Bài ôn tập Vật lý 12 - Phần Dao động cơ học ôn thi đại học 2016 -2017

doc 25 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1243Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài ôn tập Vật lý 12 - Phần Dao động cơ học ôn thi đại học 2016 -2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài ôn tập Vật lý 12 - Phần Dao động cơ học ôn thi đại học 2016 -2017
DAO ĐỘNG CƠ HỌC
LÝ THUYẾT
Khái niệm
Dao động cơ: chuyển động của vật quanh vị trí cân bằng xác định
Dao động tuần hoàn: Chuyển động của vật được lặp lại sau những thời gian xác định quanh vị trí cân bằng.
Dao động điều hòa: Chuyển động của vât mà li độ được biểu diễn bởi hàm Sin hoặc Cosin theo thời gian.
Các đại lượng đặc trưng trong dao động điều hòa
Dạng tổng quát của dao động điều hòa (dđđh) trong đó là các hằng số
Li độ: Kí hiệu , đơn vị Là độ dời của vật khỏi vị trí cân bằng (vtcb).
Biên độ: Kí hiệu , đơn vị Là giới hạn miền không gian chuyển động của vật
Tần số góc: Kí hiệu , đơn vị 
Chu kì dao động: Kí hiệu T, đơn vị (giây). Khoảng thời gian ngắn nhất vật thực hiện một dao động toàn phần (thời gian ngắn nhất vật lập lại dao động như cũ)
 ; (Trong đó: N là số dao động trong khoảng thời gian 
Tần số dao động: Kí hiệu , đơn vị . Số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây
Pha dao động: Kí hiệu , đơn vị 
Pha ban đầu: pha dao động ứng với thời điểm ban đầu, gốc thời gian, thời điểm 
Phương trình dao động điều hòa
Phương trình (biểu thức) li độ: Các đại lượng được định nghĩa như phần trên
Chiều dài quỹ đạo: 
Quãng đường vật đi trong một chu kì: 
Quãng đường vật đi trong một nửa chu kì: 
Phương trình (biểu thức) vận tốc: 
Vận tốc tức thời được xác định bởi 
Giá trị vận tốc cực đại: .
Giá trị vận tốc cực tiểu: .
Vận tốc trung bình: 	, là độ dời của vật trong khoảng thời gian .
Tốc độ trung bình: 	, là độ dời của vật trong khoảng thời gian .
Chú ý: 	- Dấu âm (-) trong biểu thức thể hiện chiều chuyển động của vật
Chuyển động theo chiều dương 
Chuyển động theo chiều dương 
Trong một chu kì (1T)
- Vận tốc trung bình vì 	 - Tốc độ trung bình 
Phương trình (biểu thức) gia tốc: 
Gia tốc tức thời được xác định bởi 
Giá trị gia tốc cực đại: .
Giá trị gia tốc cực tiểu: .
Chú ý:	- luôn hướng về vtcb
	- Dấu ấm (-) hoặc (+) thể hiện chiều của gia tốc
Hệ thức liên hệ (Công thức độc lập).
Mối liên hệ giữa li độ, vận tốc và gia tốc trong dao động điều hòa
 với 
Độ lệch pha
Cho 2 dao động điều hòa và , độ lệch pha của , được ký hiệu là và được tính như sau 
Nếu ta nói sớm pha hơn một góc đúng bằng 
Nếu ta nói trễ pha hơn một góc đúng bằng 
Nếu ta nói cùng pha với 
Chú ý. 	- : Hai dao động được gọi là vuông pha với nhau
	- : Hai dao động được gọi là ngược pha với nhau
	- : Hai dao động được gọi là cùng pha với nhau
Từ: 	 
Ta có: 	- Vận tốc sớm pha hơn li độ một góc 	- Gia tốc sớm pha hơn li độ một góc 
	- Gia tốc sớm pha hơn vận tốc góc 
Lực kéo về
Lực kéo về là lực có xư hướng đưa vật về vị trí cân bằng 
Giá trị lực kéo về cực đại: tại vị trí biên 
Giá trị lực kéo về cực tiểu: tại vị trí cân bằng 
Lực kéo về có chiều luôn hướng về vị trí cân bằng, và đổi chiều tại vị trí cân bằng
Năng lượng của giao động điều hòa
Thế năng: Kí hiệu: , đơn vị 
Thế năng cực đại: 
Thế năng cực tiểu: 
Động năng: Kí hiệu: , đơn vị 
Động năng cực đại: 
Động năng cực tiểu: 
Cơ năng: Kí hiệu: , đơn vị 
 Chú ý: 	- Vị trí của vật khi động năng bằng n lần thế năng 
 	- Động năng và thế năng biến thiên với tần số góc 2w, tần số 2f, chu kỳ T/2
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM DAO ĐỘNG CƠ
Một chất điểm thực hiện dao động điều hòa với chu kì T = 3,14s và biên độ A = 1m. Tại thời điểm chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó có độ lớn bằng
	A. 0,5m/s.	B. 1m/s.	C. 2m/s.	D. 3m/s.
Một vật dao động điều hoà khi vật có li độ x1 = 3cm thì vận tốc của nó là v1 = 40cm/s, khi vật qua vị trí cân bằng vật có vận tốc v2 = 50cm. Li độ của vật khi có vận tốc v3 = 30cm/s là
	A. 4cm.	B. 4cm.	C. 16cm.	D. 2cm.
Phương trình dao động của một vật dao động điều hoà có dạng x = 6cos(10t +)(cm). Li độ của vật khi pha dao động bằng(-600) là
	A. -3cm.	B. 3cm.	C. 4,24cm.	D. - 4,24cm.
Một vật dao động điều hoà, trong thời gian 1 phút vật thực hiện được 30 dao động. Chu kì dao động của vật là
	A. 2s.	B. 30s.	C. 0,5s.	D. 1s.
Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động là x = 5cos(2t +/3)(cm). Vận tốc của vật khi có li độ x = 3cm là
	A. 25,12cm/s.	B. 25,12cm/s.	C. 12,56cm/s.	D. 12,56cm/s.
Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động là x = 5cos(2t +/3)(cm). Lấy =10. Gia tốc của vật khi có li độ x = 3cm là
	A. -12cm/s2.	B. -120cm/s2.	C. 1,20m/s2.	D. - 60cm/s2.
Một vật dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 10cm và thực hiện được 50 dao động trong thời gian 78,5 giây. Tìm vận tốc và gia tốc của vật khi đi qua vị trí có li độ x = -3cm theo chiều hướng về vị trí cân bằng.
	A. v = 0,16m/s; a = 48cm/s2.	B. v = 0,16m/s; a = 0,48cm/s2.	
	C. v = 16m/s; a = 48cm/s2.	D. v = 0,16cm/s; a = 48cm/s2.	
Một vật dao động điều hòa khi vật có li độ x1 = 3cm thì vận tốc của vật là v1 = 40cm/s, khi vật qua vị trí cân bằng thì vận tốc của vật là v2 = 50cm/s. Tần số của dao động điều hòa là
	A. 10/(Hz).	B. 5/(Hz).	C. (Hz).	D. 10(Hz).
Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40cm. Khi vật ở vị trí x = 10cm thì vật có vận tốc là . Chu kì dao động của vật là
	A. 1s.	B. 0,5s.	C. 0,1s.	D. 5s.
Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 62,8cm/s và gia tốc ở vị trí biên là 2m/s2. Lấy = 10. Biên độ và chu kì dao động của vật lần lượt là
	A. 10cm; 1s.	B. 1cm; 0,1s.	C. 2cm; 0,2s.	D. 20cm; 2s.
Một vật dao động điều hoà có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10cm. Biên độ dao động của vật là
	A. 2,5cm.	B. 5cm.	C. 10cm.	D. 12,5cm.
Một vật dao động điều hoà đi được quãng đường 16cm trong một chu kì dao động. Biên độ dao động của vật là
	A. 4cm.	B. 8cm.	C. 16cm.	D. 2cm.
Vận tốc của một vật dao động điều hoà khi đi quan vị trí cân bằng là 1cm/s và gia tốc của vật khi ở vị trí biên là 1,57cm/s2. Chu kì dao động của vật là
	A. 3,14s.	B. 6,28s.	C. 4s.	D. 2s.
Một chất điểm dao động điều hoà với tần số bằng 4Hz và biên độ dao động 10cm. Độ lớn gia tốc cực đại của chất điểm bằng
	A. 2,5m/s2.	B. 25m/s2.	C. 63,1m/s2.	D. 6,31m/s2.
Một chất điểm dao động điều hoà. Tại thời điểm t1 li độ của chất điểm là x1 = 3cm và v1 = -60cm/s. tại thời điểm t2 có li độ x2 = 3cm và v2 = 60cm/s. Biên độ và tần số góc dao động của chất điểm lần lượt bằng
	A. 6cm; 20rad/s.	B. 6cm; 12rad/s.	C. 12cm; 20rad/s.	D. 12cm; 10rad/s.
Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng với biên độ dao động là A và chu kì T. Tại điểm có li độ x = A/2 tốc độ của vật là
	A. .	B. .	C. .	D. .
Một chất điểm M chuyển động đều trên một đường tròn với tốc độ dài 160cm/s và tốc độ góc 4 rad/s. Hình chiếu P của chất điểm M trên một đường thẳng cố định nằm trong mặt phẳng hình tròn dao động điều hoà với biên độ và chu kì lần lượt là
	A. 40cm; 0,25s.	B. 40cm; 1,57s.	C. 40m; 0,25s.	D. 2,5m; 1,57s.
Phương trình vận tốc của một vật dao động điều hoà là v = 120cos20t(cm/s), với t đo bằng giây. Vào thời điểm t = T/6(T là chu kì dao động), vật có li độ là
	A. 3cm.	B. -3cm.	C. cm.	D. -cm.	
Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất mà sau đó trạng thái dao động của vật được lặp lại như cũ được gọi là
	A. tần số dao động.	B. chu kì dao động.
	C. chu kì riêng của dao động.	D. tần số riêng của dao động.
Chọn kết luận đúng khi nói về dao động điều hoà cuả con lắc lò xo:
	A. Vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian.	B. Gia tốc tỉ lệ thuận với thời gian.
	C. Quỹ đạo là một đoạn thẳng.	D. Quỹ đạo là một đường hình sin.	
Chọn phát biểu sai khi nói về dao động điều hoà:
	A. Vận tốc luôn trễ pha/2 so với gia tốc.	
	B. Gia tốc sớm pha so với li độ.
	C. Vận tốc và gia tốc luôn ngược pha nhau.	
	D. Vận tốc luôn sớm pha/2 so với li độ.
Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi 
	A. cùng pha với vận tốc.	B. ngược pha với vận tốc.
	C. sớm pha /2 so với vận tốc.	D. trễ pha /2 so với vận tốc.
Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dao động điều hoà có dạng là
	A. đường parabol.	B. đường tròn.	C. đường elip.	D. đường hypebol.
Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của gia tốc theo li độ trong dao động điều hoà có dạng là 
	A. đoạn thẳng.	B. đường thẳng.	C. đường hình sin.	D. đường parabol.
Chọn phát biểu đúng. Biên độ dao động của con lắc lò xo không ảnh hưởng đến
	A. tần số dao động.	B. vận tốc cực đại.
	C. gia tốc cực đại.	D. động năng cực đại.
Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(t +), các đại lượng,, (t +) là những đại lượng trung gian cho phép xác định
	A. li độ và pha ban đầu.	B. biên độ và trạng thái dao động.
	C. tần số và pha dao động.	D. tần số và trạng thái dao động.
Chọn phát biểu không đúng. Hợp lực tác dụng vào chất điểm dao động điều hoà 
	A. có biểu thức F = - kx.	B. có độ lớn không đổi theo thời gian.
	C. luôn hướng về vị trí cân bằng.	D. biến thiên điều hoà theo thời gian.
Con lắc lò xo dao động điều hoà khi gia tốc a của con lắc là
	A. a = 2x2.	B. a = - 2x.	C. a = - 4x2.	D. a = 4x.
Gọi T là chu kì dao động của một vật dao động tuần hoàn. Tại thời điểm t và tại thời điểm (t + nT) với n nguyên thì vật
	A. chỉ có vận tốc bằng nhau.	B. chỉ có gia tốc bằng nhau.
	C. chỉ có li độ bằng nhau.	D. có mọi tính chất(v, a, x) đều giống nhau.
Con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số f. Động năng và thế năng của con lắc biến thiên tuần hoàn với tần số là
	A. 4f.	B. 2f.	C. f.	D. f/2.
Chọn phát biểu đúng. Năng lượng dao động của một vật dao động điều hoà
	A. biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì T.
	B. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2.
	C. bằng động năng của vật khi qua vị trí cân bằng.
	D. bằng thế năng của vật khi qua vị trí cân bằng.
Đại lượng nào sau đây tăng gấp đôi khi tăng gấp đôi biên độ dao động điều hòa của con lắc lò xo
	A. Cơ năng của con lắc.	B. Động năng của con lắc.
	C. Vận tốc cực đại.	D. Thế năngcủa con lắc.
Trong dao động điều hòa độ lớn gia tốc của vật
	A. giảm khi độ lớn của vận tốc tăng.	B. tăng khi độ lớn của vận tốc tăng.
	C. không thay đổi.	D. tăng, giảm tùy thuộc vận tốc đầu lớn hay nhỏ.
Động năng và thế năng của một vật dao động điều hoà với biên độ A sẽ bằng nhau khi li độ của nó bằng 
	A. x = .	B. x = A.	C. x = .	D. x = .
Tại thời điểm khi vật thực hiện dao động điều hòa có vận tốc bằng 1/2 vận tốc cực đại thì vật có li độ bằng bao nhiêu?
	A. A/.	B. A/2.	C. A/.	D. A.
Dao động cơ học điều hòa đổi chiều khi
	A. lực tác dụng có độ lớn cực đại.	B. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.
	C. lực tác dụng bằng không.	D. lực tác dụng đổi chiều.
Trong các phương trình sau phương trình nào không biểu thị cho dao động điều hòa ?
	A. x = 5cost(cm).	B. x = 3tsin(100t +/6)(cm).
	C. x = 2sin2(2t +/6)(cm).	D. x = 3sin5t + 3cos5t(cm).
Một vật dao động điều hoà theo thời gian có phương trình x = A.cos2( + /3) thì động năng và thế năng cũng dao động tuần hoàn với tần số góc
	A. = .	B. = 2.	C. = 4.	D. = 0,5.
Chọn kết luận đúng. Năng lượng dao động của một vật dao động điều hòa:
	A. Giảm 4 lần khi biên độ giảm 2 lần và tần số tăng 2 lần.
	B. Giảm 4/9 lần khi tần số tăng 3 lần và biên độ giảm 9 lần.
	C. Giảm 25/9 lần khi tần số dao động tăng 3 lần và biên độ dao động giảm 3 lần.
	D. Tăng 16 lần khi biên độ tăng 2 lần và tần số tăng 2 lần.
Động năng của một vật dao động điều hoà : Wđ = W0sin2(t). Giá trị lớn nhất của thế năng là
	A. W0.	B. W0.	C. W0/2.	D. 2W0.
Phương trình dao động của một vật có dạng x = Acos2(t +/4). Chọn kết luận đúng.
	A. Vật dao động với biên độ A/2.	B. Vật dao động với biên độ A.
	C. Vật dao động với biên độ 2A.	D. Vật dao động với pha ban đầu/4.
Phương trình dao động của vật có dạng x = -Asin(t). Pha ban đầu của dao động là
	A. 0.	B. /2.	C. .	D. -/2.
Phương trình dao động của vật có dạng x = asint + acost. Biên độ dao động của vật là
	A. a/2.	B. a.	C. a.	D. a.
Trong chuyển động dao động điều hoà của một vật thì tập hợp ba đại lượng nào sau đây là không thay đổi theo thời gian?
	A. lực; vận tốc; năng lượng toàn phần.	B. biên độ; tần số góc; gia tốc.
	C. động năng; tần số; lực.	D. biên độ; tần số góc; năng lượng toàn phần.
Phương trình dao động cơ điều hoà của một chất điểm là x = Acos(). Gia tốc của nó sẽ biến thiên điều hoà với phương trình:
	A. a = Acos( - /3).	B. a = Asin( - 5/6).	
	C. a = Asin( + /3).	D. a = Acos( + 5/3).	
Phương trình dao động cơ điều hoà của một chất điểm, khối lượng m, là x = Acos(). Động năng của nó biến thiên theo thời gian theo phương trình:
	A. Wđ = .	B. Wđ = .
	C. Wđ = .	D. Wđ = .
Kết luận nào sau đây không đúng? Đối với một chất điểm dao động cơ điều hoà với tần số f thì
	A. vận tốc biến thiên điều hoà với tần số f.	B. gia tốc biến thiên điều hoà với tần số f.
	C. động năng biến thiên điều hoà với tần số f.	D. thế năng biến thiên điều hoà với tần số 2f.
Cơ năng của chất điểm dao động điều hoà tỉ lệ thuận với 
	A. chu kì dao động.	B. biên độ dao động.
	C. bình phương biên độ dao động.	D. bình phương chu kì dao động.
Một vật dao động điều hoà với chu kì T = (s) và đi được quãng đường 40cm trong một chu kì dao động. Gia tốc của vật khi đi qua vị trí có li độ x = 8cm bằng
	A. 32cm/s2.	B. 32m/s2.	C. -32m/s2.	D. -32cm/s2.
Một vật dao động điều hoà trên một đoạn thẳng dài 10cm và thực hiện được 50 dao động trong thời gian 78,5 giây. Vận tốc của vật khi qua vị trí có li độ x = -3cm theo chiều hướng về vị trí cân bằng là
	A. 16m/s.	B. 0,16cm/s.	C. 160cm/s.	D. 16cm/s.
Một vật dao động điều hoà khi đi qua vị trí cân bằng có tốc độ bằng 6m/s và gia tốc khi vật ở vị trí biên bằng 18m/s2. Tần số dao động của vật bằng
	A. 2,86 Hz.	B. 1,43 Hz.	C. 0,95 Hz.	D. 0,48 Hz.
Hai chất điểm M và N cùng xuất phát từ gốc và bắt đầu dao động điều hoà cùng chiều dọc theo trục x với cùng biên độ nhưng với chu kì lần lượt là 3s và 6s. Tỉ số độ lớn vận tốc khi chúng gặp nhau là
	A. 1:2.	B. 2:1.	C. 2:3.	D. 3:2.
Phương trình x = Acos() biểu diễn dao động điều hoà của một chất điểm. Gốc thời gian đã được chọn khi
	A. li độ x = A/2 và chất điểm đang chuyển động hướng về vị trí cân bằng.
	B. li độ x = A/2 và chất điểm đang chuyển động hướng ra xa vị trí cân bằng.
	C. li độ x = -A/2 và chất điểm đang chuyển động hướng về vị trí cân bằng.
	D. li độ x = -A/2 và chất điểm đang chuyển động hướng ra xa vị trí cân bằng.
Chu kì của dao động điều hòa là
	A. khoảng thời gian giữa hai lần vật đi qua vị trí cân bằng.
	B. thời gian ngắn nhất vật có li độ như cũ.
	C. khoảng thời gian vật đi từ li độ cực đại âm đến li độ cực dương.
	D. khoảng thời gian mà vật thực hiện một dao động.
Pha ban đầu của dao động điều hòa phụ thuộc
	A. cách chọn gốc tọa độ và gốc thời gian.
	B. năng lượng truyền cho vật để vật dao động.
	C. đặc tính của hệ dao động.	
	D. cách kích thích vật dao động.
Vật dao động điều hòa có tốc độ bằng 0 khi vật ở vị trí
	A.	mà lực tác dụng vào vật bằng 0.	B. cân bằng.
	C.	mà lò xo không biến dạng.	D. có li độ cực đại.
Vật dao động điều hòa có động năng bằng 3 thế năng khi vật có li độ
	A.	x = ± A.	B. x = ± A.	C. x = ± 0,5A.	D. x = ± A.
Năng lượng vật dao động điều hòa
	A.	bằng với thế năng của vật khi vật qua vị trí cân bằng.
	B.	bằng với thế năng của vật khi vật có li độ cực đại.
	C.	tỉ lệ với biên độ dao động.
	D.	bằng với động năng của vật khi có li độ cực đại.
Vật dao động điều hòa khi
	A.	ở hai biên tốc độ bằng 0, độ lớn gia tốc bằng 0.
	B.	qua vị trí cân bằng tốc độ cực đại, gia tốc bằng 0.
	C.	qua vị trí cân bằng tốc độ bằng 0, độ lớn gia tốc cực đại.
	D.	qua vị trí cân bằng tốc độ bằng 0, độ lớn gia tốc bằng 0.
Gia tốc của vật dao động điều hòa bằng 0 khi
	A.	thế năng của vật cực đại.	B. vật ở hai biên.
	C.	vật ở vị trí có tốc độ bằng 0.	D. hợp lực tác dụng vào vật bằng 0.
Vật dao động điều hòa có động năng bằng thế năng khi vật có li độ 
	A.	x = ± A.	B. x = 0.	C. x = ± A.	D. x = ± A.
Biểu thức tính năng lượng trong dao động điều hòa là
	A.	W =mωA. 	B. W = mωA2.	C. W = KA.	D. W = mω2A2.
Đối với dao động điều hòa, điều gì sau đây sai ?
	A.	Lực kéo về có giá trị cực đại khi vật qua vị trí cân bằng.
	B.	Năng lượng dao động phụ thuộc cách kích thích ban đầu.
	C.	Thời gian vật đi từ biên này sang biên kia là 0,5 T
	D.	Tốc độ đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí cân bằng.
Vật dao động điều hòa khi đi từ biên độ dương về vị trí cân bằng thì
	A.	li độ vật có giá trị dương nên vật chuyển động nhanh dần.
	B.	li độ vật giảm dần nên gia tốc của vật có giá trị dương.
	C.	vật đang chuyển động nhanh dần vì vận tốc của vật có giá trị dương.
	D.	vật đang chuyển động ngược chiều dương và vận tốc có giá trị âm.
Khi vật dao động điều hòa, đại lượng không thay đổi là
	A.	thế năng.	B. tốc độ.	C. tần số.	D. gia tốc.
Một vật chuyển động theo phương trình x = - cos(4πt - ) (x có đơn vị cm; t có đơn vị giây). Hãy tìm câu trả lời đúng.
	A.	Vật này không dao động điều hòa vì có biên độ âm.
	B.	Tại t = 0: Vật có li độ x = 0,5 cm và đang đi về vị trí cân bằng.
	C.	Tại t = 0: Vật có li độ x = 0,5 cm và đang đi ra xa vị trị cân bằng.
	D.	Vật này dao động điều hòa với biên độ 1 cm và tần số bằng 4π .
Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng?
	A. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
	B. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.
	C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi tốc độ của vật đạt giá trị cực đại.
	D. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.
Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi
	A. trễ pha so với li độ. 	B. cùng pha với so với li độ.
	C. ngược pha với vận tốc. 	D. sớm pha so với vận tốc.
Tại một thời điểm khi vật thực hiện dao động điều hoà với vận tốc bằng 1/2 vận tốc cực đại, vật xuất hiện tại li độ bằng bao nhiêu ?
 	A..	B..	C. A.	D. A .
Chọn câu sai: Trong dao động điều hoà, khi lực phục hồi có độ lớn cực đại thì
 	A. vật đổi chiều chuyển động.	B. vật qua vị trí cân bằng.
 	C. vật qua vị trí biên.	 	D. vật có vận tốc bằng 0.
Khi con lắc dao động với phương trình thì thế năng của nó biến đổi với tần số 
	A. 2,5 Hz.	B. 5 Hz. 	C. 10 Hz. 	D. 18 Hz.
Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4cos(6πt +)cm. Vận tốc của vật đạt giá trị 12πcm/s khi vật đi qua ly độ 
	A. -2 cm.	B.2cm. 	C.2 cm. 	D.+2 cm.
Một vật dao động điều hòa trên trục Ox, xung quanh vị trí cân bằng là gốc tọa độ. Gia tốc của vật phụ thuộc vào li độ x theo phương trình: a = - 400 2x. số dao động toàn phần vật thực hiện được trong mỗi giây là
 	A. 20. 	B. 10. 	C. 40. 	D. 5.
Vật dao động điều hoà có gia tốc biến đổi theo phương trình:.
Ở thời điểm ban đầu ( t = 0 s) vật ở ly độ
 A. 5 cm .	B. 2,5 cm .	 C. -5 cm .	D. -2,5 cm .
Vật dao động điều hoà theo hàm cosin với biên độ 4 cm và chu kỳ 0,5 s ( lấy ). Tại một thời điểm mà pha dao động bằng thì vật đang chuyển động lại gần vị trí cân bằng. Gia tốc của vật tại thời điểm đó là
 A. – 320 cm/s2 .	B. 160 cm/s2 .	C. 3,2 m/s2 .	D. - 160 cm/s2 .
Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 3,14s. Xác định pha dao động của vật khi nó qua vị trí với vận tốc v = - 0,04m/s.
	A. 0. 	B. rad . 	C. rad. 	D. rad.
Gia tốc tức thời trong dao động điều hoà biến đổi:
	A. cùng pha với li độ.	 	B. lệch pha với li độ
	C. lệch pha vuông góc với li độ.	D. ngược pha với li độ.
Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(2πt)cm. Nếu tại một thời điểm nào đó vật đang có li độ x=5cm và đang chuyển động theo chiều dương thì sau đó 0,25 s vật có li độ là
	A. - 4cm.	 B. 4cm.	C. -3cm.	D. 0.
Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình:, pha dao động của chất điểm tại thời điểm t = 1s là
	A. 0(cm).	B. 1,5(s).	C. 1,5p (rad).	D. 0,5(Hz).
Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hòa là không đúng ?
	A. Động năng và thế năng biến đổi điều hòa cùng chu kì.	
	B. Động năng biến đổi điều hòa cùng chu kì với vận tốc.
	C. Thế năng biến đổi điều hòa với tần số gấp 2 lần tần số của li đô.	
	D. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian.
Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hòa là không đúng ?
	A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.	
	B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong vị trí biên.
	C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.
	D. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ và gia tốc là đúng ? Trong dao động điều hòa, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian và có :
	A. cùng biên độ.	B. cùng pha.	C. cùng tần số góc.	D. cùng pha ban đầu.
Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc, gia tốc là đúng? 
	A. Trong dao động điều hòa vận tốc và li độ luôn cùng chiều.	
	B. Trong dao động điều hòa vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều.
	C. Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn ngược chiều.	
	D. Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn cùng chiều.
Một vật dao động điều hoà, cứ sau một khoảng thời gian 2,5s thì động năng lại bằng thế năng. Tần số dao động của vật là
	A. 0,1 Hz.	B. 0,05 Hz. 	C. 5 Hz. 	D. 2 Hz.
Một vật dao động điều hoà, khi vật có li độ x1=4cm thì vận tốc ; khi vật có li độ thì vận tốc . Động năng và thế năng biến thiên với chu kỳ
	A. 0,1 s.	B. 0,8 s. 	 C. 0,2 s. 	D. 0,4 s.
Năng lượng của một vật dao động điều hoà là E. Khi li độ bằng một nửa biên độ thì động năng của nó bằng
	A. . 	B. . 	C. . 	D. . 
Một chất điểm dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5 cm, tần số 5 Hz. Vận tốc trung bình của chất điểm khi nó đi từ vị trí tận cùng bên trái qua vị trí cân bằng đến vị trí tận cùng bên phải là
	A. 0,5 m/s. 	B. 2m/s. 	C. 1m/s. 	D. 1,5 m/s.
Nếu chọn gốc tọa độ trùng với căn bằng thì ở thời điểm t, biểu thức quan hệ giữa biên độ A (hay xm), li độ x, vận tốc v và tần số góc w của chất điểm dao động điều hòa là :
 	A. A2 = x2+w2v2.	B. A2 = v2+x2/w2.	C. A2 = x2+v2/w2.	D. A2 = v2+x2w2.
Vật dao động điều hòa với phương trình . Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc dao động v vào li độ x có dạng nào
 	A. Đường tròn.	B. Đường thẳng.	C. Elip.	D. Parabol.
Một chất điểm có khối lượng m dao động điều hoà xung quanh vị cân bằng với biên độ A. Gọi vmax , amax, Wđmax lần lượt là độ lớn vận tốc cực đại, gia tốc cực đại và động năng cực đại của chất điểm. Tại thời điểm t chất điểm có ly độ x và vận tốc là v. Công thức nào sau đây là không dùng để tính chu kì dao động điều hoà của chất điểm ?
	A. T = .	B. T = .	C. T = .	D. T = .
Hai chất điểm dao động điều hoà dọc theo hai đường thẳng song song với trục Ox, cạnh nhau, với cùng biên độ và tần số. Vị trí cân bằng của chúng xem như trùng nhau (cùng toạ độ). Biết rằng khi đi ngang qua nhau, hai chất điểm chuyển động ngược chiều nhau và đều có độ lớn của li độ bằng một nửa biên độ. Hiệu pha của hai dao động này có thể là giá trị nào sau đây:
	A. . 	B. . 	C. . 	D. .
Trong dao động điều hoà, gia tốc luôn luôn
	A. ngược pha với li độ. 	B. vuông pha với li độ. 
	C. lệch pha với li độ. 	D. cùng pha với li độ.
Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình . Biết rằng cứ sau những khoảng thời gian bằng thì động năng của vật lại bằng thế năng. Chu kì dao động của vật là:
	A. . 	B. . 	C. . 	D. .
Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng x = Acos ( ) cm. Gốc thời gian đã được chọn từ lúc nào?
	A. Lúc chất điểm không đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. 
	B.Lúc chất điểm có li độ x = + A. 
	C. Lúc chất điểm đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. 
	D.Lúc chất điểm có li độ x = - A. 
điều nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của hệ dao động điều hoà: 
	A. Trong suốt quá trình dao động cơ năng của hệ được bảo toàn. 
	B. trong quá trình dao động có sự chuyển hoá giữa động năng, thế năng và công của lực ma sát. 
	C. Cơ năng tỷ lệ với bình phương biên độ dao động. 
	D. Cơ năng toàn phần xác định bằng biểu thức: .
Chất điểm có khối lượng m1 = 50g dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình x1 = cos(5πt + )cm. Chất điểm có khối lượng m2 = 100g dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình x2 = 5cos(πt - )cm. Tỉ số cơ năng trong quá trình dao động điều hòa của chất điểm m1 so với chất điểm m2 bằng
	 A.	0,5.	B.1.	C. 0,2.	D. 2
Lập phương trình dao động dao động điều hoà
Bài toán lập phương trình dao động chính là đi xác định các đại lượng vật lý A, ω và φ
Gọi phương trình dao động có dạng : 
Xác định w; A 
Tìm w: 
Tìm A: 
Tính j dựa vào điều kiện đầu t = t0 (thường t0 = 0)
Nếu vận tốc âm chọn φ dương 
Nếu vận tốc dương chọn φ âm 
Vật được thả nhẹ 
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Một chất điểm dao động điều hòa với tần số f = 1Hz. Tại thời điểm ban đầu vật đi qua vị trí có l độ, với tốc độ (cm/s) theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
	A. . 	B. . 
	C. . 	D. .
Một chất điểm dao động điều hòa với tần số góc 10(rad/s). Tại thời điểm ban đầu vật đi qua vị trí có li độ, với tốc độ (cm/s) theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là
	A. . 	B. . 
	C. . 	D. .
Một chất điểm dao động điều hòa với tần số góc 10(rad/s). Tại thời điểm ban đầu vật đi qua vị trí có li độ cm, với tốc độ (cm/s). Phương trình dao động của vật là
	A. . 	B. . 
	C. . 	D. .
Một chất điểm dao động điều hòa với tần số góc 10(rad/s). Tại thời điểm ban đầu vật đi qua vị trí có li độ cm, với tốc độ (cm/s). Phương trình dao động của vật là
	A. . 	B. . 
	C. . 	D. .
Một chất điểm dao động điều hòa với tần số f = 2Hz. Tại thời điểm ban đầu người ta kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng một khoảng 5cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Chọn chiều chuyển động ban đầu của vật là chiều dương. Phương trình dao động của vật là
	A. . 	B. . 
	C. . 	D. .
Một chất điểm dao động điều hòa với tần số f = 5Hz. Tại thời điểm ban đầu khi vật ở vị trí cân bằng truyền cho vật vận tốc theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
	A. . 	B. . 
	C. . 	D. .
Vật dao động điều hòa, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng 0,5s; quãng đường vật đi được trong 2s là 32cm. Tại thời điểm t = 1,5s vật qua li độ cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
	A. cm 	B. cm. 
	C. cm.	D. cm.
Một vật dao động điều hòa khi đi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc v = 20 cm/s. Gia tốc cực đại của vật là . Chọn t = 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục tọa độ. Phương trình dao động là
	A. cm.	B. cm. 
	C. cm.	D. cm.
Con lắc dao động có cơ năng là J, lực phục hồi cực đại là 1,5.10-3 N, chu kì T = 2s. Biết thời điểm t = 0, vật đang đi qua vị trí x = 2 cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
	A. cm. 	B. cm. 
	C. cm.	D. cm.
Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 2s, lấy 2 = 10. Tại thời điểm t = 0 vật có gia tốc, vận tốc cm/s. Phương trình dao động của vật là
	A. cm. 	B. cm. 
	C. cm.	D. cm.
Vật dao động điều hòa với biên độ A = 8cm. Tại thời điểm ban đầu vật ở vị trí có li độ x = 4cm và chuyển động với tốc độ cm/s. Phương trình dao động của vật là
	A. cm. 	B. cm. 
	C. cm. 	D. cm.
Vật dao động điều hòa với biên độ A = 10cm. Tại thời điểm ban đầu vật ở vị trí có li độ x = cm và chuyển động với tốc độ cm/s. Phương trình dao động của vật là
	A. cm. 	B. cm. 
	C. cm. 	D. cm.
Vật dao động điều hòa với biên độ A. Tại thời điểm ban đầu vật ở vị trí có li độ x = ‒ 6cm và chuyển động với tốc độ m/s. Khi vật đi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc là 2,4m/s. Phương trình dao động là
	A. cm. 	B. cm. 
	C. cm. 	D. cm.
Vật dao động điều hòa với biên độ A. Tại thời điểm ban đầu vật ở vị trí có li độ x = 2cm và chuyển động với tốc độ cm/s. Khi vật đi cân qua vị trí bằng thì vật có vận tốc là cm/s. Phương trình dao động là
	A. cm. 	B. cm. 
	C. cm. 	D. cm.
Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Tại thời điểm ban đầu vật có li độ x = 5cm, chuyển động với vận tốc cm/s. Sau thời gian vật đi qua vị trí có li độ cm với vận tốc cm/s. Phương trình dao động của vật là
	A. cm. 	B. cm. 
	C. cm. 	D. cm.
Một vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ T. Tại thời điểm ban đầu vật có li độ x = 6cm, chuyển động với vận tốc cm/s. Sau thời gian vật đi qua vị trí có li độ cm với vận tốc cm/s. Phương trình dao động của vật là
	A. cm. 	B. cm. 
	C. cm.	D. cm.
Một vật dao động điều hòa với tốc độ ban đầu là ‒ 80cm/s và gia tốc là . Khi đi đến biên thì vật có gia tốc là . Phương trình dao động của vật là
	A. . 	B. . 
	C. . 	D. 
Một vật dao động điều hòa với tốc độ ban đầu là 1m/s và gia tốc là . Khi đi qua vị trí cân bằng thì vật có vận tốc là 2m/s. Phương trình dao động của vật là
	A. cm. 	B. cm. 
	C. cm.	D. cm.
Phương trình nào dưới đây là phương trình dao động của một chất điểm dao động điều hòa có tần số dao động là 1 Hz? Tại thời điểm ban đầu vật qua li độ theo chiều dương với vận tốc 
	A. 	B. .
	C. 	D. cm.
Vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 1s. Thời điểm ban đầu vật cách vị trí cân bằng một khoảng 5cm, có vận tốc bằng 0 và có xu hướng chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ. Phương trình dao động là
	A. 	 	B. 
	C. 	D. 
Một vật dao động điều hòa với tấn số f = 1Hz. Tại thời điểm ban đầu vật cách vị trí cân bằng một khoảng 4cm, có vận tốc bằng 0 và có xu hướng chuyển động theo chiều âm của trục tọa độ. Phương trình dao động là
	A. 	 B. 
	C. 	D. 
Một vật dao động điều hòa với tấn số f = 1Hz. Tại thời điểm ban đầu vật đang năm ở vị trí cân bằng người ta truyền cho vật vận tốc theo chiều dương của trục tọa độ. Phương trình dao động của vật là
	A. 	 B. 
	C. 	D. 
Một vật dao động điều hòa với tấn số f = 2Hz. Tại thời điểm ban đầu vật đang năm ở vị trí cân bằng người ta truyền cho vật vận tốc theo chiều âm của trục tọa độ. Phương trình dao động của vật là
	A. 	 B. 
	C. 	D. 
Một vật dao động điều hòa với tấn số f = 2Hz. Tại thời điểm ban đầu vật có ly độ x = 5cm đang chuyển động với tốc độ theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là
	A. 	B.
	C.	D.
Một vật dao động điều hòa với tấn số f = 2Hz. Tại thời điểm ban đầu vật có ly độ x = 5cm đang chuyển động với tốc độ theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
	A. 	B. 
	C. 	D. 
Một vật dao động điều hoà với chu kì T = 2s, trong 2s vật đi được quãng đường 40cm. Khi t = 0, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
	A. (cm) 	B. (cm). 
	C. . 	D. (cm).
Một vật dao động điều hòa với tấn số f = 2Hz, biên độ bằng 3cm. Tại thời điểm ban đầu vật đang chuyển động theo chiều dương, ly độ dương và qua vị trí có động năng gấp ba lần thế năng. Phương trình dao động

Tài liệu đính kèm:

  • docDao_dong_dieu_hoa_va_cac_bai_toan_dao_dong_dieu_hoa.doc