Bài tập Toán Lớp 6 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Chương III: Số nguyên

Bài 10: Tính nhanh.

 

a/ 143.64 - 43.64    b/ 23.75 + 25.23 + 180  c/ 27.39 + 27.63 – 2.27

 

d/  15.85 + 15.15 – 150.  e/ 46.37 + 93.46 + 54.61 + 69.54 

 

Bài 11: Tìm x, biết:

 

a/  (-2) + ( x + 6 ) = 9 - 23  b/ 219 – 7(x+1) = 100  c/ 7x – 10 = 27 : 25 

 

d/ 2014. (x – 12) = 0  e/

 

Bài 12: Tính tổng của các số nguyên x, biết  -2

 

Bài 13: Một đội văn nghệ có 60 nam và 72 nữ, được chia đều thành các nhóm sao cho số nam và số nữ của mỗi nhóm đều bằng nhau.

 

Có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu nhóm?

Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu nam và bao nhiêu nữ?

 

Bài 14: Trong một buổi sinh hoạt lớp 6A, bạn lớp trưởng dự kiến chia các bạn thành từng nhóm sao cho sô bạn nam trong mỗi nhóm đều bằng nhau và số bạn nữ cũng chia đều như thế. Hỏi lớp có thể chia được nhiều nhất là bao nhiêu nhóm? Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ? Biết rằng lớp 6A có 21 nữ và 14 nam.

 

Bài 15: Học sinh khối 6cuar một trường THCS khi xếp hàng 12, 15, 18 đều vừa đủ. Biết số học sinh trong khoảng từ 200 đến 500. Tính số học sinh khối 6 của trường đó?

 

Bài 16:  Học sinh khối 6 của một trường khi xếp hàng 4, 5, 6, 10 đều thừa ra 2 em, nhưng xếp hàng 7 thì vừa đủ. Biết số học sinh của khối chưa đến 260 học sinh. Tính số học sinh khối 6 của trường đó.

 

docx 2 trang Người đăng Mai Đào Ngày đăng 14/09/2024 Lượt xem 81Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Toán Lớp 6 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Chương III: Số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập Toán Lớp 6 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Chương III: Số nguyên
BÀI TẬP CHƯƠNG III. SỐ NGUYÊN
Bài 1. Tính 
a) (-26) + (- 32) b) (- 17) + 17 c) ( -327 ) + 1000 
d) (-13) + 29 e) (-31) + (- 17) f) 317 + (- 421) 
Bài 2. Tính 
a) 100 – ( -19) b) 0 – ( -72) 	 c) (-137) – ( -35) 
d) 156 – 31	 e) (-5) – ( -7) f) 4 – ( -5) – 2 
g) 17 – ( -19) -13 h) (-3) + 9 - 11	 i) (-16) - 7 + 25
Bài 4. Thực hiện phép tính:
a) 367 + (- 30) + 1672 + (- 337) b) (-299) + (-300) + (-101)
c) 1 + (-4) + 7 + (-10) + 13 + (-16)	 d) (-103) - 95 + 83 + (-5)
Bài 5: Tính nhanh 
a) 234 + 117 + (-100) + ( -234) b) -927 + 1421 + 930 + ( -1421)
c) 2014 + [ 520 + ( -2014) ] d) [ ( -851) + 5294] + [ ( -5294) + 851]
d) 921 + [ 97 + (- 921) + ( -47) ] f) 2013 + 2014 + ( -2015) +( -2013) 
Bài 1. Bỏ dấu ngoặc rồi tính các tổng sau:
a) (-28) + (-35) – 92 + (-82) b) 15 – (-38) + (-55) – (+47).
c) (62 - 81) – (12 – 59 + 9); d) 39 + (13 – 26) – (62 + 39).
Bài 2. Tính một cách hợp lí:
a) 32 – 34 + 36 – 38 + 40 – 42; b) 92 – (55 – 8) + (-45).
c) 386 – (287 + 386) – (13 + 0); d) 332 – (681 + 232 – 431).
Bài 3: Tính
a) 215 + ( -38) - ( -58) + 90 - 85 b) 31 – [ 26 – ( 209 + 35) ]
c) 215 + (-38) – ( -58) + 90 – 85 + (-90) – 130
d) 315 – ( 41 + 215) e) 917 – ( 417 – 65 )
Bài 4: Tìm x∈ Z, biết: 
 a) 16 – x = 21 – ( -8) b) 4 – ( 27 – 3) = x – ( 13 – 4)
 c) 15 - ( 15 + x) = 21 d) 39 + ( x – 39) = 50
 e) 25 – ( 25 – x) = 12 + ( 42 – 65) f) x – ( 77 – x) = x - 67
Bài 5: Tính: 
a) (-7) . 4 + 5. ( -3) b) (-5) . ( 3 + 4) – 10 . (-2)
c) 11. (-7) + (-6) . (-9) d) (-2)2. (-3) + (-1)7. (-6)
e) (-23). 15 + 23. (-85) f) 65. (-9) + (-91). 65
Bài 6: Tính nhanh.
a) ( -4) . 125.(-25) . ( -126) . ( -8) b) (-98) . ( 1- 296) – 296 . 98
c) 167 . ( -34) + 34 . 267 d) 87. (-125) -125 . ( -97) 
e) 69 . ( -13) + 28 . ( -69) + ( -41) . ( -69) g) 17 . (-35) – 23 . 35 – 46 . ( -35)
Bài 7: Tính giá trị của các biểu thức sau với a = 8.
a) ( -125) . ( -13) . ( -a) b) (-1). ( -2) . ( -3) . ( -4) .a
Bài 8: Tìm x ∈ Z, biết: 
a) 	 b) 
c) 	 d)
e) ( x – 7) . ( x + 9) = 0 f) ( 2x – 1) . ( 3x + 6) = 0 
Bài 9: Tính giá trị biểu thức sau :
a/ (–26) + (–15) b/ (–37) + 4.(-6) 
c/ (-3) – (4 - 6) d/ -129 + [42. 5 – (-7)]: 3
e/ 5.32 + 60 : 2² – (11 – 6)² f/ (-115) + ( - 40) + 115 + 35 
Bài 10: Tính nhanh.
a/ 143.64 - 43.64 b/ 23.75 + 25.23 + 180 c/ 27.39 + 27.63 – 2.27
d/ 15.85 + 15.15 – 150. e/ 46.37 + 93.46 + 54.61 + 69.54 
Bài 11: Tìm x, biết:
a/ (-2) + ( x + 6 ) = 9 - 23 b/ 219 – 7(x+1) = 100 c/ 7x – 10 = 27 : 25 
d/ 2014. (x – 12) = 0 e/ 
Bài 12: Tính tổng của các số nguyên x, biết -2 <x <3 
Bài 13: Một đội văn nghệ có 60 nam và 72 nữ, được chia đều thành các nhóm sao cho số nam và số nữ của mỗi nhóm đều bằng nhau.
Có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu nhóm?
Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu nam và bao nhiêu nữ?
Bài 14: Trong một buổi sinh hoạt lớp 6A, bạn lớp trưởng dự kiến chia các bạn thành từng nhóm sao cho sô bạn nam trong mỗi nhóm đều bằng nhau và số bạn nữ cũng chia đều như thế. Hỏi lớp có thể chia được nhiều nhất là bao nhiêu nhóm? Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ? Biết rằng lớp 6A có 21 nữ và 14 nam.
Bài 15: Học sinh khối 6cuar một trường THCS khi xếp hàng 12, 15, 18 đều vừa đủ. Biết số học sinh trong khoảng từ 200 đến 500. Tính số học sinh khối 6 của trường đó?
Bài 16: Học sinh khối 6 của một trường khi xếp hàng 4, 5, 6, 10 đều thừa ra 2 em, nhưng xếp hàng 7 thì vừa đủ. Biết số học sinh của khối chưa đến 260 học sinh. Tính số học sinh khối 6 của trường đó.
BÀI TẬP NÂNG CAO
Bài 1: Tính tổng:
a/ S1 = 1 + (-2) + 3 + (-4) +. .. + 2001 + ( -2002)
b/ S2 = 1 + (-3) + 5 + (-7) +. .. + (-1999) + 2001
c/ S3 = 101 - 102 - (-103) - 104 - (-105) - 106 - (-107) - 108 - (-109) - 110
d/ S4 = 1 + (-2) + (-3) + 4 + 5 + (-6) + (-7) + 8 +. .. + 1997 + (-1008) + (-1999) + 2000
Bài 2: Tính các tổng:
a/ S1 = 2 -4 + 6 - 8 +. . . + 1998 - 2000
b/ S2 = 2 - 4 -6 + 8 + 10- 12 - 14 + 16 +. .. + 1994 - 1996 -1998 + 2000
Bài 3: So sánh P với Q biết:
P = a {(a - 3) - [( a + 3) - (- a - 2)]}.
Q = [ a + (a + 3)] - [( a + 2) - (a - 2)].

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_toan_lop_6_ket_noi_tri_thuc_va_cuoc_song_chuong_iii.docx