Bài tập ôn tập học kỳ II môn: Toán 6

doc 3 trang Người đăng tuanhung Lượt xem 1071Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập học kỳ II môn: Toán 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập ôn tập học kỳ II môn: Toán 6
BÀI TẬP ÔN TẬP HỌC KỲ II
MÔN: TOÁN 6
------------------
SỐ HỌC
Bài 1: Tìm x, biết
a/ x – 7 = (– 4) – 9	b/ 2x – 12 = 48
Bài 2: Thực hiện phép tính:
a/ 7.( –5)( –2). 6.	b/ 700 – (– 300) + 435 – 200
c/ [ (– 63) + (– 17) + 20	d/ 20. 139 – 4.5.39
Bài 3: 
a/ Tìm ba bội của – 5	b/ Tìm tất cả các ước của 6
Bài 4: Tính 
a/ (– 2)3. (–5)2	b/ 72. (–3)2
Bài 5: Tìm x, bi ết :
a/ 	b/ 	c/ 	d/ 
Bài 6: Rút gọn:
a/	 b/	c/ 	
Bài 7: Tính
a/	 	c/ 	d/ 	
Bài 8: Tính: 
a/ 	b/ 	c/ 	
d/ 	e/ 	f/ 	
Bài 9:Tính nhanh
Bài 10
	a/ Viết các phân số dưới dạng hỗn số: và 
	b/ Viết các hỗn số dưới dạng phân số: và 
	c/ Viết các số thập phân dưới dạng dùng kí hiệu %: 5,3 và 0,25
Bài 11 Tính giá trị của các biểu thức sau:
Bài 12: Một quả táo nặng 300g. Hỏi quả táo nặng bao nhiêu gam?
Bài 13: Một lớp học có 45 học sinh bao gồm 3 loại: giỏi, khá và trung bình. Số học sinh trung bình chiếm số học sinh cả lớp. số học sinh khá bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi của lớp.
HÌNH HỌC
Bài 1: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a/ Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai . . . . . . . . . . . b/ Góc có đỉnh là. . . . . . . có hai cạnh là . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . c/ Góc bẹt là góc mà hai cạnh là hai tia . . . . . . . . . . . . .
d/ Mỗi góc có một số đo. Số đo của góc bẹt là . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . e/ Góc có số đo bằng . . . . . . . . . . . . . là góc vuông
f/ Góc nhỏ hơn góc vuông là góc . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
g/ Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc . . . . . . . . . . . .
h/ Cho và là hai góc phụ nhau. Nếu = 300 thì = . . . . . 
i/ Cho và là hai góc bù nhau . Nếu = 500 thì =. . . . . . . . . . . .
k/ Hai góc vừa . . . . . . . . . . . . . ., vừa . . . . . . . . . . . . . là hai góc kề bù.
l/ Dây cung đi qua tâm gọi là . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . của đường tròn.
m/. Nếu thì . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
n/. Hai góc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . là hai góc có tổng số đo bằng 1800
Bài 2: Các câu sau đúng hay sai?
a/ Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì + = 
b/ Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 900
c/ Nếu = thì Ot là tia phân giác của .
d/ Nếu + = và = thì Ot là tia phân giác của 
e/ Nếu + = thì Ot là tia phân giác của .
f/ Mỗi góc chỉ có một tia phân giác. 
g/ Hai góc cùng phụ với góc thứ ba thì bằng nhau
h/ Nếu 
i/ Nếu A nằm trên đường tròn(O; 2cm ) thì độ dài đoạn thẳng OA = 4cm.
j/ Đường kính và bán kính của một đường tròn có độ dài bằng nhau.
k/ Tam giác MNP là hình gồm ba đoạn thẳng MN, NP và MP khi ba điểm M, N, P không thẳng hàng.
Bài 3: Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau:
a/Vẽ tam giác ABC, lấy điểm D nằm trong tam giác, tiếp đó vẽ các tia AD, BD, CD, các tia này cắt các cạnh của tam giác ABC lần lượt tại các điểm M, N, P.
b/ Vẽ = 600, vẽ tia phân giác Ot của góc 
c/ Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng d cắt các đoạn thẳng AB, AC và không đi qua A, B, C
Bài 4: Cho bốn điểm A, B, C và D, trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Có bao nhiêu đường thẳng tất cả, hãy kể tên chúng
Bài 4: Cho hai góc kề bù và , biết = 1200. Tính số đo .
Bài 5: Cho = 1000, gọi Ot là tia phân giác của . Tính số đo ?
Bài 6: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho = 400, = 800
a/ Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox và Oz không? Vì sao?
b/ So sánh và .
c/ Tia Oy có là tia phân giác của không? Vì sao?
Bài 7: Ở hình vẽ dưới dây có bao nhiêu tam giác? Hãy kể tên? Hai tam giác nào có hai góc kề bù với nhau?

Tài liệu đính kèm:

  • docBai_thi_toan_lop_6_cuoi_HK2_nam_20152016.doc