Bài ôn Tập Vật lý 12: Phần điện xoay chiều

doc 18 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1490Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài ôn Tập Vật lý 12: Phần điện xoay chiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài ôn Tập Vật lý 12: Phần điện xoay chiều
Phần Điện xoay chiều
 Câu 1. Một máy phát điện ba pha mắc hình sao có hiệu điện thế hiệu dụng pha 127V và tấn số 50Hz. Người ta đưa dòng ba pha này vào ba tải như nhau mắc hình tam giác, mỗi tải có điện trở thuần 15Ω và độ tự cảm (0,2/π)H. Công suất tiêu trên các tải là:
	A. 3000W. B. 1500W. C. 3484,8W. D. 2000W.
 Câu 2. Giữa hai đầu A, B của đoạn mạch gồm điện trở R = 40Ω, cuộn dây thuần cảm có L thay đổi được và tụ điện có điện dung C = 0,318.10-4F mắc nối tiếp, người ta đặt hiệu điện thế xoay chiều u = 220cos100πt (V). Tính công suất tiêu thụ trong đoạn mạch khi hệ số công suất của đoạn mạch là lớn nhất.
	A. P = 1150W. B. P = 1576W. C. P = 1727W. D. P = 1210W.
 Câu 3. Một máy phát điện ba pha mắc hình sao có hiệu điện thế hiệu dụng pha 127V và tấn số 50Hz. Người ta đưa dòng ba pha này vào ba tải như nhau mắc hình tam giác, mỗi tải có điện trở thuần 15Ω và độ tự cảm cảm (0,2/π)H. Cường độ dòng điện đi qua các tải là:
	A. 2,5A. B. 5A. C. 8A. D. 8,8A.
 Câu 4. Giữa hai đầu A, B của đoạn mạch gồm điện trở R = 110Ω, cuộn dây thuần cảm có L thay đổi được và tụ điện có điện dung C = 0,318.10-4F mắc nối tiếp, người ta đặt hiệu điện thế xoay chiều u = 220cos100πt (V). Tìm biểu thức cường độ dòng điện trong mạch khi công suất tiêu thụ trong đoạn mạch P = 220W biết u sớm pha hơn i
 A. i = 2 cos(100πt – ) (A). B. i = 2 cos(100πt + ) (A)	
 C. i =cos(100πt – ) (A) D. i =cos(100πt + ) (A)
 Câu 5. Giữa hai đầu A, B của đoạn mạch gồm điện trở R = 140Ω, cuộn dây thuần cảm có L thay đổi được và tụ điện có điện dung C = 0,318.10-4F mắc nối tiếp, người ta đặt hiệu điện thế xoay chiều u = 220cos100πt (V). Tìm L để công suất tiêu thụ của đoạn mạch là lớn nhất.
	A. L = 1H. B. L = 0,816H. C. L = 0,212H. D. L = 0,319H.
Câu 6. Giữa hai đầu A, B của đoạn mạch gồm điện trở R = 140Ω, cuộn dây thuần cảm có L thay đổi được và tụ điện có điện dung C = 0,318.10-4F mắc nối tiếp, người ta đặt hiệu điện thế xoay chiều u = 220cos100πt (V). Tính độ tự cảm L khi công suất tiêu thụ trong đoạn mạch P = 200W.
	A. L = 1,4H. B. L = 0,954H. C. L = 0,764H. D. L = 0,636H.
 Câu 7. Xét mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tổng trở chỉ phụ thuộc vào R, L và C. 
B. Mạch có tính cảm kháng nếu .
C. Mạch có tính dung kháng nếu .	 
D. u = uR + uL + uC.
 Câu 8. Mạch gồm điện trở thuần R; cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2,5mH; và tụ điện có điện dung C0 = 8µF mắc nối tiếp vào mạch điện có hiệu điện thế hiệu dụng U, tần số f = 1000Hz. Để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại cần phải mắc thêm tụ điện C như thế nào và có dung kháng bao nhiêu?
A. Mắc song song với tụ C0 tụ C có dung kháng 4,2Ω.	
B. Mắc nối tiếp tụ C có dung kháng 15,7Ω.	
C. Mắc nối tiếp tụ C có dung kháng 4,2Ω.	
D. Mắc song song với tụ C0 tụ C có dung kháng 79,6Ω.
 Câu 9. Máy phát điện xoay chiều có phần cảm gồm hai cặp cực và phần ứng gồm 4 cuộn dây mắc nối tiếp. Suất điện động của máy là 220V, tần số 50Hz. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 5mWb. Số vòng dây của mỗi cuộn dây phần ứng là:
	A. 50 vòng.	B. 20 vòng.	C. 100 vòng.	D. 200 vòng.
Câu 10. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, khi hệ số công suất cosj = 1 thì điều nào sâu đây là sai?
 A. B. C. P ¹ UI D. U = UR
Câu 11. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, khi hệ số công suất cosj = 1 thì điều nào sâu đây là sai?
 A. B. C. P = UI D. U = UR
Câu 12. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, khi hệ số công suất cosj = 1 thì điều nào sâu đây là sai?
 A. B. C. P = UI D. U = UR	
Câu 13. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, khi công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại thì điều nào sâu đây là sai?
 A. B. C. P ¹ UI D. U = UR
Câu 14. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, khi công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại thì điều nào sâu đây là sai?
 A. B. C. P = UI D. U = UR
Câu 15. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, khi công suất tiêu thụ của mạch đạt giá trị cực đại thì điều nào sâu đây là sai?
 A. B. C. P = UI D. U = UR
 Câu 16.. Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C: R = 50Ω;F và H. mắc nối tiếp, hiệu điện thế xoay chiều u = 200cos100πt (V). Để công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt cực đại thì phải ghép thêm với tụ điện C ban đầu một tụ điện C0 có điện dung bao nhiêu và cách ghép như thế nào?
A. F, ghép song song.	B. F, ghép nối tiếp.	
C. F, ghép song song.	D. F, ghép nối tiếp.
•
R
•
 L
C
Câu 17. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ 
Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L 
 Điện trở R = 100 Ω. Điện áp hai đầu mạch 
có biểu thức: u = 400sin100πt (V). 
Khi C thay đổi thì cường độ hiệu dụng trong mạch có giá trị cực đại là:
•
R
•
 L
C
	A. 4 (A).	B. (A).	C. (A).	D. (A).
Câu 18. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ 
Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay 
đổi được. Điện trở R = 100 Ω. Điện áp
hai đầu mạch có biểu thức: u = 400sin100πt (V). 
Khi L thay đổi thì cường độ hiệu dụng trong mạch có giá trị cực đại là:
	A. 4 (A).	B. (A).	C. (A).	D. (A).
C
R
r ; L
A
M•
N•
Câu 19. . Cho mạch điện xoay chiều
 như hình vẽ .Cuộn dây có 
r = 10Ω; L = 31,83.10-3H.
Đặt điện áp xoay chiều có điện
áp hiệu dụng U = 150V, tần số f = 50Hz.
Khi tụ điện có giá trị C1 thì số chỉ của ampe kế là cực đại và bằng 5A. Giá trị của R và C1 là:
A. R = 30 Ω và C1 = F. B. R = 20 Ω và C1 = F.	
C. R = 20 Ω và C1 = F.. D. R = 30 Ω và C1 = F.
Câu 20. Cho mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung mắc nối tiếp. Nếu điện áp giữa hai bản tụ (V) thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch sẽ là:
A. (A).	 B. (A).	
C. (A). D. (A).
Câu 21. Cho mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R = 10W, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung mắc nối tiếp. Nếu điện áp giữa hai bản tụ (V) thì biểu thức điện áp giữa hai đầu điện trở R sẽ là:
A. (A).	 B. (A).	
C. (A). D. (A).
 Câu 22. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối 
tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu mạch có biểu thức (V), Bỏ qua điện 
trở các dây nối. Cường độ dòng điên trong mạch có giá trị hiệu dụng (A) và lệch pha 
so với điện áp hai đầu mạch. Giá trị của R là:
 A. (Ω).	 B. (Ω) 	
 C. (Ω) 	 D. (Ω) 
 Câu 23. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối 
tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu mạch có biểu thức (V), Bỏ qua điện 
trở các dây nối. Cường độ dòng điên trong mạch có giá trị hiệu dụng (A) và lệch pha 
so với điện áp hai đầu mạch. Điện dung C của tụ điện là:
 A. (F).	 B. (F).	
 C. (F).	 D. (F).
Câu 24. Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một điện áp dao động điều hòa có biểu thức: (V). Biết điện trở thuần của mạch là 100 Ω. Khi ω thay đổi công suất tiêu thụ cực đại của mạch là:
	A. 220 W. B. 484 W C. 440 W. D. 242 W.
Câu 25. Đặt vào hai đầu bàn là loại 220V- 110W điện áp xoay chiều u = 220cos(100πt) (V). Độ tự cảm của bàn là không đáng kể. Biểu thức cường độ dòng điên qua bàn là là:
A. i = 0,5cos100πt (A). B. i = 0,5cos(100πt + ) (A).	
C. i = 0,5cos100πt (A).	 D. i = 0,5cos(100πt - ) (A).
Câu 26. Đoạn mạch RLC nối tiếp có điện áp chậm pha so với cường độ dòng điện	một góc . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không đổi. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong đoạn mạch không thể có cuộn cảm.
B. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0.
C. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1.
D. Nếu tăng tần số một lượng nhỏ (các đại lượng khác vẫn giữ nguyên) thì cường độ hiệu dụng qua mạch tăng.
Câu 27. Đoạn mạch RLC nối tiếp có điện áp chậm pha so với cường độ dòng điện	một góc . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không đổi. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong đoạn mạch không thể có cuộn cảm.
B. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0.
C. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1.
D. Nếu giảm tần số một lượng nhỏ (các đại lượng khác vẫn giữ nguyên) thì cường độ hiệu dụng qua mạch giảm.
Câu 28. Đoạn mạch RLC nối tiếp có điện áp sớm pha so với cường độ dòng điện	một góc . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không đổi. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong đoạn mạch không thể có tụ điện.
B. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0.
C. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1.
D. Nếu tăng tần số một lượng nhỏ (các đại lượng khác vẫn giữ nguyên) thì cường độ hiệu dụng qua mạch giảm.
Câu 29. Đoạn mạch RLC nối tiếp có điện áp sớm pha so với cường độ dòng điện	một góc . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không đổi. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong đoạn mạch không thể có tụ điện.
B. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0.
C. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1.
D. Nếu giảm tần số một lượng nhỏ (các đại lượng khác vẫn giữ nguyên) thì cường độ hiệu dụng qua mạch tăng.
Câu 30. Đoạn mạch RLC nối tiếp có điện áp chậm pha so với cường độ dòng điện	một góc . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không đổi. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong đoạn mạch không thể có cuộn cảm.
B. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0.
C. Nếu tăng tần số một lượng nhỏ (các đại lượng khác vẫn giữ nguyên) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở tăng
D. Nếu tăng tần số một lượng nhỏ (các đại lượng khác vẫn giữ nguyên) thì cường độ hiệu dụng qua mạch giảm.
Câu 31. Đoạn mạch RLC nối tiếp có điện áp chậm pha so với cường độ dòng điện	một góc . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không đổi. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong đoạn mạch không thể có cuộn cảm.
B. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0.
C. Nếu giảm tần số một lượng nhỏ (các đại lượng khác vẫn giữ nguyên) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở giảm
D. Nếu tăng tần số một lượng nhỏ (các đại lượng khác vẫn giữ nguyên) thì cường độ hiệu dụng qua mạch giảm.
Câu 32. Trong đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không đổi. Khi tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số khác của mạch, phát biểu nào sau đây là sai?
A.Hệ số công suất của đoạn mạch giảm.
B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện tăng.
C. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện giảm.
D. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm.
Câu 33. Trong đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không đổi. Khi tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số khác của mạch, phát biểu nào sau đây là sai?
A.Hệ số công suất của đoạn mạch giảm.
B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm.
C. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện giảm.
D. Điện áp hiệu dụng trên điện trở tăng.
Câu 34. Trong đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không đổi. Khi giảm dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số khác của mạch, phát biểu nào sau đây là sai?
A.Hệ số công suất của đoạn mạch giảm.
B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm.
C. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện tăng.
D. Điện áp hiệu dụng trên điện trở tăng.
Câu 35. Trong đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không đổi. Khi giảm dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số khác của mạch, phát biểu nào sau đây là sai?
A.Hệ số công suất của đoạn mạch giảm.
B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện tăng.
C. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện tăng.
D. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm.
Câu 36. Trong đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không đổi. Khi giảm dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số khác của mạch, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm.
B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện tăng.
C. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện giảm.
D. Điện áp hiệu dụng trên điện trở tăng.
Câu 37. Trong đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không đổi. Khi tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số khác của mạch, phát biểu nào sau đây là đúng ?
A.Hệ số công suất của đoạn mạch tăng.
B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm.
C. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện tăng.
D. Điện áp hiệu dụng trên điện trở tăng.
Câu 38. Trong đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không đổi. Khi tăng dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số khác của mạch, phát biểu nào sau đây là đúng ?
A.Hệ số công suất của đoạn mạch tăng.
B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện tăng.
C. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện tăng.
D. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm.
Câu 39. Trong đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không đổi. Khi giảm dần tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số khác của mạch, phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Hệ số công suất của đoạn mạch tăng.
B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm.
C. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện tăng.
D. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm.
Câu 40. Phát biểu nào dưới đây là sai ?
A. Hệ số công suất càng nhỏ thì công suất tiêu thụ điện càng lớn.
B. Nếu chỉ biết hệ số công suất của đoạn mạch ta chưa thể xác định được góc lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện.
C. Cuộn dây thuần cảm có hệ số công suất bằng 0.
D. Hệ số công suất của đoạn mạch RLC nối tiếp phụ thuộc tần số dòng điện chạy trong mạch.
Câu 41. Phát biểu nào dưới đây là sai ?
A. Hệ số công suất càng lớn thì công suất tiêu thụ điện càng lớn.
B. Nếu chỉ biết hệ số công suất của đoạn mạch ta chưa thể xác định được góc lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện.
C. Cuộn dây thuần cảm có hệ số công suất bằng 0.
D. Hệ số công suất của đoạn mạch RLC nối tiếp không phụ thuộc tần số dòng điện trong mạch.
Câu 42. Phát biểu nào dưới đây là sai ?
A. Hệ số công suất càng lớn thì công suất tiêu thụ điện càng lớn.
B. Nếu chỉ biết hệ số công suất của đoạn mạch ta có thể xác định được góc lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện.
C. Cuộn dây thuần cảm có hệ số công suất bằng 0.
D. Hệ số công suất của đoạn mạch RLC nối tiếp phụ thuộc tần số dòng điện trong mạch.
Câu 43. Phát biểu nào dưới đây là sai ?
A. Hệ số công suất càng lớn thì công suất tiêu thụ điện càng lớn.
B. Nếu chỉ biết hệ số công suất của đoạn mạch ta chưa thể xác định được góc lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện.
C. Cuộn dây thuần cảm có hệ số công suất khác 0.
D. Hệ số công suất của đoạn mạch RLC nối tiếp phụ thuộc tần số dòng điện trong mạch.
Câu 44. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Hệ số công suất càng nhỏ thì công suất tiêu thụ điện càng nhỏ.
B. Nếu chỉ biết hệ số công suất của đoạn mạch ta xác định được góc lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện.
C. Cuộn dây thuần cảm có hệ số công suất khác 0.
D. Hệ số công suất của đoạn mạch RLC nối tiếp không phụ thuộc tần số dòng điện chạy trong mạch.
Câu 45. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Hệ số công suất càng lớn thì công suất tiêu thụ điện càng nhỏ.
B. Nếu chỉ biết hệ số công suất của đoạn mạch ta xác định được góc lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện.
C. Cuộn dây thuần cảm có hệ số công suất khác 0.
D. Hệ số công suất của đoạn mạch RLC nối tiếp phụ thuộc tần số dòng điện trong mạch.
Câu 46. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Hệ số công suất càng nhỏ thì công suất tiêu thụ điện càng lớn.
B. Nếu chỉ biết hệ số công suất của đoạn mạch ta chưa thể xác định được góc lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện.
C. Cuộn dây thuần cảm có hệ số công suất khác 0.
D. Hệ số công suất của đoạn mạch RLC nối tiếp không phụ thuộc tần số dòng điện trong mạch.
Câu 47. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
A. Hệ số công suất càng lớn thì công suất tiêu thụ điện càng bé.
B. Nếu chỉ biết hệ số công suất của đoạn mạch ta xác định được góc lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện.
C. Cuộn dây thuần cảm có hệ số công suất bằng 0.
D. Hệ số công suất của đoạn mạch RLC nối tiếp không phụ thuộc tần số dòng điện trong mạch.
 Câu 48. Chọn phát biểu đúng. Trong mạch RC khi R =thì:
A. Cường độ dòng điện sớm pha so với điện áp, tổng trở bằng R.
B. Cường độ dòng điện trễ pha so với điện áp, tổng trở bằng R.
C. Cường độ dòng điện sớm pha so với điện áp, tổng trở bằng 2R.
D. Cường độ dòng điện trễ pha so với điện áp, tổng trở bằng 2R.
Câu 49. Chọn phát biểu đúng. Trong mạch RLC khi wL = 2R và R = thì
A. Cường độ dòng điện sớm pha so với điện áp, tổng trở bằng R.
B. Cường độ dòng điện trễ pha so với điện áp, tổng trở bằng R.
C. Cường độ dòng điện sớm pha so với điện áp, tổng trở bằng R.
D. Cường độ dòng điện trễ pha so với điện áp, tổng trở bằng R.
Câu 50. Chọn phát biểu đúng. Trong mạch RL khi wL = 2R, gọi j là góc lệch pha giữa điện áp u so với cường độ dòng điện i và Z là tổng trở của mạch thì:
A. j > ; Z = R. B. j < ; Z = R
C. j ; Z = R. 
Câu 51. Chọn phát biểu đúng. Trong mạch điện gồm cuộn đây D nối tiếp với tụ điện C. Gọi UL, UC và U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây, giữa hai bản tụ điện và giữa hai đầu đoạn mạch.. Biết UL = UC và UC = U.
A. Vì UL ¹ UC nên suy ra ZL ¹ ZC, vậy trong mạch không xảy ra hiện tượng cộng hưởng .
B. Cuộn dây có điện trở thuần không đáng kể.
C. Cuộn dây có điện trở thuần không đáng kể. Trong mạch không xảy ra hiện tượng cộng hưởng . 
D. Cuộn dây có điện trở thuần đáng kể. Trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng .
Câu 52.Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp điện áp xoay chiều (V) thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức (A). Công suất tiêu thụ trong mạch là:
A. 220 W ; B. 110 W; C. 220 W ; D. 110 W.
Câu 53. Trong đoạn mạch RLC nối tiếp, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần R và giữa hai đầu cuộn dây có các biểu thức lần lượt là uR = U0Rcoswt (V) vaø ud = U0d cos(wt +) (V). Kết luận nào sau đây là sai ?
A. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây ngược pha với điện áp giữa hai bản cực của tụ điện.	
B. Cuộn dây là thuần cảm.
C. Công suất tiêu thụ trên mạch khác 0.
D. Cuộn dây có điện trở thuần.
Câu 54. Đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện C. Điều nào sau đây là đúng?
A. U = CωI.	
B. Tụ điện cho dòng điện xoay chiều đi qua vì có sự phóng và nạp điện liên tục của tụ điện.
C. I = CωU.	
D. Dung kháng tỉ lệ với tần số dòng điện.
Câu 55. Chän ®¸p ¸n ®óng. Trong m¹ch RLC nèi tiÕp. BiÕt R = 25W, ZL = 9W, ZC = 16W øng víi tÇn sè f. Thay ®æi tÇn sè f ®Õn gi¸ trÞ tÇn sè f0 th× trong m¹ch x¶y ra hiÖn tượng cộng hưởng ®iÖn. Khi ®ã:
A. f0 < f. B. Kh«ng cã gi¸ trÞ nµo cña f0 tho¶ m·n ®iÒu kiÖn céng hưởng.
C
L
R
B
A
C. f0 = f. D. f0 > f.
Câu 56. Cho mạch điện
xoay chiều như hình vẽ. 
Trong đó L là cuộn dây thuần cảm
ZL = 80Ω; R = 60Ω, tụ điện C có điện 
dung thay đổi được. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 200sin100πt (V). Khi UC có giá trị cực đại thì dung kháng ZC là :
A. ZC = 125Ω. B. ZC = 20Ω. C. ZC = 140Ω D. ZC = 480Ω
C
L
R
B
A
Câu 57. Cho mạch điện
xoay chiều như hình vẽ. 
Trong đó L là cuộn dây thuần cảm
 ZL = 80Ω;R = 60Ω, tụ điện C có điện 
dung thay đổi được. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 200sin100πt (V). Giá trị cực đại của điện áp hiệu dụng giữa hai bản cực của tụ UCmax là :
A. UCmax = 333,3V. B. UCmax = 140V. C. UCmax = 200V. D. UCmax = 282,84V. 
C
L
R
B
A
Câu 58.Cho mạch điện như hình vẽ, 
cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L 
thay đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch: u = Usin120πt (V). Trong đó U là hiệu điện thế hiệu dụng; R = 30Ω. Biết khi L =H thì UR = U và mạch có tính dung kháng. Điện dung của tụ điện là:
A. C = 4,42 µF. B. C = 44,2 µF. C .C = 2,21µF. D. C = 22,1µF.
C
L
R
B
A
Câu 59. Cho mạch điện như hình vẽ, 
cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L 
thay đổi được. Điện áp hai đầu đoạn 
 mạch: u = Usin120πt (V). 
Trong đó U là hiệu điện thế hiệu dụng; R = 30Ω. Biết khi L =H thì UR = U và mạch có tính cảm kháng. Điện dung của tụ điện là:
A. C = 4,42µF. B. C = 44,2 µF. C .C = 2,21µF. D. C = 22,1µF.
Câu 60. Đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Điện áp hai đầu mạch trễ pha so với cường độ dòng điện qua mạch khi ZL < Zc.
B. Điện áp hai đầu mạch sớm pha so với cường độ dòng điện qua mạch khi ZL < Zc.
C. Điện áp hai đầu mạch cùng pha với cường độ dòng điện qua mạch khi ZL ¹ Zc.
D. Điện áp hai đầu mạch trễ pha so với cường độ dòng điện qua mạch khi ZL > Zc.
Câu 61.Đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. U, UL, UC lần lượt là điện áp hiệu dụng ở hai đầu mạch, hai đầu cuộn dây và hai bản cực của tụ điện. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. U = UL + UC. B. U = UC – UL khi ZL < Zc. 
C. D. khi ZL > Zc. 
Câu 62. Đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện có diện dung (F) mắc nối tiếp với điện trở thuần có giá trị thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có biểu thức:
u = 200cos(100πt) (V). Để công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại, điện trở R có giá tri:
A. R = 50 W. B. R = 100 W. C. R = 150 W. D. R = 200 W. 
Câu 63. Đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện có diện dung thay đổi đựợc mắc nối tiếp với điện trở thuần = 100 W . Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có biểu thức:
u = 200cos(100πt) (V). Để công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại, điện dung củ tụ điện là:
A. F. B. F C. F. D. F.
Câu 64. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H mắc nối tiếp với điện trở thuần có giá trị thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có biểu thức: u = 200cos(100πt) (V). Giá trị cực đại của công suất tiêu thụ trong mạch là:
A. Pmax = 200W. B. Pmax = 150W. C. Pmax = 100W. D. Pmax = 250W.
Câu 65. Đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện có diện dung thay đổi đựợc mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 100 W . Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có biểu thức:
u = 200cos(100πt) (V). Giá trị cực đại của công suất tiêu thụ trong mạch là:
A. Pmax = 200W. B. Pmax = 100W. C. Pmax = 150W. D. Pmax = 250W.
Câu 66. Một đèn nêon đặt dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V, tần số 60Hz. Biết đèn không sáng khi điện áp giữa hai cực nhỏ hơn 155V. Số lần trong một giây đèn tắt đi và sáng lên là:
A. 120 lần. B. 240 lần. C. 100 lần. D. 180 lần.
Câu 67. Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R = 60W, tụ điện có diện dung (F), cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = (H) mắc nối tiếp . Điện áp đặt vào hai đầu mạch: u = 50cos100πt (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu điện trở R là:
A. uR = 30cos(100πt +) (V). B. uR = 10cos(100πt +) (V). 
C. uR = 50cos(100πt -) (V). C. uR = 30cos(100πt -) (V). 
Câu 68. Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R = 60W, tụ điện có diện dung (F), cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = (H) mắc nối tiếp . Điện áp đặt vào hai đầu mạch: u = 50cos100πt (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là:
A. uL = 30cos(100πt +) (V). B. uL = 10cos(100πt +) (V). 
C. uL = 50cos(100πt -) (V). C. uL = 30cos(100πt -) (V). 
 Câu 69. Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R = 60W, tụ điện có diện dung (F), cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = (H) mắc nối tiếp . Điện áp đặt vào hai đầu mạch: u = 50cos100πt (V). Biểu thức điện áp giữa hai bản cực tụ điện là:
A. uC = 30cos(100πt +) (V). B. uC = 10cos(100πt +) (V). 
C. uC = 50cos(100πt -) (V). C. uL = 30cos(100πt -) (V). 
A •
• B
•N
•M
C
L
R
 Câu 70. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp
 như hình vẽ. Biết R = 100W, L = H,
. Điện áp tức thời giữa hai 
điểm A và N là: uAN = 200cos100πt (V). Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là:
A. i = 0,63cos(100πt – 1,1) (A). B. i = 0,89cos(100πt – 1,1) (A). 
C. i = 0,63cos(100πt + 1,1) (A). C. i = 0,89cos(100πt + 1,1) (A). 
A •
• B
•N
•M
C
L
R
Câu 71. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp
 như hình vẽ. Biết R = 100W, L = H,
. Điện áp tức thời giữa hai điểm A và N là: uAN = 200cos100πt (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu mạch là:
A. u = 126cos(100πt – 0,31) (V). B. u = 40cos(100πt – 0,31) (V). 
A •
• B
•N
•M
C
L
R
A •
• B
•N
•M
C
L
R
A •
• B
•N
•M
C
L
R
C. u = 40cos(100πt + 0,31) (V). C. u = 126cos(100πt + 0,31) (V). 
Câu 72. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp
 như hình vẽ. Biết R = 100W, L = H,
. Điện áp tức thời giữa hai điểm A và N là: uAN = 200cos100πt (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là:
A. uL = 126cos(100πt – 0,47) (V). B. uL = 126cos(100πt + 0,47) (V). 
C. uL = 126cos(100πt + 0,47) (V). C. uL = 126cos(100πt - 0,47) (V). 
A •
• B
•N
•M
C
L
R
Câu 73. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp
 như hình vẽ. Biết R = 100W, L = H,
. Điện áp tức thời giữa hai điểm A và N là: uAN = 200cos100πt (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu điện trở R là:
A. uR = 89cos(100πt – 1,1) (V). B. uR = 63cos(100πt -1,1) (V). 
C. uR = 63cos(100πt +1,1) (V). C. uR = 89cos(100πt + 1,1) (V). 
A •
• B
•N
•M
C
L
R
Câu 74. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp
 như hình vẽ. Biết R = 100W, L = H,
. Điện áp tức thời giữa hai điểm A và N là: uAN = 200cos100πt (V). Biểu thức điện áp giữa hai bản tụ điện là:
A. uC = 63cos(100πt – 2,67) (V). B. uC = 63cos(100πt + 2,67) (V). 
C. uC = 63cos(100πt – 2,67) (V). C. uC = 63cos(100πt + 2,67) (V). 
A •
• B
•N
•M
C
L
R
Câu 75. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp
 như hình vẽ. Biết R = 100W, L = H,
. Điện áp tức thời giữa hai điểm A và N là: uAN = 200cos100πt (V). Công suất tiêu thụ của dòng điện trong mạch là:
A •
• B
•N
•M
C
L
R
A. 100W. B. 79W. C. 50W. D. 40W. 
Câu 76. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp
 như hình vẽ. Biết R = 100W, L = H,
. Điện áp tức thời giữa hai điểm A và N là: uAN = 200cos100πt (V). Cường độ hiệu dụng dòng điện trong mạch là:
A. 1 A. B. 0,89 A. C. 0,7 A. D. 0,63 A
A •
• B
•N
•M
C
L
R
Câu 77. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp
 như hình vẽ. Biết R = 100W, L = H,
. Điện áp tức thời giữa hai điểm A và N là: uAN = 200cos100πt (V). Điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M và B là:
A. 100 V. B. 89 V. C. 70 V. D. 63 V.
A •
• B
•N
•M
C
L
R
Câu 78. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp
 như hình vẽ. Biết R = 100W, L = H,
. Điện áp tức thời giữa hai điểm A và N là: uAN = 200cos100πt (V). Biểu thức điện áp giữa hai điểm M và B là:
A. uMB = 63cos(100πt – 0,47) (V). B. uMB = 63cos(100πt + 0,47) (V). 
C. uMB = 63cos(100πt + 0,47) (V). C. uMB = 63cos(100πt - 0,47) (V). 
Câu 79. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp gồm: R = 80W, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,636 H, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điện áp đặt vào hai đầu mạch có biểu thức: u = 100cos100πt (V). Khi cường độ hiệu dụng đạt giá trị cực đại thì điện dung của tụ điện là:
A. C = 0,636 F. B. C = 0,159.10-4 F. C. C = 5.10-3 F. D. C = 5.10-5 F
Câu 80. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp gồm: R = 80W, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,636 H, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điện áp đặt vào hai đầu mạch có biểu thức: u = 100cos100πt (V). Khi cường độ hiệu dụng đạt giá trị cực đại thì biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là:
A. i = 1,25cos100πt (A). B. i = 1,25cos(100πt + ) (A). 
C. i = cos(100πt - ) (A). D. . i =cos(100πt + ) (A). 
Câu 81. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp gồm: R = 80W, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,636 H, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điện áp đặt vào hai đầu mạch có biểu thức: u = 100cos100πt (V). Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là:
A. i = 1,25cos100πt (A). B. i = 1,25cos(100πt + ) (A). 
C. i = cos(100πt - ) (A). D. i =cos100πt (A). 
Câu 82. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp gồm: R = 80W, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,636 H, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điện áp đặt vào hai đầu mạch có biểu thức: u = 100cos100πt (V). Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì biểu thức điện áp giữa hai đầu điện trở là:
A. u = 141,4cos100πt (V). B. u = 100cos(100πt + ) (V). 
C. u = 100cos(100πt - ) (V). D. u =cos100πt (V). 
Câu 83. Đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần RL = 50W, độ tự cảm L = H, tụ điện có điện dung F và điện trở thuần R = 30W mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu mạch có biểu thức: u = 100cos100πt (V). Công suất tiêu thụ trên cuộn dây là:
A. 80 W. B. 30 W. C. 50 W . D. 110 W .
Câu 84. Đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần RL = 50W, độ tự cảm L = H, tụ điện có điện dung F và điện trở thuần R = 30W mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu mạch có biểu thức: u = 100cos100πt (V). Công suất tiêu thụ trên toàn mạch là:
A. 160 W. B. 50 W. C. 80 W . D. 110 W 
Câu 85. Đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần RL = 50W, độ tự cảm L = H, tụ điện có điện dung F và điện trở thuần R = 30W mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu mạch có biểu thức: u = 100cos100πt (V). Công suất tiêu thụ trên điện trở R là:
A. 60 W. B. 50 W. C. 30 W . D. 100 W 
Câu 86. Đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần RL = 40W, độ tự cảm L = H, tụ điện có điện dung F và biến trở R mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu mạch có biểu thức: u = 100cos100πt (V). Công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại khi điện thở R có giá trị:
A. 30 W. B. 72,1 W. C. 150 W. D. 20 W.
Câu 87. Đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần RL = 40W, độ tự cảm L = H, tụ điện có điện dung F và biến trở R mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu mạch có biểu thức: u = 100cos100πt (V). Công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị cực đại khi điện thở R có giá trị:
A. 60 W. B. 72,1 W. C. 100 W. D. 20 W. 
Câu 90. Đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần RL = 40W, độ tự cảm L = H, tụ điện có điện dung F và biến trở R mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu mạch có biểu thức: u = 100cos100πt (V). Giá trị cực đại của công suất tiêu thụ trên điện trở R là:
A. 100W. B. 44,6W. C. 83.3W. D. 87,7 W.
Câu 91. Đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H và tụ điện có điện dung C = F mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu mạch có biểu thức: u = 120cos100πt (V). Công suất tiêu thụ trên mạch đạt giá trị cực đại điện trở có giá trị:
A. 80 W. B. 50 W. C. 30 W. D. 20 W. 
Câu 92. Đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H và tụ điện có điện dung C = F mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu mạch có biểu thức: u = 120cos100πt (V). Công suất tiêu thụ trên mạch đạt giá trị cực đại là:
A. 90 W. B. 180 W. C. 360 W. D. 720 W. 
Câu 93. Đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có cảm kháng 20W và tụ điện có điện dung C = F mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i =(cos100πt +) A 
Biểu thức điện ấp đặt vào hai đầu mạch là:
A. u = 5(cos10

Tài liệu đính kèm:

  • docOn_tap_phan_Dien_XC.doc