Bài kiểm tra trắc nghiệm Tiếng Việt 5

docx 6 trang Người đăng duthien27 Lượt xem 883Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra trắc nghiệm Tiếng Việt 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài kiểm tra trắc nghiệm Tiếng Việt 5
PHÒNG GD&ĐT _______________
TRƯỜNG ________________
Mã số: ....../2018-2019
BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM TIẾNG VIỆT 5
Thời gian làm bài: ____ phút
Số câu trắc nghiệm: 12 câu
Họ tên học sinh: 	 Lớp:	
Ngày thi: 	 Điểm: 	
Phần câu hỏi tự luận.
Câu 1: KIỂM TRA ĐỌC THÀNH TIẾNG (Giáo viên kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng học sinh).
Nội dung kiểm tra: Các bài đã học từ tuần 01 đến tuần 17, giáo viên ghi tên bài, số trang vào phiếu, gọi học sinh lên bốc thăm và đọc thành tiếng. Mỗi học sinh đọc một đoạn văn, thơ khoảng 100 tiếng/phút (trong bài bốc thăm được) sau đó trả lời một câu hỏi về nội dung đoạn đọc do giáo viên nêu.
Câu 2: KIỂM TRA VIẾT:
4.1. Chính tả : Kì diệu rừng xanh (SGK TV5 tập 1 trang 75)
Giáo viên đọc cho học sinh viết đoạn: “Loanh quanh trong rừng................ ánh nắng lọt qua lá trong xanh”
4.2. Tập làm văn
Đề bài: Tả một người thân trong gia đình mà em yêu quý nhất.
Câu 3: KIỂM TRA ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP (PHẦN 1). Tìm trong đoạn văn dưới đây những từ ngữ tả màu sắc của những chiếc xe?
TRÊN CÔNG TRƯỜNG KHAI THÁC THAN
Chúng tôi ra bờ moong. Ở đây, tôi nhìn được toàn cảnh của công trường trong một vòng cung cực lớn hình phễu. Những đám mây trắng mỏng và nhẹ bay phất phơ ngang sườn núi trước mặt làm cho những cỗ máy khoan khi ẩn khi hiện, trông giống như một con thuyền đã hạ buồm ...
Dưới đáy moong, tôi đếm có đến chín cái máy xúc, nhác trông có thể ví chúng như những con vịt bầu khó tính hay động cựa, luôn luôn quay cổ từ bên này sang bên kia.
Từ những chiếc máy xúc dưới đáy lên đến những cỗ máy khoan trên cùng là con đường vòng xoáy trôn ốc. Không ngớt xe lên, xe xuống. Những chiếc xe ben-la màu xanh lá mạ trông như con cào cào, chạy rất nhanh, chở đất đá bóc trên tầng đổ ra bãi thải. Những chiếc xe gấu màu đen trũi trông như những con kiến đất, cần cù và chắc chắn chở than từ dưới đáy moong đổ ra máng ga, rồi từ máng ga trút xuống những toa xe lửa chở ra cảng. Hoàn toàn không thấy bóng người. Nhưng tôi biết con người có mặt ở khắp mọi nơi trong cái vòng cung hình phễu này.
Theo Trần Nhuận Minh
Đọc kỹ đoạn văn sau và chọn đáp án phù hợp cho mỗi câu hỏi phía dưới.
Câu 4 - 11: 
KIỂM TRA ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP (PHẦN 2).
TRÊN CÔNG TRƯỜNG KHAI THÁC THAN
Chúng tôi ra bờ moong. Ở đây, tôi nhìn được toàn cảnh của công trường trong một vòng cung cực lớn hình phễu. Những đám mây trắng mỏng và nhẹ bay phất phơ ngang sườn núi trước mặt làm cho những cỗ máy khoan khi ẩn khi hiện, trông giống như một con thuyền đã hạ buồm ...
Dưới đáy moong, tôi đếm có đến chín cái máy xúc, nhác trông có thể ví chúng như những con vịt bầu khó tính hay động cựa, luôn luôn quay cổ từ bên này sang bên kia.
Từ những chiếc máy xúc dưới đáy lên đến những cỗ máy khoan trên cùng là con đường vòng xoáy trôn ốc. Không ngớt xe lên, xe xuống. Những chiếc xe ben-la màu xanh lá mạ trông như con cào cào, chạy rất nhanh, chở đất đá bóc trên tầng đổ ra bãi thải. Những chiếc xe gấu màu đen trũi trông như những con kiến đất, cần cù và chắc chắn chở than từ dưới đáy moong đổ ra máng ga, rồi từ máng ga trút xuống những toa xe lửa chở ra cảng. Hoàn toàn không thấy bóng người. Nhưng tôi biết con người có mặt ở khắp mọi nơi trong cái vòng cung hình phễu này.
Theo Trần Nhuận Minh
(Câu 4) Tác giả đứng ở đâu để quan sát cảnh công trường?
A. Sườn núi.
B. Bờ moong.
C. Cỗ máy khoan.
D. Dưới đáy moong.
(Câu 5) Tại sao những cỗ máy khoan lại “khi ẩn khi hiện”?
A. Do những đám mây trắng mỏng và nhẹ bay phất phơ ngang sườn núi trước mặt.
B. Do chúng như những con vịt bầu khó tính hay động cựa, luôn luôn quay cổ từ bên này sang bên kia.
C. Do công trường là một vòng cung cực lớn hình phễu.
D. Do sương mù và mưa nhẹ
(Câu 6) Tác giả so sánh “chiếc máy xúc” với hình ảnh nào sau đây?
A. Như một con thuyền đã hạ buồm.
B. Như những con vịt bầu khó tính hay động cựa, luôn luôn quay cổ từ bên này sang bên kia.
C. Như những con kiến đất, cần cù và chắc chắn.
D. Trông như con cào cào, chạy rất nhanh, chở đất đá bóc trên tầng đổ ra bãi thải.
(Câu 7) Trên công trường khai thác than có những loại máy móc, loại xe nào làm việc?
A. Máy khoan, máy xúc, xe ben-la, xe gấu, xe lửa.
B. Xe ben-la, xe gấu, xe lửa.
C. Máy khoan, máy xúc, xe ben-la, xe gấu, xe cần cẩu, xe tải.
D. Không có xe mà chỉ có máy móc.
(Câu 8) Những chiếc xe gấu làm công việc gì?
A. Chở than từ dưới đáy moong đổ ra máng ga.
B. Chở đất đá ra cảng.
C. Chở đất đá bóc trên tầng đổ ra bãi thải.
D. Múc than ở bãi đổ vào xe.
(Câu 9) Từ nào gần nghĩa với cụm từ: “khi ẩn khi hiện”?
A. Mờ mịt.
B. Vằng vặc
C. Long lanh.
D. Thấp thoáng.
(Câu 10) Trong câu “Ở đây, tôi nhìn được toàn cảnh của công trường trong một vòng cung cực lớn hình phễu.” đại từ tôi dùng để làm gì?
A. Thay thế danh từ.
B. Thay thế động từ.
C. Để xưng hô.
D. Không dùng làm gì?
(Câu 11) Câu nào dưới đây có dùng quan hệ từ (Gạch dưới quan hệ từ đó trong câu).
A. Không ngớt xe lên, xe xuống.
B. Hoàn toàn không thấy bóng người.
C. Những đám mây trắng mỏng và nhẹ bay phất phơ ngang sườn núi.
D. Chúng tôi ra bờ moong.
Phần câu hỏi tự luận.
Câu 12: Tìm một câu tục ngữ, ca dao nói về quan hệ thầy trò?
----- HẾT -----
PHÒNG GD&ĐT _______________
TRƯỜNG ________________
Mã số: ....../2018-2019
BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM TIẾNG VIỆT 5
Thời gian làm bài: ____ phút
Số câu trắc nghiệm: 12 câu
Họ tên học sinh: 	 Lớp:	
Ngày thi: 	 Điểm: 	
Phần câu hỏi tự luận.
Câu 1: KIỂM TRA ĐỌC THÀNH TIẾNG (Giáo viên kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng học sinh).
Nội dung kiểm tra: Các bài đã học từ tuần 01 đến tuần 17, giáo viên ghi tên bài, số trang vào phiếu, gọi học sinh lên bốc thăm và đọc thành tiếng. Mỗi học sinh đọc một đoạn văn, thơ khoảng 100 tiếng/phút (trong bài bốc thăm được) sau đó trả lời một câu hỏi về nội dung đoạn đọc do giáo viên nêu.
Câu 2: KIỂM TRA VIẾT:
4.1. Chính tả : Kì diệu rừng xanh (SGK TV5 tập 1 trang 75)
Giáo viên đọc cho học sinh viết đoạn: “Loanh quanh trong rừng................ ánh nắng lọt qua lá trong xanh”
4.2. Tập làm văn
Đề bài: Tả một người thân trong gia đình mà em yêu quý nhất.
Câu 3: KIỂM TRA ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP (PHẦN 1). Tìm trong đoạn văn dưới đây những từ ngữ tả màu sắc của những chiếc xe?
TRÊN CÔNG TRƯỜNG KHAI THÁC THAN
Chúng tôi ra bờ moong. Ở đây, tôi nhìn được toàn cảnh của công trường trong một vòng cung cực lớn hình phễu. Những đám mây trắng mỏng và nhẹ bay phất phơ ngang sườn núi trước mặt làm cho những cỗ máy khoan khi ẩn khi hiện, trông giống như một con thuyền đã hạ buồm ...
Dưới đáy moong, tôi đếm có đến chín cái máy xúc, nhác trông có thể ví chúng như những con vịt bầu khó tính hay động cựa, luôn luôn quay cổ từ bên này sang bên kia.
Từ những chiếc máy xúc dưới đáy lên đến những cỗ máy khoan trên cùng là con đường vòng xoáy trôn ốc. Không ngớt xe lên, xe xuống. Những chiếc xe ben-la màu xanh lá mạ trông như con cào cào, chạy rất nhanh, chở đất đá bóc trên tầng đổ ra bãi thải. Những chiếc xe gấu màu đen trũi trông như những con kiến đất, cần cù và chắc chắn chở than từ dưới đáy moong đổ ra máng ga, rồi từ máng ga trút xuống những toa xe lửa chở ra cảng. Hoàn toàn không thấy bóng người. Nhưng tôi biết con người có mặt ở khắp mọi nơi trong cái vòng cung hình phễu này.
Theo Trần Nhuận Minh
Đọc kỹ đoạn văn sau và chọn đáp án phù hợp cho mỗi câu hỏi phía dưới.
Câu 4 - 11: 
KIỂM TRA ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP (PHẦN 2).
TRÊN CÔNG TRƯỜNG KHAI THÁC THAN
Chúng tôi ra bờ moong. Ở đây, tôi nhìn được toàn cảnh của công trường trong một vòng cung cực lớn hình phễu. Những đám mây trắng mỏng và nhẹ bay phất phơ ngang sườn núi trước mặt làm cho những cỗ máy khoan khi ẩn khi hiện, trông giống như một con thuyền đã hạ buồm ...
Dưới đáy moong, tôi đếm có đến chín cái máy xúc, nhác trông có thể ví chúng như những con vịt bầu khó tính hay động cựa, luôn luôn quay cổ từ bên này sang bên kia.
Từ những chiếc máy xúc dưới đáy lên đến những cỗ máy khoan trên cùng là con đường vòng xoáy trôn ốc. Không ngớt xe lên, xe xuống. Những chiếc xe ben-la màu xanh lá mạ trông như con cào cào, chạy rất nhanh, chở đất đá bóc trên tầng đổ ra bãi thải. Những chiếc xe gấu màu đen trũi trông như những con kiến đất, cần cù và chắc chắn chở than từ dưới đáy moong đổ ra máng ga, rồi từ máng ga trút xuống những toa xe lửa chở ra cảng. Hoàn toàn không thấy bóng người. Nhưng tôi biết con người có mặt ở khắp mọi nơi trong cái vòng cung hình phễu này.
Theo Trần Nhuận Minh
(Câu 4) Tác giả đứng ở đâu để quan sát cảnh công trường?
A. Sườn núi.
B. Bờ moong.
C. Cỗ máy khoan.
D. Dưới đáy moong.
(Câu 5) Tại sao những cỗ máy khoan lại “khi ẩn khi hiện”?
A. Do những đám mây trắng mỏng và nhẹ bay phất phơ ngang sườn núi trước mặt.
B. Do chúng như những con vịt bầu khó tính hay động cựa, luôn luôn quay cổ từ bên này sang bên kia.
C. Do công trường là một vòng cung cực lớn hình phễu.
D. Do sương mù và mưa nhẹ
(Câu 6) Tác giả so sánh “chiếc máy xúc” với hình ảnh nào sau đây?
A. Như một con thuyền đã hạ buồm.
B. Như những con vịt bầu khó tính hay động cựa, luôn luôn quay cổ từ bên này sang bên kia.
C. Như những con kiến đất, cần cù và chắc chắn.
D. Trông như con cào cào, chạy rất nhanh, chở đất đá bóc trên tầng đổ ra bãi thải.
(Câu 7) Trên công trường khai thác than có những loại máy móc, loại xe nào làm việc?
A. Máy khoan, máy xúc, xe ben-la, xe gấu, xe lửa.
B. Xe ben-la, xe gấu, xe lửa.
C. Máy khoan, máy xúc, xe ben-la, xe gấu, xe cần cẩu, xe tải.
D. Không có xe mà chỉ có máy móc.
(Câu 8) Những chiếc xe gấu làm công việc gì?
A. Chở than từ dưới đáy moong đổ ra máng ga.
B. Chở đất đá ra cảng.
C. Chở đất đá bóc trên tầng đổ ra bãi thải.
D. Múc than ở bãi đổ vào xe.
(Câu 9) Từ nào gần nghĩa với cụm từ: “khi ẩn khi hiện”?
A. Mờ mịt.
B. Vằng vặc
C. Long lanh.
D. Thấp thoáng.
(Câu 10) Trong câu “Ở đây, tôi nhìn được toàn cảnh của công trường trong một vòng cung cực lớn hình phễu.” đại từ tôi dùng để làm gì?
A. Thay thế danh từ.
B. Thay thế động từ.
C. Để xưng hô.
D. Không dùng làm gì?
(Câu 11) Câu nào dưới đây có dùng quan hệ từ (Gạch dưới quan hệ từ đó trong câu).
A. Không ngớt xe lên, xe xuống.
B. Hoàn toàn không thấy bóng người.
C. Những đám mây trắng mỏng và nhẹ bay phất phơ ngang sườn núi.
D. Chúng tôi ra bờ moong.
Phần câu hỏi tự luận.
Câu 12: Tìm một câu tục ngữ, ca dao nói về quan hệ thầy trò?
----- HẾT -----
Tải thêm những đề khác cũng hoàn toàn được soạn bằng file word quý thầy cô có thể truy cập trang sach6789.com, các đề này được tổng hợp từ nhiều trường trong cả nước qua các năm học.
Quý thầy cô tải về hoàn toàn miễn phí
Cảm ơn quý thầy cô đã quan tâm.

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_kiem_tra_trac_nghiem_tieng_viet_5.docx