Bài tập ôn tập môn Khoa học tự nhiên Lớp 8 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Chương 3: Khối lượng riêng và áp suất

BÀI 13. KHỐI LƯỢNG RIÊNG

 

13.1. Đổi các giá trị của khối lượng riêng dưới đây ra đơn vị g/cm3.

 

a) 11 300 kg/m3. ;  b) 2 600 kg/m3. ;  c) 1 200 kg/m3.   d) 800 kg/m3.

 

Gợi ý: . a) 11,3 g/cm3. ;  b) 2,6 g/cm3. ; c) 1,2 g/cm3.  ; d) 0,8 g/cm3.

 

13.2. Đối các giá trị của khối lượng riêng dưới đây ra đơn vị kg/m3.

 

a) 13,6 g/cm3. ;  b) 1 g/cm3. ;  c) 0,79 g/cm3. ;  d) 0,5 g/cm3.

 

Gợi ý : . a) 13 600 kg/m3. ; b) 1 000 kg/m3, ; c) 790 kg/m3. ; d) 500 kg/m3.

 

13.3. Bảng dưới đây liệt kê khối lượng riêng của 7 vật liệu.

 

Dựa vào bảng số liệu trên, hãy:

 

a) Sắp xếp lại các vật liệu trên theo thứ tự khối lượng riêng từ nhỏ đến lớn.

 

b) Tính khối lượng 2 m3 (đặc) của đồng và chì.

 

. a) Gỗ tốt; nylon; đá hoa cương; đồng; bạc; chì; vàng.

 

b) mđồng = 17 800 kg;   mchì  = 22 600 kg.

docx 7 trang Người đăng Mai Đào Ngày đăng 10/08/2024 Lượt xem 305Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập môn Khoa học tự nhiên Lớp 8 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Chương 3: Khối lượng riêng và áp suất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập ôn tập môn Khoa học tự nhiên Lớp 8 (Kết nối tri thức và cuộc sống) - Chương 3: Khối lượng riêng và áp suất
BÀI TẬP ÔN TẬP LƯU HÀNH NỘI BỘ
Chương KHỐI LƯỢNG RIÊNG VÀ ÁP SUẤT
BÀI 13. KHỐI LƯỢNG RIÊNG 
13.1. Đổi các giá trị của khối lượng riêng dưới đây ra đơn vị g/cm3. 
a) 11 300 kg/m3. ; b) 2 600 kg/m3. ; c) 1 200 kg/m3.  d) 800 kg/m3. 
Gợi ý: . a) 11,3 g/cm3. ; b) 2,6 g/cm3. ; c) 1,2 g/cm3. ; d) 0,8 g/cm3.
13.2. Đối các giá trị của khối lượng riêng dưới đây ra đơn vị kg/m3. 
a) 13,6 g/cm3. ; b) 1 g/cm3. ; c) 0,79 g/cm3. ; d) 0,5 g/cm3. 
Gợi ý : . a) 13 600 kg/m3. ; b) 1 000 kg/m3, ; c) 790 kg/m3. ; d) 500 kg/m3. 
13.3. Bảng dưới đây liệt kê khối lượng riêng của 7 vật liệu. 
Dựa vào bảng số liệu trên, hãy: 
a) Sắp xếp lại các vật liệu trên theo thứ tự khối lượng riêng từ nhỏ đến lớn. 
b) Tính khối lượng 2 m3 (đặc) của đồng và chì. 
. a) Gỗ tốt; nylon; đá hoa cương; đồng; bạc; chì; vàng. 
b) mđồng = 17 800 kg; mchì = 22 600 kg. 
13.4. Một khối hình hộp chữ nhật có kích thước 3 cm x 4 cm x 5 cm, khối lượng 48 g. Khối lượng riêng của vật liệu làm khối hình hộp là 
A. 0,8 g/cm3.  ; B. 0,48 g/cm3,  ; C. 0,6 g/cm3.  ; D. 2,88 g/cm3. 
13.5. Một khối đá có thể tích 0,5 m3 và khối lượng riêng là 2 580 kg/m3. Khối lượng của khối đá là 
A. 5 160 kg. ; B. 1 290 kg. ; C. 1 938 kg. ; D. 0,1938 kg. 
13.6. Một cái dầm sắt có thể tích là 60 dm3, biết khối lượng riêng của sắt là 7,8g/cm3. 
Tính khối lượng của dầm sắt này. 
Đáp số : m = D.V = 468 kg. 
13.7. Một bề nước có kích thước bên trong là 80 cm x 20 cm x 25 cm. Cho biết khối lượng riêng của nước là 1,0 g/cm3. Tính khối lượng nước trong bể khi bề chứa đầy nước.
 Đáp số : m = D.V = 40 kg. 
13.8. Một đồng xu có khối lượng 0,9 g, được làm từ hợp kim có khối lượng riêng 
là 5,6 g/cm. Tính thể tích của đồng xu. 
 Đáp số : V = m / D = 0,9 / 5,6 ≈ 0,16 cm3. 
13.9. Một vỏ chai có khối lượng 100g, có thể chứa được 500 cm3 chất lỏng khi đầy. Chai chứa đầy dầu ăn có khối lượng riêng 880 kg/m3. 
a) Tính khối lượng của dầu chứa trong bình. 
b) Tính khối lượng của cả chai khi chứa đầy dầu. 
Đáp số : a) Khối lượng của dầu ăn: m =D.V=0,44 kg. 
 b) Khối lượng tổng cộng: m= 0,54 kg. 
13.10. Một người thợ xây cần 25 tấn cát để trộn vữa. Mỗi bao cát chứa 0,5 m3 cát. 
Biết khối lượng riêng của cát là 2 500 kg/m3 Hỏi người này phải cần bao  nhiêu bao cát như trên ? 
Đáp số : Số bao cát cần dùng: n = m / DVn = 25000 /2500.0,5 = 20 bao. 
BÀI 15. ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT
15.1. Trường hợp nào sau đây áp suất của người tác dụng lên mặt sàn là lớn nhất? 
A. Đi giày cao gót và đứng cả hai chân, ; B. Đi giày cao gót và đứng co một chân. 
C. Đi giày đế bằng và đứng cả hai chân. ; D. Đi giày đế bằng và đứng co một chân. 
15.2. Áp lực là 
A. lực ép vuông góc với mặt bị ép. ; B. lực song song với mặt bị ép. 
C. lực kéo vuông góc với mặt bị kéo. ; D. lực tác dụng của vật lên giá treo, 
15.3. Chọn câu đúng. 
A. Áp suất có số đo bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích, 
B. Áp suất và áp lực có cùng đơn vị đo 
C. Áp lực là lực ép vuông góc với mặt bị ép, áp suất là lực ép không vuông góc với mặt bị ép. 
D. Giữa áp suất và áp lực không có mối quan hệ nào. 
15.4 Một áp lực 9 N tác dụng lên một diện tích 3 m2 gây ra áp suất là 
A. 12 N/m2. ; B. 3 N/m2. ; C. 27 N/m2. ; D. 0,33 N/m2. 
15.5. Một áp lực 500 N gây ra áp suất 2 500 N/m2 lên diện tích bị ép. Diện tích 
mặt bị ép là 
A. 200 cm2. ; B. 2000 cm2. ; C. 500 cm2. ; D. 125 cm2. 
15.7. Hãy giải thích tại sao mũi đinh thì cần phải nhọn còn chân ghế thì lại không. 
15.8. Gió gây ra áp suất lên bất kì một bề mặt nào mà gió thổi vào. Nếu gió gây ra một áp suất 2 000 Pa lên một cánh cửa có diện tích là 3,5 m2 thì áp lực tác dụng lên cánh cửa bằng bao nhiêu? 
Đáp số : . F = p.S= 7 000 N. 
15.9. Một con voi có trọng lượng 80 000 N. Diện tích mỗi bàn chân của con voi là 
100 dm2. Tính áp suất của con voi này gây ra trên mặt đất trong các trường hợp: 
a) Con voi đứng cả bốn chân trên mặt đất. 
b) Con voi nhấc một chân lên khỏi mặt đất. 
Đáp số : F = P = 80 000 N. 
15.10. Một người vác trên vai một thùng hàng và đứng yên trên sàn nhà. Trọng lượng của người là 650 N, trọng lượng của thùng hàng là 150 N. Biết diện tích tiếp xúc với sàn nhà của mỗi bàn chân là 200 cm2. Hãy tính áp lực và áp suất của người lên sàn nhà. 
Đáp số : 
15.11. Một vật có trọng lượng 84 N, có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 
3 cm x 4 cm x 5 cm. Hãy tính áp lực và áp suất trong các trường hợp khi lần 
lượt đặt ba mặt của vật này lên mặt sàn nằm ngang và nhận xét về các kết quả tính được. 
Đáp số : . F= P = 8,4 N.
BÀI 16. ÁP SUẤT CHẤT LỎNG. ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN
16.1. Chọn câu sai. 
A. Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó 
B. Vật nhúng càng sâu trong chất lỏng thì áp suất do chất lỏng tác dụng lên vật càng lớn. 
C. Đơn vị đo áp suất chất lỏng là N/m3. 
D. Đơn vị đo áp suất chất lỏng là Pa. 
16.2. Phát biểu nào sau đây về áp suất chất lỏng là không đúng? 
A. Áp suất chất lỏng gây ra trên mặt thoáng bằng 0. 
B. Chất lỏng chỉ gây ra áp suất ở đáy bình chứa. 
C. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương. 
D. Áp suất chất lỏng phụ thuộc vào bản chất và chiều cao cột chất lỏng. 
16.4. Thí nghiệm Hình 16.2 cho thấy nước chảy ra từ chai ở vị trí 3 mạnh nhất rồi đến vị trí 2 và yếu nhất là vị trí 1. Kết quả này cho ta kết luận gì về sự phụ thuộc của áp suất chất lỏng vào độ cao của cột chất lỏng? 
16.5. Hãy so sánh áp suất tại các điểm A, B, C trong Hình 16.3. 
16.6. Hãy giải thích tại sao khi xây dựng các con đập người ta lại xây phần chân đập rộng hơn phần trên mặt (Hình 16.4). 
16.8. Tại sao khi lặn xuống nước ta lại có cảm giác tức ngực? Người thợ lặn chuyên 
nghiệp phải khắc phục bằng cách nào? 
16.10. Trường hợp nào sau đây không do áp suất khí quyển gây ra? 
A. Hút sữa từ cốc vào miệng bằng một ống nhựa nhỏ. 
B. Cắm một ống thuỷ tinh nhỏ hở hai đầu ngập trong nước, rồi lấy ngón tay bịt kín đầu phía trên và kéo ống ra khỏi nước, thấy nước không chảy ra khỏi ống. 
C. Trên nắp ấm trà thường có một lỗ hở nhỏ để khi rót nước sẽ chảy ra liên tục từ vòi ẩm. 
D. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ. 
16.11. Trường hợp nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra? 
A. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên. 
B. Khi bị xì hơi, quả bóng bay xẹp lại. 
C. Ấn tay vào quả bóng bay, quả bóng bị lõm xuống. 
D. Khi được bơm, lốp xe đạp phồng lên. 
16.12. Các bọt bong bóng xà phòng thường có dạng hình cầu bởi vì 
A. không khí bị giữ bên trong bọt có áp suất lớn. 
B. không khí bị giữ bên trong bọt có áp suất thấp. 
C. không khí bị giữ trong bọt tác dụng áp suất như nhau theo mọi hướng. 
D. không khí bị giữ trong bọt không tác dụng áp suất lên màng bong bóng. 
án suất khít 
BÀI 17. LỰC ĐẨY ARCHIMEDES
17.1. Bảng dưới đây cho biết kết quả thí nghiệm khi đặt một vật rắn đặc vào 
trong ba chất lỏng khác nhau. 
Khối lượng riêng của vật rắn là 
A. 790 kg/m3. ; B. trong khoảng từ 790 kg/m3 đến 1.000 kg/m3. 
C. 1 000 kg/m3. ; D trong khoảng từ 1.000 kg/m3 đến 1 100 kg/m3. 
17.2. Thả viên bi vào một cốc nước. Kết quả nào sau đây đúng? 
A. Càng xuống sâu lực đẩy Archimesdes càng tăng, áp suất tác dụng lên viên 
bi càng giảm. 
B. Càng xuống sâu lực đẩy Archimesdes càng giảm, áp suất tác dụng lên viên 
bi càng tăng. 
C. Càng xuống sâu lực đẩy Archimesdes không đổi, áp suất tác dụng lên viên 
bi càng tăng. 
D. Càng xuống sâu lực đẩy Archimesdes càng giảm, áp suất tác dụng lên viên 
bi càng giảm. 
17.3. Treo một vật nặng vào lực kế ở ngoài không khí thì lực kế chỉ giá trị P 1, 
nhúng vật vào nước thì lực kế chỉ giá trị P 2,. Hãy chọn câu đúng. 
A. P1 = P2. ; B. P1 > P2. ; C. P1 <P2  ; D. P1 ≥ P2 
17.4. Một thỏi nhôm và một thỏi thép có thể tích bằng nhau cùng được nhúng 
chìm trong nước. Kết luận nào sau đây phù hợp nhất? 
A. Thỏi nào nằm sâu hơn thì lực đẩy Archimedes tác dụng lên thỏi đó lớn hơn. 
B. Thép có trọng lượng riêng lớn hơn nhôm nên nó chịu tác dụng lực đẩy Archimedes lớn hơn. 
C. Chúng chịu tác dụng lực đẩy Archimedes như nhau vì cùng được nhúng trong nước. 
D. Chúng chịu tác dụng lực đẩy Archimedes như nhau vì chúng chiếm thể tích trong nước như nhau. 
17.5. Hai thỏi đồng có thể tích bằng nhau, một thỏi nhúng trong nước, một thỏi 
nhúng trong dầu. Thỏi nào chịu lực đẩy Archimedes lớn hơn? 
A. Thỏi nhúng vào nước chịu tác dụng của lực đẩy Archimesdes nhỏ hơn vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu. 
B. Thỏi nhúng vào nước chịu tác dụng của lực đẩy Archimesdes lớn hơn vì trọng lượng riêng của nước lớn hơn trọng lượng riêng của dầu. 
C. Hai thỏi này chịu tác dụng của lực đẩy Archimesdes bằng nhau vì chúng có cùng thể tích. 
D. Không đủ điều kiện để so sánh. 
17.6. Một chiếc bè có dạng hình hộp dài 4 m, rộng 2 m. Biết bè ngập sâu trong nước 0,5 m; trọng lượng riêng của nước 10000 N/m3. Chiếc bè có trọng lượng là bao nhiêu? 
A. 40 000 N. ; B. 45 000 N. ; C. 50 000 N. ; D. Một giá trị khác. 

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_on_tap_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_8_ket_noi_tri_thuc.docx