Bài tập bổ sung môn Toán Lớp 5

doc 3 trang Người đăng duthien27 Lượt xem 878Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập bổ sung môn Toán Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập bổ sung môn Toán Lớp 5
Trường tiểu học Đoàn Thị Điểm
Họ và tên: ...............................
Lớp: 5
Thứ ..... ngày .... tháng .... năm 20
 Bài tập bổ sung
 Môn: Toán - lớp5
Bài 1: Tam giác ABC có 3 góc nhọn. Kẻ đường cao AH, BM, CN. 3 đường cao gặp nhau tại I. Tìm đáy và đường cao tương ứng của các tam giác IBC , IAC , IAB.
Bài 2: Cho tam giác ABC, M là điểm chính giữa BC (như hình vẽ).
 A
B M C
a) Những tam giác nào có chung chiều cao?
b) So sánh diện tích tam giác ABM và diện tích tam giác ACM.
c) So sánh diện tích tam giác ABM và diện tích tam giác ABC.
Bài 3: Hình tam giác ABC được kéo dài đáy BC về phía C một đoạn là 5 cm nên diện tích tăng thêm là 12 cm2. Tính diện tích tam giác ABC biết đáy BC dài 7 cm. 
Bài 4: Một khu đất hình tam giác ABC có độ dài đáy là 30 m, người ta cắt đi một mảnh hình tam giác ADC có đáy 12 m. Vì vậy diện tích bị giảm đi 240 m2 . Tính diện tích ban đầu của mảnh đất.
Bài 5: Cho tam giác ABE có diện tích 10 cm2. Tính diện tích tam giác ABC, biết BE = EC (xem hình vẽ).
Bài 6: Hình tam giác ABC được kéo dài đáy BC về phía C một đoạn là 5 cm nên diện tích tăng thêm diện tích cũ . Tính độ dài đáy BC. 
Bài 7: Cho tam giác ABC. M là điểm chính giữa cạnh AB; N là điểm chính giữa cạnh AC. Biết diện tích tam giác AMN là 11 cm2. Tính diện tích tam giác ABC.
Bài 8: 
Cho hình chữ nhật ABCD. Lấy 1 điểm M bất kì trên BC. Lấy điểm 0 và I sao cho MI = ID, AO = OI. Biết diện tích tam giác OMI bằng 25 cm2. . Tính diện tích giác ABC và diện tích hình chữ nhật ABCD .
Bài 9: 
 Cho tam giác ABC. M; N lần lượt là điểm chính giữa BC và AB.
a) So sánh diện tích tam giác ACM và BNC.
b) So sánh diện tích tam giác ACN và AMB.
c) So sánh diện tích tam giác AON và COM.
Trường tiểu học Đoàn Thị Điểm
Họ và tên: ...............................
Lớp: 5A
Thứ ..... ngày .... tháng .... năm 20
Bài tập bổ sung
 Môn: Toán - lớp5
Bài 1: Cho tam giác ABE có diện tích 15 cm2. Tính diện tích tam giác AEC, biết BE = BC (xem hình vẽ).
Bài 2: Cho tam giác ABC. M là điểm chính giữa cạnh AB; N là điểm chính giữa cạnh AC. Biết diện tích tam giác AMN là 11 cm2. Tính diện tích tam giác ABC.
Bài 3: Hình thang ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại O. Các cặp tam giác nào có diện tích bằng nhau?
Bài 4: Cho tam giác ABC. Trên BC lấy điểm N sao cho BN = BC. Trên AC lấy điểm I sao cho AI = IC. Hai đoạn thẳng BI và AN cắt nhau tại M. 
a) Tìm các cặp tam giác có diện tích bằng nhau (có giải thích).
b) Tính độ dài cạnh MN, biết AN = 14 cm.
c) Tính diện tích tam giác MIN, biết diện tích tam giác ABC là 150 cm2.
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho BM = AB. Trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AN = AC. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho E là điểm chính giữa cạnh BC.
a) Chứng tỏ rằng SMNCB = SABC.
b) Chứng tỏ rằng SAMN= SEMB.
c) Biết SABC= 24 cm2. Tính SEMN.
Bài 6: Cho tam giác ABC có diện tích 180 cm2. Trên cạnh AB lấy hai điểm E và D sao cho AD = DE = EB, trên cạnh BC lấy hai điểm M và N sao cho BM = MN = NC (như hình vẽ). 
a) Tính diện tích tam giác EBC. 
b) Tính diện tích tứ giác AEMN.
Trường tiểu học Đoàn Thị Điểm
Họ và tên: ...............................
Lớp: 5.
Thứ ..... ngày .... tháng .... năm 20
 Bài tập bổ sung
 Môn: Toán - lớp5
Bài 1: 
 Cho tam giác ABC, cạnh AB = AC. Vẽ các đường cao BH và CK. Trên cạnh AB lấy điểm M. Trên AC kéo dài về phía C lấy điểm N sao cho CN = BM. Nối M với N, đoạn MN cắt đáy BC tại I (hình vẽ).
a) So sánh độ dài hai đoạn BH và CK.
b) So sánh diện tích tam giác MIC và diện tích tam giác NIC.
c) So sánh độ dài hai đoạn IM và IN.
Bài 2: 
Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho BM = AB. Trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AN = AC. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho E là điểm chính giữa cạnh BC.
a) Chứng tỏ rằng SMNCB = SABC.
b) Chứng tỏ rằng SAMN= SEMB.
c) Biết SABC= 24 cm2. Tính SEMN.
Bài 3: 
Cho tam giác ABC. Trên AB lấy điểm D; E sao cho AD = DE = EB. Trên AC lấy điểm H; K sao cho AH = HK = KC. Trên BC lấy điểm M; N sao cho BM = MN = NC (hình vẽ).
a) So sánh diện tích hai hình tam giác EBM và ADH.
b) Biết diện tích tam giác ABC bằng 360 cm2. Tính diện tích hình DEMNKH.
Bài 4: 
 Cho tam giác ACD như hình vẽ, biết và diện tích của cả phần gạch chéo là 42cm2. Tìm diện tích của tam giác ABC.
Bài 5: Cho hình chữ nhật ABCD có BF = FC và DE = 6 EC. Tìm thương SAFCE :(SABF+SADE)

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_bo_sung_mon_toan_lop_5.doc