Bài ôn tập Vật lý 12 - Chương 01: Dao động cơ

doc 9 trang Người đăng phongnguyet00 Lượt xem 1179Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài ôn tập Vật lý 12 - Chương 01: Dao động cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài ôn tập Vật lý 12 - Chương 01: Dao động cơ
CHƯƠNG I DAO ĐỘNG CƠ
******************
I. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
	1.Chu kì : với N là số dao động thực hiện trong thời gian t
 2. Tần số: 
 3. Tần số gốc: 
	4. Phương trình li độ (dao động điều hòa): 
	5.Phương trình vận tốc: sớm hơn 
	6.Phương trình gia tốc: sớm hơn 
	7. Ở vị trí cân bằng a=0 ; và ngược pha(ngược chiều)
	8. Ở vị trí biên 
	9.Công thức độc lập với thời gian: 
 10. L là chiều dài quỹ đạo mà vật dao động ta có: 
	11. Với là chiều dài lò xo thì: 
 Chú ý: Trong một chu kì vật đi được quãng đường: S=4A
 Vận tốc trung bình trong một chu kì: 
 Vận tốc trung bình trong thời gian từ 
	12. Con lắc lò xo nằm ngang
 + Lực kéo về hay lực hồi phục: F=-kx ; ; với 
 + Phương trình động lực học: ; 
 + Tần số góc: Chu kì: Tần số 
 + Hai con lắc có khối lượng và dao động với chu kì T1 và T2 thì:
Chú ý : Con lắc lò xo treo thẳng đứng ta có:
 + Độ dãn của lò xo ở VTCB: 
 + Tần số góc : 
 Chu kì: Tần số 
 + Độ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật khi dao động: 
 Ÿ 
 Ÿ 
 Ÿ khi 
 Ÿ khi 
 13. Năng lượng trong dao động điều hòa:
 + Cơ năng: 
 + Thế năng: ; f’=2f ; 
 + Động năng: 
 14. Phương pháp giải bài tập viết phương trình dao động điều hòa:
 + Xác định : Ÿ 
 Ÿ 
 + Xác định A 
 + Xác định : Dựa vào điều kiện ban đầu t=0, 
 Giải hệ phương trình trên suy ra 
 Chú ý điều kiện đề bài cho để chọn nghiệm thích hợp
II. CON LẮC ĐƠN 
 + Tần số góc: Chu kì: 
 + Hai con lắc có chiều dài và dao động với chu kì T1 và T2 thì:
 ; 
 + Vận tốc con lắc đơn: 
 VTCB ; nếu 
 + Lực căng dây: 
 + Thế năng: 
 + Cơ năng: 
III. TỔNG HỢP HAI DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CÙNG PHƯƠNG CÙNG TẦN SỐ
 Dao động tổng hợp: 
 Với 
 Ÿ hai dao động thành phần cùng pha 
 Ÿ hai dao động thành phần ngược pha 
 Ÿ hai dao động thành phần vuông pha 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CHƯƠNG II SÓNG CƠ
******************
I.SÓNG CƠ- PHƯƠNG TRÌNH SÓNG
	1.Bước sóng: 
	2. Phương trình sóng tại O: 
	3. Phương trình sóng tại điểm M: 
	4. Độ lệch pha: 
	5. Nếu thì hai sóng cùng pha tại M dao động có biên độ cực đại. AM=2A
 u Số cực đại giao thoa trên đoạn S1 S2 được tính : suy ra k=?
 6. Nếu thì hai sóng ngược pha tại M có biên độ cực tiểu. AM=0
 u Số cực tiểu giao thoa trên đoạn S1 S2 được tính: suy ra k=? 
	7. Biên độ sóng: 	
Chú ý: Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động cùng pha là 1 bước sóng
	Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động ngược pha là nửa bước sóng: 
II. SỰ PHẢN XẠ CỦA SÓNG-SÓNG DỪNG
	Điều kiện để có sóng dừng
 1. Hai đầu cố định (Hai đầu là nút) 
 = số bụng sóng < số nút sóng=k+1
 2. Một đầu cố định một đầu tự do (Một đầu là nút đầu kia là bụng)
 Số bụng sóng= số nút sóng=k+1
III. SÓNG ÂM- NGUỒN NHẠC ÂM
	Cường độ âm và mức cường độ âm : hay 
 Với I0=10-12W/m2 là cường độ âm chuẩn
Chú ý: khi cường độ âm I tăng 10n lần thì mức cường độ âm L tăng 10.n dB (hay nB)
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CHƯƠNG III DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
***************************
	1.Các giá trị hiệu dụng (cường độ dòng điện, hiệu điện thế, suất điện động):
 : : 
2. Chu kì, tần số, nhiệt lượng: : ; (với t tính bằng giây)
I
	3.Đoạn mạch chỉ chứa R:
	— u cùng pha i — ; 
	4. Đoạn mạch chỉ chứa L:
	l u sớm pha i l ; 
 với cảm kháng ()
 5. Đoạn mạch chỉ chứa C:	
 	l u trể pha i l ; 
 với dung kháng ()
	6.Đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp:
 Nếu Nếu 
 Thì thì 
 l Định luật Ôm: ; Với tổng trở Z= ()
 l Hiệu điện thế cả mạch: 
 l Độ lệch pha giữa u và i: 
 ¿ Chú ý:
+ Nếu ZL>ZC : u sớm pha i mạch có tính cảm kháng
+ Nếu ZL<ZC : u trể pha i mạch có tính dung kháng
+ Nếu ZL=ZC : u cùng pha i mạch cộng hưởng
7. Cộng hưởng điện:
	Dấu hiệu nhận biết:
 + Imax ; 
 + Zmin=R
 + UL=UC 
 + UR=U 
 +cosφ=1 (cực đại).
 + Pmax 
 +u cùng pha i () 
 + u không đổi 
 + u toàn mạch vuông pha với uL, 
	Khi cộng hưởng thì: ZL=ZC
 suy ra: C,L, 
Lưu ý: + Nếu đoạn mạch R,L,C nối tiếp thiếu phần tử nào thì đại lượng đó xem như bằng 0
	+ Nếu đoạn mạch dư điện trở (R0,RL, r) thì cộng vào chổ R
 	 Ví dụ: Z= 
	+ Trong đoạn mạch mà trên cuộn dây có dư RL: 
	8. Công suất, hệ số công suất:
	l Công suất với gọi là hệ số công suất
 hay Chú ý không có đơn vị
 l Đoạn mạch chỉ có R: P=UI
9. Điện năng tiêu thụ: W=P.t
10. Tần số dòng điện do máy phát xoay chiều tạo ra: 
 	 Với n tính vòng/phút
 f=np với n tính vòng/ giây
	11. Máy biến áp:
 lCông suất hao phí trên đường dây tải điện:
 l Để giảm công suất hao phí người ta tăng U2 lần
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CHƯƠNG IV DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
****************************
I.DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
	1. Tần số góc riêng: 
	2. Chu kì riêng: 
	3. Tần số riêng: 
	4. Bước sóng: 
	5. Điện tích: 
 6. Hiệu điện thế: với 
 7.Dòng điện: với 
 8. Năng lượng điện trường trong tụ điện:
 ; 
	9. Năng lượng từ trường trong cuộn cảm: 
 ; 
	10. Năng lượng điện từ của mạch dao động: 
II. SÓNG ĐIỆN TỪ: Bước sóng: 
 III. Kiến thức lớp 11
+ Điện dung của tụ điện: đơn vị là Fa-ra (F)
+ Đổi đơn vị: 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 CHƯƠNG V SÓNG ÁNH SÁNG
************************
1. Vị trí vân sáng: ; d = d1 – d2 = kl 
 vân sáng bậc1 k=1 ; bậc 2 k=2 ;
2. Vị trí vân tối: ; d = d1 – d2 = (k + )l
 vân tối thứ 1k=0 ; thứ 2 k=1 ; thứ 3 k=2 ;.
3. Khoảng vân: 
4. Hiệu đường đi: 
Lưu ý: Nếu đề bài cho khoảng cách 10 vân sáng liên tiếp bằng 18mm ta có:
 9i=18mm 
5. Khoảng cách giữa hai vân:
 a. Khoảng cách giữa hai vân sáng ( hai vân tối, chiều dài, bề rộng)
	+ Tìm khoảng cách giữa 4 vân sáng liên tiếp: l =3i
	+ Tìm khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 đến bậc7: l =4i 	
 b. Khoảng cách giữa vân sáng màu đỏ và màu tím (hay bề rộng của quang phổ bậc k)
6. Vân sáng (hay tối) bậc mấy?
 ? 
	+ Nếu k là số nguyên thì tại M có vân sáng bậc k.
	+ Nếu k là số bán nguyên thì tại M có vân tối thứ k+1
 VD: k=3 vân sáng bậc 3
 k=3,5 vân tối thứ 4
Chú ý đổi đơn vị
1m=103mm
1cm=10mm
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
CHƯƠNG VI LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
1. Giới hạn quang điện: 
2. Công thoát: 
3. Năng lượng của một photon: h=6,625.10-34 J.s
 c=3.108 m/s
 đổi về m
4. Hiệu điện thế hãm Uh: 
5. Công thức Anhxtanh: với 1eV= 1,6.10-19 J
6. Số electron bức ra khỏi catôt trong mổi giây: Ibh=ne e = - 1,6. 
7. Số photon: 
8. Công suất bức xạ : me = 9,1.kg là khối lượng electron 
9. Hiệu suất lượng tử: (%)
-------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
CHƯƠNG VII HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
**************************
1. Hạt nhân nguyên tử trong đó: Z proton
 	 N nơtron
 A là số khối, A=Z+N 
2. Bán kính hạt nhân được xác định gần đúng theo công thức:
 1MeV=1,6.10-13 J ; 1eV=1,6.10-19 J
3. Phương trình phóng xạ:
 A + B
 (Mẹ) (con)
 Chú ý: Proton: 
 Nơtron: 
4. Khối lượng còn lại: với k: số chu kì
 T: chu kì bán rã
 : hằng số phóng xạ 
5. Khối lượng bị phân rã: 
6. Số nguyên tử còn lại: ; 
7. Số nguyên tử bị phân rã: 
 Số nguyên tử chứa trong 1 gam chất: 
8. Năng lượng liên kết hạt nhân: 
 Năng lượng liên kết của 1 nuclon (liên kết riêng): 
 Năng lượng liên kết thành 1 mol: E=Wlk.NA
 Năng lượng tỏa ra (hay thu vào) của 1 phản ứng hạt nhân: A+B C+D
 Với: (trước phản ứng) 
 (sau phản ứng)
 « Chú ý: phản ứng tỏa năng lượng 
 phản ứng thu năng lượng.

Tài liệu đính kèm:

  • doccong_thuc_vatli.doc