên hệ điện tích cực đại trên bản tụ Qmax và Imax là
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 11: Chất phóng xạ X có chu kỳ bán rã T1, chất phóng xạ Y có chu kỳ bán rã T2. Biết T2 =2T1. Trong cùng 1 khoảng thời gian,nếu chất phóng xạ Y có số hạt nhân còn lại bằng 1/4 số hạt nhân Y ban đầu thì số hạt nhân X bị phân rã bằng:
A. 1/16 số hạt nhân X ban đầu	B. 15/16 số hạt nhân X ban đầu.
C. 7/8 số hạt nhân X ban đầu.	D. 1/8 số hạt nhân X ban đầu.
Câu 12: Một đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần r = 100 và độ tự cảm L = 0,191 H, tụ điện có điện dung C = 1/4p(mF), điện trở R có giá trị thay đổi được. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u = 200cos(100pt) V. Thay đổi giá trị của R để công suất tiêu thụ trong mạch đạt cực đại. Xác định giá trị cực đại của công suất trong mạch.
A. 200 W	B. 228W	C. 100W	D. 50W
Câu 13: Một mạch dao động điện từ tự do LC có dòng điện cực đại trong mạch là I0, tại thời điểm mà điện tích trên tụ điện có giá trị q, cường độ dòng điện trong mạch có giá trị i thì tần số góc w thoả mãn biểu thức
A. w2 = 	B. w2 = 	C. w2 = 	D. w2 = 
Câu 14: Bốn khung dao động điện từ có các cuộn cảm giống hệt nhau, còn các tụ điện thì khác nhau. Điện dung của tụ điện trong khung thứ nhất là C1, của khung thứ hai là C2 < C1, của khung thứ ba là bộ tụ điện gồm C1, C2 ghép nối tiếp, của khung thứ tư là bộ tụ điện gồm C1, C2 ghép song song. Tần số dao động riêng của khung thứ ba là f3=5MHz, của khung thứ tư là f4= 2,4MHz. Hỏi khung thứ nhất và thứ hai có thể bắt được các sóng có bước sóng lần lượt là λ1 và λ2 bằng bao nhiêu? Cho c = 3.108m/s.
A. λ1 = 75m; λ2= 100m.	B. λ1 = 100m; λ2= 75m.	C. B. λ1 = 750m; λ2= 1000m.	D. λ1 = 1000m; λ2= 750m.
Câu 15: Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước S1, S2 dao động với phương trình: u1 = asin(wt), u2 = acos(wt) S1S2 = 9l. Điểm M gần nhất trên trung trực của S1S2 dao động cùng pha với u1 cách S1, S2 bao nhiêu.
A. 39l/8	B. 41l/8	C. 45l/8	D. 43l/8
Câu 16: Trong nguyên tử hiđrô, khi electron nhảy từ quỹ đạo N về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra bức xạ có bước sóng λ1, khi electron nhảy từ quỹ đạo M về quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra bức xạ có bước sóng λ2. Nhận xét nào sau đây về quan hệ giữa λ1 và λ2 là đúng?
A. 256λ1 = 675λ2.	B. 3λ1 = 4λ2.	C. 27λ1 = 4λ2.	D. 25λ1 = 28λ2.
Câu 17: Một mạch tiêu thụ điện là cuộn dây có điện trở thuần r= 8 ôm, tiêu thụ công suất P=32W với hệ số công suất cosj=0,8. Điện năng được đưa từ máy phát điện xoay chiều 1 pha nhờ dây dẫn có điện trở R= 4W. Điện áp hiệu dụng 2 đầu đường dây nơi máy phát là 
 A.10 V B.28V C.12V D.24V 
Giải: cosj ==0,8 => Zd = 10W và ZL = 6W, 
Cường độ dòng điện qua mạch I = = 2 (A)
Điện áp hiệu dụng 2 đầu đường dây nơi máy phát là 
U = I = 2 = 12 (V) Chọn C
Câu 18: Con lắc đơn có khối lượng 100g, vật có điện tích q, dao động ở nơi có g = 10 m/s2 thì chu kỳ dao động là T. Khi có thêm điện trường E hướng thẳng đứng thì con lắc chịu thêm tác dụng của lực điện không đổi, hướng từ trên xuống và chu kỳ dao động giảm đi 75%. Độ lớn của lực là:
A. 5 N	B. 10 N	C. 20 N	D. 15 N
Câu 19: Nhận xét nào sau đây là đúng:
A. Mỗi nguyên tố hoá học chỉ hấp thụ những bức xạ nào mà nó có khả năng phát xạ;
B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ và thành phần cấu tạo của nguồn sáng;
C. Để thu được quang phổ vạch hấp thụ thì nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục;
D. Quang phổ vạch phát xạ của một chất thì phụ thuộc vào tỉ lệ phần trăm các nguyên tố và cấu tạo phân tử của chất ấy.
Câu 20: Mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Mắc vào 2 đầu mạch điện áp xoay chiều u = U0cos(2πft) với f thay đổi được. Khi f = f1 = 36Hz và f = f2 = 64Hz thì công suất tiêu thụ của mạch là như nhau P1 = P2. Khi f = f3 = 48Hz thì công suất tiêu thụ của mạch là P3, khi f = f4 = 50Hz thì công suất tiêu thụ của mạch là P4. So sánh các công suất ta có :
A. P3 P3	D. P4 < P3
t
Dj 
M 
M 
N 
u(mm
N 
5
4
-4
-5
P 
PN 
A
Câu 21: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn mạch MB là tụ điện có điện dung C. Đặt điện áp xoay chiều u = (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB. Khi tần số là f1 thì điện áp hiệu dụng trên R đạt cực đại. Khi tần số là f2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AM không thay đổi khi điều chỉnh R. Hệ thức liên hệ giữa f1 và f2 là
A. f2 = B. f2 = 	
C. f2 = D. f2 = 
Câu 22: M, N, P là 3 điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4mm, dao động tại N ngược pha với dao động tại M. MN=NP/2=1 cm. Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất là 0,04s sợi dây có dạng một đoạn thẳng. Tốc độ dao động của phần tử vật chất tại điểm bụng khi qua vị trí cân bằng (lấy = 3,14).
A. 375 mm/s	B. 363mm/s	C. 314mm/s	D. 628mm/s
M và N dao động ngược pha nên M và N đối xứng nhau qua nút, còn N và P đối xứng nhau qua bụng ( hình vẽ) . Từ hình vẽ ta coi đường tròn có chu vi khi đó /2=MP = 3cm. MN=1cm nên cung MN có số đo góc 
khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là T/2 = 0,04s => T = 0,08s
 đáp án D
Câu 23: Trên mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, cách nhau khoảng AB = 12cm dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng λ = 1,6cm. C và D là hai điểm khác nhau trên mặt nước, cách đều hai nguồn và cách trung điểm O của AB một khoảng 8(cm). Số điểm dao động cùng pha với nguồn ở trên đoạn CD là :
A. 3.	B. 6.	C. 10.	D. 5.
Câu 24: Một vật dao động điều hoà cứ sau 1/8 s thì động năng lại bằng thế năng. Quãng đường vật đi được trong 0,5s là 16cm. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là:
A. ;	B. ;	C. ;	D. ;
Câu 25: Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng khối lượng 2m. Từ vị trí cân bằng đưa vật tới vị trí lò xo không bị biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Khi vật xuống dưới vị trí thấp nhất thì khối lượng của vật đột ngột giảm xuống còn một nửa. Bỏ qua mọi ma sát và gia tốc trọng trường là g. Biên độ dao động của vật sau khi khối lượng giảm là
A. 	B. 	C. 	D. 
GIẢI:
Æ Ban đầu: Vật cân bằng ở O:
Năng vật lên vị trí lò xo có độ dài tự nhiên và thả nhẹ cho vật chuyển động thì vật dao dộng với biên độ: 
Æ Sau khi giảm khối lượng: 
Vật cân bằng ở O’: . 
Lúc này vật đang ở vị trí thấp nhất và ta xem như ta đã kéo vật xuống vị trí đó giảm khối lượng đi một nửa và thả nhẹ. Khi này vật dao động với biên độ: 
. CHỌN ĐÁP ÁN A
Câu 26: Con lắc lò xo gồm vật nặng 100 gam và lò xo có độ cứng 40 N/m. Tác dụng một ngoại lực điều hoà cưỡng bức với biên độ Fo và tần số f1 = 4 Hz thì biên độ dao động ổn định của hệ là A1. Nếu giữ nguyên biên độ F0 và tăng tần số ngoại lực đến giá trị f2 = 5 Hz thì biên độ dao động ổn định của hệ là A2. So sánh A1 và A2
A. A2 £ A1	B. A2 = A1	C. A2 A1
Câu 27: Nhận xét nào sau đây là đúng về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử:
A. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững.
B. Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân chứa cùng số nuclôn A, nhưng số prôtôn và số nơtrôn khác nhau;
C. Lực liên kết các nuclôn trong hạt nhân có bán kính tác dụng rất nhỏ và là lực tĩnh điện;
D. Tỉ lệ về số prôtôn và số nơtrôn trong hạt nhân của mọi nguyên tố đều như nhau;
Câu 28: Nhận xét nào sau đây là đúng về dao động điều hòa của con lắc đơn
A. Hợp lực tác dụng lên quả nặng có độ lớn cực đại khi vật tới vị trí cân bằng.
B. Tại bất kỳ thời điểm nào, gia tốc của quả nặng cũng hướng về phía vị trí cân bằng của nó.
C. Hợp lực tác dụng lên quả nặng hướng dọc theo dây treo về phía điểm treo của con lắc khi nó tới vị trí cân bằng.
D. Cơ năng của con lắc đơn biến thiên điều hòa theo thời gian.
Câu 29: Giới hạn quang điện của kẽm là 0,350mm, của đồng là 0,300mm. Nếu lần lượt chiếu bức xạ có bước sóng 0,320mm vào một tấm kẽm tích điện dương và một tấm đồng tích điện âm đặt cô lập thì:
A. Điện tích dương của tấm kẽm càng lớn dần, tấm đồng sẽ mất dần điện tích âm;
B. Tấm kẽm vẫn tích điện dương, tấm đồng vẫn tích điện âm như trước
C. Tấm kẽm và tấm đồng đều dần trở nên trung hoà về điện;
D. Tấm kẽm vẫn tích điện dương, tấm đồng dần trở nên trung hoà về điện.
Câu 30: Cho mạch điện như hình vẽ. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng không đổi nhưng tần số thay đổi được. Khi tần số f = f1 thì hệ số công suất trên đoạn AN là k1 = 0,6, Hệ số công suất trên toàn mạch là k = 0,8. Khi f = f2 = 100Hz thì công suất trên toàn mạch cực đại. Tìm f1 ?
A. 80Hz B. 50Hz C. 60Hz D. 70Hz
C
L; r
R
N
B
A
M
Giải: cosj1 = 0,6 ------> tanj1 = 
tanj1 = = -----> ZL = (R + r) (*)
cosj = 0,8 ------> tanj = ±
tanj = = ± ------> ZL – ZC = ±(R +r) (**)
 = LC và LC = 1 ------> = = -----> f1 = f2 
* Khi ZL – ZC = (R +r) ------> ZC = (R +r) ---> = 
----> f1 = = 151,2 Hz Bài toán vô nghiệm
** Khi ZL – ZC = - (R +r) ------> ZC = (R +r) --> = 
f1 = f2 = f2. = 80Hz. Chọn A
Câu 31: Một vật dao động với phương trình x = 4cos(2pt - ) (cm). Thời điểm vật có tốc độ 4p(cm/s)lần thứ 2012 kể từ lúc dao động là
A. (s). B. (s). C. (s). D. (s).
Giải: Nếu là vận tốc thì 2 lần; nếu là tốc độ - độ lớn của vận tốc- thì 4 lần. Ở bài này trong một chu kỳ có 4 lần vật có tốc độ 4p(cm/s
 · 
 O
 C
· 
· M4
M3 · 
· M1
M2 · 
· M0
Khi t = 0 vật ở M0 x0 = 2 (cm) , v0 > 0
v = x’ = - 8psin(2pt - ) cm/s. = ± 4p---> sin(2pt - ) = ±/2 
---> x = 4cos(2pt - ) = ± 4/2 = ± 2 cm
Trong một chu kì 4 lần vật có tốc độ 4p(cm/s ở Các vị trí M1.2.3.4
Lân thứ 2012 = 503 x 4 vật ở M4 t = 503T – tM4M0 với T = 1 (s)
Góc M4OM0 = 300 tM4M0 = 
Thời điểm vật có tốc độ 4p(cm/s)lần thứ 2012 kể từ lúc dao động là
 t = 503T - = (s). Chọn D
Câu 32: Khi chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng l và l với l = 2l vào một tấm kim loại thì tỉ số động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại là 9. Giới hạn quang điện của kim loại là l. Mối quan hệ giữa bước sóng l và giới hạn quang điện l là?
A. l = l	B. l = l	C. l = l	D. l
Câu 33: Trên dây AB có sóng dừng với đầu B là một nút. Sóng trên dây có bước sóng λ. Hai điểm gần B nhất có biên độ dao động bằng một nửa biên độ dao động cực đại của sóng dừng cách nhau một khoảng là:
A. λ/12;	B. λ/6;	C. λ/4.	D. λ/3;
Câu 34: Hạt nhân là một chất phóng xạ b -, nó có chu kì bán rã là 5730 năm. Sau bao lâu thì lượng chất phóng xạ của mẫu chỉ còn bằng 1/8 lượng chất phóng xạ ban đầu của mẫu đó? Chọn đáp án đúng sau đây:
A. 17190 năm;	B. 1719 năm;	C. 19100 năm;	D. 1910 năm;
Fđh(N)
2
–2
0
 4
 6
10
14
(cm)
2
Câu 35: Đặt một điện áp u = 80cos(wt) (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện C và cuộn dây không thuần cảm thì thấy công suất tiêu thụ của mạch là 40W, điện áp hiệu dụng UR = ULr = 25V; UC = 60V. Điện trở thuần r của cuộn dây bằng bao nhiêu?
A. 15Ω	B. 25Ω	C. 20Ω	D. 40Ω
Câu 36: Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa mà lực đàn hồi và chiều dài của lò xo có mối liên hệ được cho bởi đồ thị hình vẽ. Độ cứng của lò xo bằng:
A. 100(N/m)	B. 150(N/m)	C. 50(N/m)	D. 200(N/m)
Câu 37: Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành phần đơn sắc: tím, chàm, lam, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lam đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách giữa hai môi trường). Không xét đến tia lam, các tia không ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu:
A. vàng, tím.	B. tím, chàm.	C. lục, vàng.	D. vàng, chàm.
Câu 38: Một mạch điện gồm R nối tiếp tụ điện C nối tiếp cuộn dây L. Duy trì hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 240cos(100pt)V, điện trở có thể thay đổi được. Cho R = 80W, I = A, UCL= 80V, điện áp uRC vuông pha với uCL. Tính L?
A. 0,37H	B. 0,58H	C. 0,68H	D. 0,47H
Câu 39: Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB = 18 cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1s. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. 3,2 m/s. B. 5,6 m/s. C. 4,8 m/s. D. 2,4 m/s.
+ A là nút; B là điểm bụng gần A nhất Khoảng cách AB = = 18cm, = 4.18 = 72cm M cách B 
+ Trong 1T (2) ứng với bước sóng 
 Góc quét --------------------- 
=
Biên độ sóng tại B va M: AB= 2a; AM = 2acos= a
Vận tốc cực đại của M: vMmax= aw
+ Trong 1T vận tốc của B nhỏ hơn vận tốc cực đại của M được biểu diễn trên đường trònGóc quét 
: Chọn D
Câu 40: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn thuần cảm L = 25mH và một tụ xoay. Lấy p2 = 10. Để máy thu bắt được các sóng ngắn trong phạm vi từ 15m đến 45m thì điện dung của tụ phải có giá trị trong khoảng:
A. từ 25pF đến 225pF	B. 1nF đến 9nF	C. từ 2,5pF đến 22,5pF	D. từ 1,5nF đến 13,5nF
Câu 41: Thực hiện giao thoa khe I-âng với nguồn ánh sáng có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe tới màn là D trong môi trường không khí thì khoảng vân là i. Khi chuyển toàn bộ thí nghiệm vào trong nước có chiết suất là 4/3 thì để khoảng vân không đổi phải dời màn quan sát ra xa hay lại gần một khoảng bao nhiêu?
A. Lại gần thêm 3D/4.	B. Lại gần thêm D/3.	C. Ra xa thêm 3D/4.	D. Ra xa thêm D/3.
Câu 42: Hai con lắc làm bằng hai hòn bi có cùng chất liệu, kích thước và hình dạng bên ngoài, có khối lượng là m1 = 2m2 được treo bằng hai sợi dây có chiều dài tương ứng là l1 = l2. Hai con lắc cùng dao động trong một môi trường với li độ góc ban đầu nhỏ và như nhau, vận tốc ban đầu đều bằng không. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Thời gian dao động tắt dần của m1 nhỏ hơn của m2 hai lần
B. Thời gian dao động tắt dần của hai con lắc không như nhau do cơ năng ban đầu không bằng nhau.
C. Thời gian dao động tắt dần của hai con lắc là như nhau do cơ năng ban đầu bằng nhau.
D. Thời gian dao động tắt dần của m2 nhỏ hơn của m1 hai lần.
Câu 43: Lò xo nhẹ có độ cứng k, một đầu treo vào điểm cố định, đầu còn lại gắn với quả nặng có khối lượng m. Khi m ở vị trí cân bằng thì lò xo bị dãn một đoạn Δl. Kích thích cho quả nặng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng xung quanh vị trí cân bằng của nó với chu kì T. Xét trong một chu kì dao động thì thời gian mà độ lớn gia tốc của quả nặng lớn hơn gia tốc rơi tự do g tại nơi treo con lắc là 2T/3. Biên độ dao động A của quả nặng m là
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 44: Người ta dùng một Laze hoạt động dưới chế độ liên tục để khoan một tấm thép. Công suất của chùm laze là P = 10 W, đường kính của chùm sáng là 1 mm. Bề dày tấm thép là e = 2 mm và nhiệt độ ban đầu là 300C. Biết khối lượng riêng của thép D = 7800 kg/m3 ; Nhiệt dung riêng của thép c = 448 J/kg.độ ; nhiệt nóng chảy của thép L = 270 kJ/kg và điểm nóng chảy của thép tc = 15350C. Thời gian khoan thép là
A. 1,16 s	B. 2,78 s	C. 0,86 s	D. 1,56 s
GIẢI:Gọi t là thời gian khoan thép. Nhiệt lượng Laze cung cấp tỷong thời gian này:
Khối lượng của thép cần hoá lỏng: 
(d là đường kính của lỗ khoan).
Nhiệt lượng cần để đưa khối thép này từ 300C lên 15350 là: 
Nhiệt lượng cần sau đó để nung chảy khối thép: 
Theo định luật bảo toàn năng lượng: 
 	CHỌN ĐÁP ÁN A
Câu 45: Một sóng ngang truyền trên một dây rất dài theo chiều dương của trục Ox từ điểm nguồn O trên dây với phương trình: u = 6cos(4πt + 0,02x), trong đó u và x được tính bằng xentimet (cm) và t tính bằng giây (s), x là khoảng cách tới điểm nguồn O. M và N là 2 điểm nằm trên dây ở cùng phía so với O sao OM – ON = 4/3 mét và đều đã có sóng truyền tới. Tại thời điểm t nào đó, phần tử dây tại điểm M có li độ u = 3cm và đang tăng, khi đó phần tử dây tại N có li độ bằng:
A. -6cm;	B. 	C. .	D. 3cm.
Câu 46: Mạch dao động LC thực hiện dao động điện từ tắt dần chậm. Sau 20 chu kì dao động thì độ giảm tương đối năng lượng điện từ là 19%. Độ giảm tương đối hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ tương ứng bằng
A. 4,6 %.	B. 10 %.	C. 4,36 %.	D. 19 %.
GIẢI:Gọi năng lượng ban đầu là: 
Năng lượng sau 20 chu kỳ dao động là: 
Theo bài ra ta có: 
 CHỌN ĐÁP ÁN B
Câu 47: Cuộn sơ cấp của một máy biến thế lí tưởng có N1= 1000 vòng, cuộn thứ cấp có N2=2000 vòng. Điện áp hiệu dụng của cuộn sơ cấp là U1= 110 V và của cuộn thứ cấp khi để hở là U2= 216 V. Tỉ số giữa điện trở thuần và cảm kháng của cuộn sơ cấp là:
A. 0,19.	B. 0,1.	C. 1,2.	D. 0,15.
Câu 48: Một ấm đun nước có ghi 200V – 800W, có độ tự cảm nhỏ không đáng kể, được mắc vào điện áp xoay chiều . Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua ấm có dạng
A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 49: Bắn phá hạt nhân đang đứng yên bằng một hạt α có động năng thì thu được hạt prôtôn và một hạt nhân X với mX=16,9947u. Tổng động năng của các hạt tạo thành lớn hơn hay nhỏ hơn tổng động năng của hạt α ban đầu bao nhiêu? Phản ứng này tỏa hay thu năng lượng? Cho khối lượng của các hạt nhân mN= 13,9992u; mp= 1,0073u; mα= 4,0015u.
A. Nhỏ hơn 1,21MeV; thu năng lượng.	B. lớn hơn 12,1MeV; thu năng lượng.
C. Nhỏ hơn 1,21MeV; tỏa năng lượng.	D. lớn hơn 12,1MeV; tỏa năng lượng.
d1
·N
M
·
 C
 I
A
B
d2
Câu 50: Tại 2 điểm A, B cách nhau 13cm trên mặt nước có 2 nguồn sóng đồng bộ , tạo ra sóng mặt nước có bước sóng là 1,2cm. M là điểm trên mặt nước cách A và B lần lượt là 12cm và 5cm .N đối xứng với M qua AB .Số hyperbol cực đại cắt đoạn MN là :
 A.0 B. 3 C. 2 D. 4
Giải: Xét điểm C trên MN: AC = d1; BC = d2
I là giao điểm của MN và AB
AI = x
 AM2 – x2 = BM2 – (AB-x)2
 122 – x2 = 52 – (13-x)2 ----> x = 11,08 cm
 11,08 ≤ AC = d1 ≤ 12 (*)
C là điểm thuộc hyperbol cực đại cắt đoạn MN khi 
d1 – d2 = kl = 1,2k (**) với k nguyên dương
d12 = x2 + IC2
d22 = (13 – x)2 + IC2
 d12 – d22 = x2 - (13 – x)2 = 119,08 -----> d1 + d2 = (***)
Từ (**) và (***) ---> d1 = 0,6k + 
 11,08 ≤ 0,6k + ≤ 12 -------> 11,08 ≤ ≤ 12 
 0,72k2 – 13,296k + 59,94 ≥ 0------> k 10,65----->. k ≤ 7 hoặc k ≥ 11 (1)
và 0,72k2 – 14,4k + 59,94 ≤ 0 ------> 5,906 6 ≤ k ≤ 14 (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra 6 ≤ k ≤ 7 Như vậy có 2 hyperbol cực đại cắt đoạn MN . Chọn C

Tài liệu đính kèm:

  • docDE 010 DAI HOC HAY CO LOI GIAI.doc