Bài tập ôn tập Số học 6 - Chương: Số nguyên – Phần cộng trừ các số nguyên

Câu 1. Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: -7; 0; -4; 12 , -99, +230

 

Câu  2. Tính: a) 8274 + 226 ;  b) (- 5 ) + ( -11) ;  c) (- 43) + (-9)

 

Câu  3. Tính: a) 17 + ( - 7) ;  b) (-96) + 64 ;  c) 75 + ( -325)

 

Câu  4. Tính: a) 10- (-3) ;  b) (-21) – (-19);  c) 13 – 30 ;  d) 9 – (- 9)

 

Câu  5. Tính tổng: a) (-30) + 15 + 10 + ( -15)  ;  b) 17 + ( -12) + 25 – 17 ;

 

 c) ( -14 ) + 250 + ( - 16) + (- 250) ;  d) ( -3) + ( - 14) + 27 + ( -10)

 

Câu  6. Đơn giản biểu thức:  a) (x + 17 )– (24 + 35)  ;  b) ( -32) – ( y + 20 ) + 20.

 

Câu 7. Tính nhanh các tổng sau:a)  ( 3567 – 214) – 3567;  b) ( - 2017) – ( 28 – 2017);

 

c) -( 269 – 357 ) + ( 269 – 357 );  d)  ( 123 + 345) + (456 – 123) –

 

Câu 8. Bỏ dấu ngoặc rồi tính: a) ( 17 – 229) + ( 17 - 25 + 229) ;  b) ( 125 – 679 + 145) – ( 125 – 679 )

 

Câu 9. Tìm x biết: a) 15 – ( 4 – x) = 6 ;    b) - 30 + ( 25 – x) = - 1 ;

 

c) x – ( 12 – 25) = -8 ;  d) ( x – 29 ) – ( 17 – 38 ) = - 9

 

Câu 10. Tìm số nguyên x biết:a) x – 5 = - 1 ;  b) x + 30 = - 4;  c) x – ( - 24) = 3 ;  d) 22 – ( - x ) = 12;  e) ( x + 5 ) + ( x – 9 ) = x + 2 ;   f) ( 27 – x ) + ( 15 + x ) = x – 24 .

 

Câu  11. Tính nhanh: 

 

 a) b) ;

 

c) ;  d)

docx 2 trang Người đăng Mai Đào Ngày đăng 28/08/2024 Lượt xem 155Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập Số học 6 - Chương: Số nguyên – Phần cộng trừ các số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập ôn tập Số học 6 - Chương: Số nguyên – Phần cộng trừ các số nguyên
BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG SỐ NGUYÊN- PHẦN CỘNG TRỪ CÁC SỐ NGUYÊN
Câu 1: Chọn câu đúng: A.. B.. C..	D..
Câu 2: Chọn câu sai: A.. B.. C..	D..
Câu 3: Tìm số nguyên dương nhỏ hơn 2: A.2. B.0. C.1.	D.-1
Câu 4: Giá trị -(-6) là A.	B. . C. .	D. .
Câu 5: So sánh hai số và : A.= 3. B. 3.	 D.3.
Câu 6: Điền dấu >; <; = vào dấu 
1) - 5  . 1
2) - 3  . 2
3) - 4  -7 
4) - 2  -3 
5) 5 . -1 
6) 7  . -8 
7) 3  . 5	 
8) - 2  . 0
9) 10 . -10
10) 8 . -7	 
11) 4 . -3	 
12) -5 . 6
Câu 7: Chọn câu đúng A. B. . C. 	 D. .
Tự luận
Bài tập1: Thực hiện tính 	
4) (-2) + (-2)
7) (-12) + (-14)
10) (-13) + (-7)
1) (-5) + (-4) 2) (-8) + (-2)
5) (-1) + (-4)	
8) (-19) + (-20)
11) (+11) + (-11)
3) (+3) + (+4)
6) (+6) + (+2)
9) 5 + 4	
 12) (-17) + (-3)
13) (30) + (-14)
14) (-19) + 20 
15) (-18) + 15
16) (10) + (-6)
17) (-28) + 14
 18) 15+ (-30)
19) (15) + (-4)
20) (-21) + 11 
Bài tập bổ sung
Câu 1. Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: -7; 0; -4; 12 , -99, +230
Câu 2. Tính: a) 8274 + 226 ; b) (- 5 ) + ( -11) ; c) (- 43) + (-9)
Câu 3. Tính: a) 17 + ( - 7) ; b) (-96) + 64 ; c) 75 + ( -325)
Câu 4. Tính: a) 10- (-3) ; b) (-21) – (-19); c) 13 – 30 ; d) 9 – (- 9) 
Câu 5. Tính tổng: a) (-30) + 15 + 10 + ( -15) ; b) 17 + ( -12) + 25 – 17 ;
 c) ( -14 ) + 250 + ( - 16) + (- 250) ; d) ( -3) + ( - 14) + 27 + ( -10) 
Câu 6. Đơn giản biểu thức: a) (x + 17 )– (24 + 35) ; b) ( -32) – ( y + 20 ) + 20.
Câu 7. Tính nhanh các tổng sau:a) ( 3567 – 214) – 3567; b) ( - 2017) – ( 28 – 2017);
c) -( 269 – 357 ) + ( 269 – 357 ); d) ( 123 + 345) + (456 – 123) – 
Câu 8. Bỏ dấu ngoặc rồi tính: a) ( 17 – 229) + ( 17 - 25 + 229) ; b) ( 125 – 679 + 145) – ( 125 – 679 ) 
Câu 9. Tìm x biết: a) 15 – ( 4 – x) = 6 ; b) - 30 + ( 25 – x) = - 1 ;
c) x – ( 12 – 25) = -8 ; d) ( x – 29 ) – ( 17 – 38 ) = - 9 
Câu 10. Tìm số nguyên x biết:a) x – 5 = - 1 ; b) x + 30 = - 4; c) x – ( - 24) = 3 ; d) 22 – ( - x ) = 12; e) ( x + 5 ) + ( x – 9 ) = x + 2 ; f) ( 27 – x ) + ( 15 + x ) = x – 24 .
Câu 11. Tính nhanh: 
 a) b) ;
c) ; d) 
Câu 12. Tính tổng các số nguyên x biết: a) ; b) 
Câu 13. Tìm x biết: a) b) c) 
Câu 14. Tính nhanh :a) -37 + 54 + (-70) + (-163) + 256
	b) – 359 + 181 + (-123) + 350 + (-172) c) – 69 + 53 + 46 + (-94) + (-14) +78
Câu 15: Tính hợp lí 1) (-37) + 14 + 26 + 37
 2) (-24) + 6 + 10 + 24 3) 15 + 23 + (-25) + (-23)
4) 60 + 33 + (-50) + (-33) 5) (-16) + (-209) + (-14) + 209
6) (-12) + (-13) + 36 + (-11) 7) -16 + 24 + 16 – 34
9) 25 + 37 – 48 – 25 – 37
Câu 16 Bỏ ngoặc rồi tính 
1) -7264 + (1543 + 7264)
2) (144 – 97) – 144 3) (-145) – (18 – 145)
4) 111 + (-11 + 27) 5) (27+514) – (486 –73)
6) (36 + 79) + (145 – 79 – 36)
7) 10 – [12 – (- 9 - 1)]
8) (38 – 29 + 43) – (43 + 38)
9) 271 – [(-43) + 271 – (-17)]
10) -144 – [29 – (+144) – (+144)]
Bài 17: Tính tổng các số nguyên x biết:
-20 < x < 21
-18 ≤ x ≤ 17
-27 < x ≤ 27

Bài 18: Tính tổng
1 + (-2) + 3 + (-4) + . . . + 19 + (-20)
1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100
2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50
– 1 + 3 – 5 + 7 - . . . . + 97 – 99
1 + 2 – 3 – 4 + ... + 97 + 98 – 99 - 100 
Bài 19: Tính giá trị của biểu thức
x + 8 – x – 22 với x = 2010
- x – a + 12 + a với x = - 98; a = 99
a–m + 7–8 + m với a = 1; m = - 123
m –24–x + 24 + x với x = 3; m = 72
(-90) – (y + 10) + 100 với p = -24
Bài 20: Tìm x
-16 + 23 + x = - 16
2.(x – 35) + 5 = 15
 x + 17 = -12
(x – 34)+23 = -16
-13 - x = -26
 

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_on_tap_so_hoc_6_chuong_so_nguyen_phan_cong_tru_cac_s.docx